Ảnh h−ởng của nồng độ muối lên thời gian phát triển của phôi

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến quá trình phát triển phôi cá giò (rachycentrum canadum linaeus, 1766) (Trang 50 - 51)

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: ở nồng độ muối 30o/oo thời gian nở

của phôi ngắn nhất (24 giờ). Thời gian nở của phôi ở 2 nồng độ 30 và 35o/oo có

sự sai khác rõ rệt so với ở các nồng độ muối khác (ở mức tin cậy 95%). Các

nồng độ muối còn lại (15, 20, 25 và 40o/oo) thời gian nở của phôi ít chênh lệch

nhau. Kết quả thể hiện cụ thể ở bảng 3.4.

Bảng 3.4 :ảnh h−ởng của nồng độ muối lên thời gian phát triển phôi

Nồng độ muối (o/oo) 15 20 25 30 35 40

Thời gian nở (giờ) 26 26 26 24 25 26

Cá giò là loài cá hẹp muối, sinh sản trongđiều kiện n−ớc biển tự nhiên. Trứng

cá đZ có những cấu tạo đặc biệt để thích nghi với nồng độ này. Trong điều kiện nồng độ muối môi tr−ờng thấp quá hay cao quá, phôi đều phải sử dụng một phần năng l−ợng của mình trong việc điều hoà áp suất thẩm thấu để duy trì sự cân bằng và hình dạng của chúng [49]. Một phần năng l−ợng dành cho sự phát triển bị hao hụt làm giảm năng l−ợng phục vụ cho quá trình phát triển và nở. Vì thế thời gian nở dài hơn.

Khi nghiên cứu về sự phát triển và tỉ lệ sống của ấu trùng cá tuyết

Melanogrammus aeglefinus ở các nồng độ muối khác nhau, Ingegjerd Opstad (2003) [23] cho rằng trứng và ấu trùng cá biển có áp suất thẩm thấu thấp hơn môi tr−ờng n−ớc biển, vì thế trứng cá có thể nổi lên đ−ợc trên mặt n−ớc mà không cần phải có bất kỳ một tác động cơ học nào. Trong khoảng nồng độ

muối phù hợp cho khả năng nổi của trứng cá (từ 30 – 40 o/oo), ở nồng độ muối

càng thấp thời gian nở càng nhanh do năng l−ợng tiêu tốn cho sự điều hoà áp suất thẩm thấu ít hơn.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự sai khác với thí nghiệm trên cùng đối

t−ợng ở các nồng độ 180/00, 220/00, 260/00, 300/00, 340/00 của tr−ơng văn

th−ợng (2000) [6] rằng: không có sự sai khác về thời gian nở giữa các mức

nồng độ muối, ngoài hai mức 18 và 22 o/oo phôi cá giò chết tr−ớc khi đến giai

đoạn phôi vị; ba mức còn lại đều có thời gian nở là 25 giờ 30 (nhiệt độ 27oC).

Tuy nhiên, thí nghiệm của chúng tôi phù hợp với thí nghiệm về ảnh h−ởng của

các mức độ mặn 0 o/oo; 7 o/oo; 17 o/oo; 27 o/oo; 37 o/oo; 47 o/oo và 57 o/oo lên thời

gian nở trên cá song chấm nâu (E.coioides) của S. Kawahara rằng thời gian cá

nở nhanh nhất tại mức nhiệt độ 37 o/oo. Các mức nồng độ muối cao hơn hoặc

thấp hơn đều cho thời gian nở chậm hơn.

Kết quả của chúng tôi còn t−ơng tự với kết quả thí nghiệm trên cá mùi của

Wen-Bin Huang. Trong khoảng thích hợp (31 đến 37 o/oo), nồng độ muối tăng

thời gian nở sẽ tăng.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến quá trình phát triển phôi cá giò (rachycentrum canadum linaeus, 1766) (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)