1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ở xã Cẩm Thành - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh Hà Tĩnh dưới tác động của cơ giới hóa nông nghiệp

74 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 745,98 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội loài người nông nghiệp ngành sản xuất uế đời Nông nghiệp coi hai ngành sản xuất vật chất xã hội Trong năm qua nông nghiệp nông thôn nước ta đạt nhiều tế H thành tựu quan trọng kinh tế quốc dân Từng bước thực việc chuyển sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá, tạo nhiều mặt hàng xuất quan trọng để thu ngoại tệ (như xuất gạo, cafê, cao su…) Chiến lược phát triển Đảng Chính Phủ đến năm 2020 nước ta nước h công nghiệp Tuy nhiên tại, nước ta đa phần sản xuất nông nghiệp Muốn in cần phải công nghiệp hóa nông thôn mà trước hết Cơ giới hóa nông nghiệp Văn cK kiện Đại hội X Đảng nêu: “…hết sức coi trọng công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất lớn, gắn công nghiệp chế biến thị trường: thực giới hóa - điện khí hóa thủy lợi hóa nhằm nâng cao suất, họ chất lượng phù hợp đặc điểm vùng, địa phương…” Dân số nước ta có khoảng 80 % lao động sống nông thôn, 70% lao Đ ại động nông nghiệp, chủ yếu trồng trọt chăn nuôi, người nông dân làm công việc mang tính chất thủ công thời vụ, nhiều sức lao động Vì vậy, trước phát triển khoa học công nghệ đòi hỏi phải đổi cách thức sản xuất ng nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Để làm điều Nhà nước cần phải giải hàng loạt vấn đề có liên quan trực tiếp gián ườ tiếp đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đầu tư vốn, xây dựng sở hạ tầng, công nghệ chế biến, giới hoá, tiêu thụ sản phẩm … Trong cần ý vấn đề giới Tr hoá nông nghiệp, yếu tố tác động trực tiếp việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm Trong năm qua, hoạt động giới hoá nông nghiệp có tác động tích cực vào việc làm thay đổi mặt nông thôn, đồng thời giảm bớt sức lao động người nông dân khâu sản xuất, từ tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn qua việc làm thêm, phát triển kinh tế trang trại, xuất lao động Xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Xuyên xã đầu công tác thực việc giới hóa nông nghiệp nông thôn huyện Cẩm Xuyên Như công tác giới hóa thực khâu: làm đất, thu hoạch vận chuyển Nhờ vậy, lao động dôi thừa thời gian nhàn rỗi chuyển sang làm ngành nghề - uế dịch vụ xuất lao động từ tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân phát triển kinh tế, xã hội, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng tế H lên, mặt nông thôn đổi thể việc đưa tỷ lệ hộ nghèo từ: 4,52% (91 hộ) đầu năm 2013 xuống 4,32% (87 hộ) cuối năm 2013, hộ cận nghèo từ 10,92% (220 hộ) đầu năm 2013 xuống 10,32% (208 hộ) cuối năm 2013.Thu nhập bình quân đầu người đạt 23,5 triệu đồng/người/năm Trên thực tế việc thực giới in h hoá giới hoá nông nghiệp, nông thôn xã tạo việc làm nâng cao thu nhập có nhiều vướng mắc từ sở lý luận đến việc thực cK Xuất phát từ vấn đề trên, nên thời gian thực tập tốt nghiệp em lựa chọn đề tài: “Việc làm thu nhập lao động nông thôn xã Cẩm Thành - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh Hà Tĩnh tác động giới hóa nông nghiệp” họ Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận việc làm, thu nhập lao động nông Đ ại thôn tác động giới hóa sản xuất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn xã Cẩm Thành tác động giới hóa sản xuất nông nghiệp ng - Đề xuất số giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn giai đoạn tới ườ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thay đổi việc làm thu nhập hoạt động trồng lúa Tr có gắn với hoạt động sản xuất chung hộ - Phạm vị nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thời gian trước áp dụng giới hóa sau áp dụng giới hóa vào khoảng năm 2005 không gian nghiên cứu xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Số liệu thứ cấp: Lấy thông tin từ UBND huyện Cẩm Xuyên, UBND xã Cẩm Thành uế Số liệu sơ cấp: Được thu thập qua việc vấn 60 hộ ba thôn: Trung Nam, Đồng Bàu thôn Kênh tế H 4.2 Phương pháp hoạch toán Dùng để tính toán, đánh giá mức độ hao phí vật chất, lao động cho sản xuất lúa xác định thu nhập chung hộ 4.3 Phương pháp so sánh áp dụng giới hóa cK 4.4 Phương pháp phân tích kinh tế in h Dùng để so sánh thay đổi việc làm thu nhập lao động trước sau Từ số liệu thu thập xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tích đánh giá tình hình chung qua năm tình hình thực giới hóa xã, việc làm thu họ nhập lao động nông thôn trước sau giới hóa nông nghiệp nông thôn 4.5 Phương pháp thống kê mô tả Được sử dụng để mô tả đặc tính liệu thu thập từ Đ ại nghiên cứu thực trạng giới hóa xã Cẩm Thành qua việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát Tr ườ ng việc làm thu nhập lao động nông thôn xã Cẩm Thành PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA 1.1 Lý luận việc làm thu nhập lao động nông thôn tế H 1.1.1 Khái niệm việc làm – việc làm lao động nông thôn uế CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP Có nhiều quan niệm khác việc làm, song xét cho thực chất việc làm kết hợp sức lao động người với tư liệu sản suất h Ở Việt Nam quan niệm việc làm có nhiều thay đổi qua thời kỳ lịch in sử Trong chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, người lao động coi có việc làm xã hội thừa nhận, trân trọng người làm việc thành cK phần kinh tế quốc doanh, tập thể Theo chế đó, xã hội không thừa nhận việc làm thành phần kinh tế khác không thừa nhận có tượng thiếu việc làm, thất nghiệp… họ Từ Đảng ta tiến hành công đổi đất nước nay, quan niệm việc làm nhìn nhận đắn khoa học Điều 13, Chương II Bộ Luật Lao Đ ại Động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rõ: “ Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Theo khái niệm trên, hoạt động xác định việc làm bao gồm: ng - Làm công việc trả công dạng tiền hay vật - Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho thân tạo thu nhập cho ườ gia đình không trả công cho công việc Như vậy, theo Bộ luật Lao động Việt Nam, việc làm có phạm vi rộng: Tr từ công việc thể doanh nghiệp, công sở đến hoạt động lao động hợp pháp công việc nội trợ, chăm sóc cháu gia đình… coi việc làm Quan niệm làm cho nội dung việc làm mở rộng tạo khả to lớn giải phóng tiềm lao động, giải việc làm cho nhiều người 1.1.2 Khái niệm thu nhập lao động nông thôn Về chất, theo nghĩa chung thu nhập bao gồm hai phận hợp thành: Thù lao cần thiết (tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương) phần có từ thặng dư sản xuất Có thể biểu diễn thu nhập qua công thức: uế Thu nhập = V + m Tuy nhiên, phạm trù khác (toàn kinh tế, ngành kinh tế, tế H doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân) biểu thu nhập khác có đặc trưng riêng Trong lĩnh vực nông thôn nước ta nay, hộ gia đình coi đơn vị kinh tế Ở thu nhập gia đình tạo nên thành viên gia đình in h Vì vậy, để biết thu nhập thành viên gia đình trước hết phải biết thu nhập hộ cK Thu nhập hộ (gia đình) toàn số tiền giá trị vật mà hộ thành viên hộ nhận thời gian định (thường năm) bao gồm: - Thu từ tiền công, tiền lương họ - Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ thuế chi phí sản xuất) - Thu từ sản xuất ngành phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ thuế Đ ại chi phí sản xuất) - Thu khác tính vào thu nhập: giá trị vật người gửi cho, biếu giúp, lương hưu, trợ cấp sức, trợ cấp việc lần (không tính ng tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay túy, thu nợ, khoản chuyển nhượng vốn nhận được) ườ 1.2 Cơ giới hóa nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm giới hóa nông nghiệp Tr Cơ giới hoá nông nghiệp trình thay công cụ thô sơ công cụ giới, động lực người gia súc công cụ giới, lao động thủ công công cụ giới, thay phương pháp sản xuất lạc hậu phương pháp khoa học Quá trình giới hoá nông nghiệp tiến hành qua giai đoạn sau: Quá trình bắt đầu giới hoá phận (từng khâu lẻ tẻ) tiến lên giới hoá tổng hợp tự động hoá - Cơ giới hoá phận (từng khâu lẻ tẻ) trước hết chủ yếu thực công việc nặng nhọc tốn nhiều sức lao động dễ dàng thực Đặc điểm giai đoạn sử dụng máy lẻ tẻ - Cơ giới hoá tổng hợp sử dụng liên tiếp hệ thống máy móc vào tất uế giai đoạn trình sản xuất Đặc trưng giai đoạn đời hệ thống máy nông nghiệp, tổng thể máy bổ sung lẫn hoàn thành tế H liên tiếp tất trình lao động sản xuất sản phẩm địa phương, vùng - Tự động hoá giai đoạn cao giới hoá, sử dụng hệ thống máy với phương tiện tự động để hoàn thành liên tiếp tất trình sản xuất từ lúc chuẩn bị đến lúc kết thúc cho sản phẩm Đặc trưng giai đoạn phần lao chỉnh trình sản xuất nông nghiệp in h động chân tay với lao động trí óc, người giữ vai trò giám đốc, giám sát, điều cK 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực giới hoá Việc thực hiên giới hoá nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhân tố sau: - Điều kiện tự nhiên: bao gồm khí hậu, thời tiết…và đặc biệt diện tích họ địa hình ảnh hưởng lớn đến việc thực việc sử dụng máy móc Do vậy, cần phải tính toán kỹ điều kiện tự nhiên cụ thể nơi, vùng mà trang bị máy móc,công cụ Đ ại giới cho phù hợp - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Phong tục tập quán, phương thức sản xuất ảnh hưởng đến việc sử dụng máy ng móc đa số nông dân tư tưởng sản xuất tiểu nông với phương thức sản xuất sử dụng công cụ thô sơ sức lao động người chủ yếu Do vậy, cần phải ườ cho họ nhận thức rõ vai trò máy móc, công cụ giới đối việc sản xuất nông nghiệp Tr + Trình độ phát triển kinh tế nông dân nói chung nông thôn nói riêng nghèo nàn lạc hậu nên ảnh hưởng đến việc mua sắm loại máy móc, công cụ phục vụ cho việc sản xuất Các trang thiết bị phục vụ nông nghiệp thay sức lao động người giúp giải tình trạng thiếu lao động nông thôn, mang lại lợi nhuận cao sản xuất cải thiện đời sống nông hộ Nhưng giới hóa sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn Muốn mua máy nông nghiệp người dân phải đầu tư hàng chục đến hàng trăm triệu đồng sở hữu chúng Trái lại sống nông dân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Tuy quan tâm hỗ trợ Đảng nhà nước nhiều hỗ trợ nhiều hạn chế chưa thỏa đáng người dân Do để có đủ số tiền uế mua máy nông dân phải vay với lãi suất cao Chính muốn nâng cao giới hóa sản xuất cần sách ưu đãi, hỗ trợ thỏa đáng cho nông dân tế H từ quyền nhà nước + Nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn dồi dào, mà việc giải việc làm cho họ khó khăn, phức tạp, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu h dài Điều ảnh hưỏng việc đưa máy móc vào sản xuất làm cho việc trang bị giới hoá hiệu mà: in tình trạng việc làm nông nghiệp, nông thôn trở nên phức tạp Do xuất không đổi cK Thứ nhất, giảm lao động chân tay nặng nhọc phải với chi phí sản họ Thứ hai, ngành nghề phi nông nghiệp phát triển mạnh mẽ để có thu hút lực lượng lao động nông nghiệp, nông thôn + Khả tiếp thu khoa học kĩ thuật: Góp phần thúc đẩy giới hóa phát triển Đ ại khả hiểu biết nông dân không phần quan trọng Có hiểu biết giúp nông dân dễ dàng tiếp thu khoa học kĩ thuật, nhanh chóng tiếp cận nắm nguyên lý hoạt động loại máy giới Nhưng trình độ văn hóa nước ta ng nói chung xã Cẩm Thành nói riêng hạn chế để nông dân bắt nhịp với thời kì hội nhập khó Tập quán lâu đời nông dân lao động thủ công, dùng sức ườ lao động nhiều khâu sản xuất Đây trở ngại lớn việc giới hóa sản xuất Do đó, để thúc đẩy trình giới hóa nông nghiệp Tr cần phải nâng cao trình độ dân trí nông dân khắp miền đất nước 1.2.3 Đặc điểm trình giới hoá nông nghiệp Cơ giới hoá nông nghiệp gắn liền với trình sinh học đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật nuôi có đặc điểm sinh học khác Do việc giới hoá phù hợp cho suất cao mà tác động vào theo đặc điểm sinh học Hoạt động máy móc công cụ sản xuất nông nghiệp mang tính phân chia việc sử dụng, điều có nghĩa kích cỡ máy móc uế định có công suất định Như vậy, chi phi cố định (xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm) cho đơn vị công việc thực giảm dần công suất sử dụng tăng lên tế H Một số công cụ giới cho phép tiết kiệm lao động, quan điểm khác so với tiến khoa học kỹ thuật tưới nước phân bón giống cho phép tiết kiệm đất Như vậy, động lực mạnh mẽ thúc đẩy giới hoá nông nghiệp trước hết h vùng thiếu lao động điều kiện thừa lao động, sách giới hoá đòi in hỏi việc lựa chọn kỹ thuật tiết kiệm lao động có sách taọ công ăn việc làm tương ứng nông thôn cK Máy móc công cụ giới, đầu vào đầu tư vốn cố định Và đóng góp vào đầu giới hoá không thân máy móc công cụ, mà họ tuỳ khả cung cấp dịch vụ sửa chữa, sản xuất hay nhập phụ tùng, cung cấp xăng dầu Như thị trường cung cấp dịch vụ sửa chữa, xăng dầu không tốt ảnh hưởng đến kết đầu mang tính chất thời vụ Đ ại Phạm vi hoạt động máy móc rộng lớn, phức tạp hoạt động sản xuất tiến hành phạm vi rộng lớn Dẫn đến tuyệt đại phận máy móc, công cụ hoạt động chủ yếu trời nên dễ han gỉ chóng hư hỏng ng Do để việc sử dụng máy móc thực hiệu cần chý ý đến số vấn đề kinh tế cần ý là: ườ + Thứ nhất, tác động trình giới hoá nông nghiệp cần phải phù hợp với quy luật sinh học loại trồng, vật nuôi Tuy nhiên chúng Tr ta cần qua tác dụng giới hoá để hướng trình sinh học theo mục đích, hiệu nhằm giảm tính thời vụ sản xuất nông nghiệp + Thứ hai, số lượng chủng loại trang bị phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội ngành, vùng nông nghiệp hàng hoá, đặc biệt ý tới khí nhỏ điều kiện sản xuất nông nghiệp nước ta manh mún, phân tán + Thứ ba, mặt sản xuất trang bị phải đảm bảo đồng hệ thống máy, tập đoàn công cụ kết hợp hệ thống máy móc với tập đoàn công cụ, tăng thêm máy vạn công cụ có công suất lớn, tốc độ nhanh điều kiện cho phép Phải đảm bảo quy cách thống đầy đủ phụ tùng, ý loại máy móc bền, nhẹ rẻ, hiệu lý tránh việc cạnh tranh không lành mạnh làm giảm hiệu máy móc uế mà điều kiện vốn ta chưa có Sắp xếp hệ thống sở sản xuất sửa chữa hợp tế H + Thứ tư, việc sử dụng phải lựa chọn quy hoạch địa ban sử dụng tổng hợp loại máy móc công cụ, kết hợp chặt chẽ máy móc với công cụ cải tiến, giới hoá với biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, tăng cường quản lý bảo quản máy móc h + Thứ năm, đôi với trình giới hoá cần đẩy mạnh trình phân công in lao động công nghiệp phát triển nông thôn cách tổng hợp Việc giới hoá tiết kiệm lao động thực diễn việc áp dụng máy móc cK không làm thay đổi tỷ lệ yếu tố đầu vào sử dụng (lao động vốn), tỷ lệ lao động tổng giá trị sản lượng giảm so với tỉ lệ vốn, chí giá tương đối họ lao động, vốn giữ nguyên Như việc thực giới hoá hiệu khuôn khổ tác động phù hợp sách yếu tố đầu vào khác + Thứ sáu, việc thực giới hoá làm tăng sản lượng đầu với Đ ại tổng chi phí nguồn lực cho, lúc giới hoá thay yếu tố sản xuất (chi phí lao động làm giảm, chi phí vốn không tăng) Thực giới hoá trường hợp phải gắn liền với quan điểm thay sách giới hoá Trường hợp ng xảy giá máy móc giảm xuống cách nhân tạo nhờ sách tín dụng, trợ cấp, giá xăng đầu thấp …trong giá lao động tăng lên ườ + Thứ bảy, việc giải mối quan hệ công xuất hoạt động máy móc chi phí cho đơn vị sản phẩm đòi hỏi cần phải giải tốt mối quan hệ Tr mật thiết công xuất máy quy mô trang trại tối ưu Nghĩa giới hoá không thực điều kiện không thừa nhận việc tập trung ruộng đất không thừa nhận sách lao động làm thuê nông nghiệp, nông thôn 1.3 Tác động giới hóa nông nghiệp việc làm thu nhập lao động nông thôn - Đối với việc sản xuất nông nghiệp nói chung : + Việc thực giới hoá nông nghiệp tạo suất lao động cao, uế sản phẩm có chất lượng từ hạ giá thành sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường tế H + Khi tiến hành giới hoá nông nghiệp giảm tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp máy móc giảm bớt thời gian gieo cấy, làm đất thu hoạch loại trồng h + Với việc thực giới hoá cho phép giảm bớt lao động tay chân nặng in nhọc, đồng thời tạo lực lượng lao động dồi cho lĩnh vực khác kinh tế quốc dân cK Vì vậy, áp dụng giới hóa nông nghiệp làm cho: Thu nhập tăng: Quá trình chuyển dịch cấu nông nghiệp gắn với khí hoá nhằm nâng cao suất, chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá họ nông sản thị trường Đặc biệt, với tham gia máy móc có tác động tích cực việc làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, chất lượng số Đ ại lượng cải thiện Khi áp dụng giới hóa hoạt động ngành nghề - dịch vụ, lao động nông kiêm gia tăng, nhờ thu nhập tăng nhờ hoạt động giá trị sản phẩm ng Bớt nhân công, giải phóng bớt lực lượng lao động nông nghiệp, giảm cường độ lao động nặng nhọc cho nông dân: Cơ giới hoá có tác động lớn ườ đến thay đổi mặt vùng quê làm thay đổi quan niệm lao động hoạt động sản xuất nông nghiệp Người nông dân “bán mặt Tr cho đất, bán lưng cho trời”, vất vả trực tiếp cày, cấy Hoạt động sản xuất người nông dân chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp với hỗ trợ tối đa loại máy móc từ khâu làm đất, đến gieo hạt, chăm sóc, thu hoạch bảo quản Vì vậy, áp dụng giới hóa làm thời gian nông nhàn nhiều, bớt sức lao động chân tay Thời gian 10 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 21 2.1.2.2 Tình hình đất đai 22 2.1.2.3 Tình hình dân số lao động xã Cẩm Thành 25 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị kỹ thuật xã Cẩm Thành 27 uế 2.1.2.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương 28 2.2 Khái quát công tác giới hóa nông nghiệp cuả xã Cẩm Thành 29 tế H 2.3 Tác động giới hóa đến việc làm thu nhập hộ điều tra 30 2.3.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 30 2.3.2Tình hình giới hóa khâu sản xuất nông nghiệp hộ điều tra 31 2.3.3 Tác động giới hóa đến thay đổi lao động việc làm hộ điều in h tra 34 2.3.3.1 Sự thay đổi lao động việc làm hộ điều tra 34 2.3.3.2 Thay đổi thời gian làm việc lao động điều tra 35 2.3.3.4 cK 2.3.3.3 Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc lao động điều tra 39 Biến động thu nhập 41 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn 44 họ 2.4.1 Ảnh hưởng mức độ giới hóa đến khả giải phóng sức lao động 44 2.4.2 Ảnh hưởng giới hóa đến suất trồng 44 Đ ại 2.4.3 Chi phí cho hoạt động giới hóa đến thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa 45 2.4.4 Công tác dồn điền đổi 46 2.4.5 Công tác giải việc làm 47 ng CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ CẨM THÀNH 49 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Error! ườ Bookmark not defined 3.1.1Các phương hướng giải việc làm 49 3.1.2Mục tiêu cụ thể năm tới 50 Tr 3.2 Một số giải pháp tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động xã Cẩm Thành 50 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao, bền vững, tạo việc làm cho người lao động 50 3.2.2 Giải pháp phát triển nông lâm ngư nghiệp 51 3.2.3 Giải pháp vốn 52 3.2.4 Giải pháp tăng cường áp dụng KHKT vào sản xuất kết hợp với đẩy mạnh giới hóa 52 3.2.5 Giải pháp phát triển hình thức liên doanh liên kết 52 3.2.6 Giải pháp liên quan đến vấn đề sách 53 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 uế KẾT LUẬN 55 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Báo cáo kết rà soát phương tiện giới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên tính đến tháng 5/ 2013 18 uế Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất xã Cẩm Thành 2011- 2013 23 Bảng : Dân số Lao động xã Cẩm Thành giai đoạn 2011- 2013 26 tế H Bảng : Số lượng máy móc trước sau chuyển đổi ruộng đất 29 Bảng : Năng lực sản xuất hộ điều tra 31 Bảng 6: Tỉ lệ diện tích gieo trồng lúa giới hóa 32 Bảng 7: Sự thay đổi việc làm lao động hộ điều tra 34 h Bảng 8: Biến động công lao động của1 lúa trước sau CGH 35 Bảng 9: Số công lao động lao động trước sau giới hóa 38 in Bảng 10 : Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc lao động nông thôn trước sau cK giới hóa 40 trước sau giới hóa 41 Bảng 11: Thu nhập từ sản xuất lúa hộ điều tra 42 họ Bảng 12: Sự thay đổi thu nhập cấu thu nhập hộ điều tra 43 Bảng 13: Số hộ tiến hành giới hóa khâu 44 Bảng 14: Năng suất lúa trước sau giới hóa 44 Đ ại Bảng 15: Cơ cấu chi phí cho sản xuất lúa trước sau giới hóa 45 Bảng 16: Quy mô đất trồng lúa hộ 46 Tr ườ ng Bảng 17: Số lượng lao động xuất lao động sang nước 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Cơ cấu kinh tế xã Cẩm Thành năm 2013 21 Biểu đồ 2: Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc lao động 41 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế trước sau giới hóa 41 Lời Cảm Ơn Sinh ciên thự c hiệ n Hoàng ThịTuyế t Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Khóa luậ n tố t nghiệ p kế t quảhọ c tậ p nghiên u củ a năm họ c tạ i giả ng đườ ng Trư ng Đạ i Họ c Kinh TếHuế Đểhoàn thành khóa luậ n này, sựcốgắ ng củ a bả n thân, nhậ n đư ợ c sựquan tâm giúp đỡnhiệ t tình củ a tổchứ c cá nhân Tôi xin chân thành m ơn quý th ầ y cô giáo trư ng Đạ i Họ c Kinh TếHuếđã tậ n tình truyề n đạ t kiế n thứ c, kinh nghiệ m cho thờ i gian qua Đặ c biệ t xin bày tỏlòng biế t ơn sâu ắ sc đế n cô giáo PGS.TS Phùng ThịHồ ng Hà, ngư i trự c tiế p hư ng dẫ n chỉbả o tậ n tình đểtôi hoàn thành khóa luậ n tố t nghiệ p Tôi xin gử i lờ i m ơn ế đn cô chú, anh chịtrong phòng Tài Nguyên Môi Trư ng cô chú, anh ch ịởUBND xã Cẩ m Thành, huyệ n Cẩ m Xuyên, tỉ nh Hà Tĩnh toàn bộcác hộgia đình tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i cho tiế p xúc điề u tra, phỏ ng vấ n, xin sốliệ u Xin đượ c m ơn nhữ ng ngư i thân, bạ n bè cổvũ độ ng viên suố t trình hoàn thành đềtài Do thờ i gian lự c hạ n chếnên đềtài khó tránh khỏ i nhữ ng sai sót, rấ t mong sựquan tâm góp ý củ a quý thầ y cô bạ n sinh viên đểđềtài đư ợ c hoàn thiệ n Mộ t lầ n nữ a, xin chân thành m ơn ! TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tình trạng lao động nông thôn thiếu việc làm, thu nhập thấp vấn đề cộm, cản trở mục tiêu phát triển huyện Cẩm Xuyên nói chung xã Cẩm Thành nói riêng Đặc biệt, trước tình hình công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp nông thôn việc áp dụng máy móc vào sản xuất, giải phóng sức lao động chân tay lao động lại nhàn rỗi Vì vây, trước tình tình hình vấn đề giải uế việc làm nâng cao thu nhập nông thôn lại quan trọng nên lựa chọn đề tài: “Việc làm thu nhập lao động nông thôn xã Cẩm Thành - Huyện Cẩm tế H Xuyên - Tỉnh Hà Tĩnh tác động giới hóa nông nghiệp”  Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa vấn đề lý luận việc làm, thu nhập lao động nông thôn tác động giới hóa sản xuất nông nghiệp in h Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn xã Cẩm Thành tác động giới hóa sản xuất nông nghiệp giai đoạn tới  Dữ liệu nghiên cứu cK Đề xuất số giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn Các báo cáo UBND xã Cẩm Thành họ Các báo cáo UBND huyện Cẩm Xuyên Kết điều tra việc làm thu nhập 60 hộ địa bàn xã Cẩm Thành Đ ại Các tài liệu liên quan khác  Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra chọn mẫu Phương pháp thu thập số liệu ng Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích kinh tế ườ  Kết nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích tác động giới hóa đến thay đổi lao Tr động việc làm thông qua thay đổi thời gian làm việc lao động, biến động thu nhập lao động nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn xã Cẩm Thành Trên sở đưa số giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn : Khu vực mậu dịch tự ASEAN BQL : Ban quản lý BVTV : Bảo vệ thực vật CGH : Cơ gới hóa CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-hiện đại hóa ĐB SCL : Đồng sông Cửu Long ĐB SH : Đồng sông Hồng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã in h tế H AFTA uế BẢNG VIẾT TẮT HTX DVTH TM : Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp thương mại : Cải thiện tham gia thị trường cho người nghèo Hà Tĩnh KHKT : Khoa học kỹ thuật SXKD : Sản xuất kinh doanh VN : Việt Nam : Uỷ ban nhân dân : Xâu dựng nông thôn Tr ườ ng Đ ại XDNTM họ UBND cK IMPP ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500m2 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 1ha = 10000m2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr ườ ng Đ ại họ cK uế tế H h PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà.2006.Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp Đại học Huế UBND xã Cẩm Thành 2013 Báo cáo thuyết minh công tác thống kê đất đai 2013 UBND xã Cẩm Thành 2013 Báo cáo kết thực nhà nước năm 2013mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch nhà nước năm 2014 UBND xã Cẩm Thành.2013.Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM năm, giai đoạn 2011-2013 UBND huyện Cẩm Xuyên.2013 Báo cáo kết rà soát phương tiện giới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Cục chế biến, thương mại NLTS&NM 2013 “Cơ giới hóa nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long” http://www.chebien.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=10868&CatId=7 Khóa luận năm trước Các trang web: : www.khuyennongvn.gov.vn http://luanvan.co http://www.doko.vn http://tailieu.vn/ www.khuyennongvn.gov.vn http://luanvan.co http://www.doko.vn http://tailie in PHỤ LỤC Mã số phiếu ……… PHIẾU ĐIỀU TRA uế VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DƯỚI TÁC tế H ĐỘNG CỦA CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP Ở XÃ CẨM THÀNH, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH Người điều tra: Hoàng Thị Tuyết Ngày :……/……./ 2014 h I Thông tin chung hộ gia đình in Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………… Địa chỉ: Thôn…………………Xã……………….Huyện………………………… cK Nghề Nghiệp chính…………………………………Nghề Phụ…………………… Tổng số nhân khẩu: …………………Nam………………Nữ…………………… họ Số lao động : ……………………………………………………………………… Nam: ………………………………………………………………………………… Nữ: ………………………………………………………………………………… ng Chỉ tiêu Đ ại II Tình hình sử dụng đất canh tác hộ Tổng diện tích ườ Thửa Thửa Tr Thửa Thửa Thửa Thửa Diện tích (sào) Công thức luân canh Cây trồng CGH Gia đình bắt đầu giới hóa từ năm ….…………… Làm đất □ Gieo cấy □ Chăm sóc □ Thu hoạch □ Biến động nghề nghiệp lao động gia đình STT Họ tên lao động Tuổi Quan hệ chủ hộ Trước Cơ giới hóa Sau Cơ giới hóa h tế H III uế Các khâu công việc tiền hành giới hóa in cK Máy cày Máy tuốt lúa ng Máy gặt lúa Máy xay xát Tr ườ Máy khác ĐVT Đ ại Loại TLSX họ IV.Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ Giá trị Công suất V Tình hình sử dụng thời gian lao động năm hộ Đơn vị tính: công Tháng Làm đất Trước - Gieo cấy CGH - Chăm sóc - Thu hoạch h - in Chăn nuôi Ngành nghề cK Dịch vụ Tổng số họ Trồng trọt Làm đất Sau - Gieo cấy CGH - Chăm sóc - Thu hoạch Đ ại - ng Ngành nghề Tr ườ Dịch vụ 11 tế H Trồng trọt: Chăn nuôi 10 12 uế Tổng số VI.Tình hình thu hộ Thu từ hoạt động trồng trọt chăn nuôi Chỉ tiêu Trước CGH Sau CGH Giá bán Tổng thu Sản lượng Giá bán ( kg ) (1000đ) (1000đ) ( kg ) (1000đ) (1000đ) tế H I Trồng trọt Tổng thu uế Sản lượng Lúa Đông xuân Lúa Hè Thu h II Chăn nuôi in Lợn Trâu, bò cK Gia cầm họ Khác Thu từ hoạt động ngành nghề, dịch vụ thu khác Trước CGH Đ ại Các hoạt động, công việc Ngành nghề Dịch vụ ng Thu khác Tr ườ Sau CGH Ngành nghề Dịch vụ Thu khác Ngày công Thành tiền(1000đ) VII Tinh hình chi hộ Đầu tư cho trồng trọt Trước CGH Số lượng Sau CGH Giá trị Số lượng (1000đ) Cây lúa Phân bón h Giống in Thuê máy cày Thuê vận chuyển Thủy lợi đồng Chăn nuôi Đ ại DV bảo vệ ruộng họ Thuốc BVTV cK Thuê máy tuốt Thuê máy gặt Giá trị tế H (1000 đ) uế Loại Cây, Con ng Chi cho ngành nghề, dịch vụ ườ Chỉ tiêu Ngành nghề Tr Dịch vụ Chi khác Trước CGH Sau CGH Chi phí (1000đ) Chi Phí (1000đ) VIII Một số câu hỏi khác Ông (bà ) thấy tình hình thực giới hóa nông nghiệp gia đình nói chung xã Cẩm Thành ? Hiệu vừa □ Không hiệu □ uế Hiệu □ Những khó khăn trở ngại ông (bà ) việc thực giới hóa nông tế H nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông ( bà) có dự định làm việc địa phương sau sản xuất giới hóa không? Nếu có làm gì? in h Lao động 1: ……………………Lao động 2:……………………………… Lao động 3: ……………………Lao động 4:……………………………… cK Một số đề xuất ông (bà )trong việc tạo việc làm, nâng cao thu nhập? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tr ườ ng Đ ại họ Xin cảm ơn giúp đỡ ông bà !

Ngày đăng: 26/11/2016, 10:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà.2006.Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp. Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh nghiệp nôngnghiệp
6. Cục chế biến, thương mại NLTS&NM. 2013. “Cơ giới hóa nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long”http://www.chebien.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=10868&CatId=77.Khóa luận các năm trước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ giới hóa nông nghiệp vùngđồng bằng sông Cửu Long
2. UBND xã Cẩm Thành. 2013. Báo cáo thuyết minh công tác thống kê đất đai.2013 Khác
3. UBND xã Cẩm Thành. 2013. Báo cáo kết quả thực hiện nhà nước năm 2013- mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2014 Khác
4. UBND xã Cẩm Thành.2013.Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM trong 3 năm, giai đoạn 2011-2013 Khác
5. UBND huyện Cẩm Xuyên.2013. Báo cáo kết quả rà soát phương tiện cơ giới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w