Khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire từ lứa 2 5 tại trang trại ông Trần Văn Liêm xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

54 632 0
Khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire từ lứa 2  5 tại trang trại ông Trần Văn Liêm  xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN VĂN HỢP Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE VÀ YORKSHIRE TỪ LỨA - TẠI TRANG TRẠI ÔNG TRẦN VĂN LIÊM XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Lớp : K43 - CNTY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Minh Toàn Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Khảo sát khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire từ lứa - trang trại ông Trần Văn Liêm - xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ tận tình cán sở, thầy cô giáo Khoa chăn nuôi thú y, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.s Lê Minh Toàn giúp đỡ suốt trình thực tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Bác Trần Văn Liêm, gia đình, bạn bè giúp đỡ vượt qua khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu trình thực tập Do thời gian kiến thức thân hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy, cô giáo toàn thể bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên Phan Văn Hợp năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Hàm lượng axit amin thích hợp cho lợn nái chửa lợn nái nuôi (Võ Trọng Hốt, 2000)[8] 19 Bảng 2.2 Năng suất sinh sản lợn Landrace 22 Bảng 2.3 Năng suất sinh sản số lợn ngoại nuôi Việt Nam 22 Bảng 2.4: Các tham số thống kê tính trạng suất sinh sản đàn lợn nái Yorkshire Landrace 23 Bảng 4.1 Lịch phòng bệnh trai lợn 31 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.3 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn hậu bị 35 Bảng 4.4: Các tiêu lợn sơ sinh nái Landrace 36 Bảng 4.5: tiêu lợn sơ sinh nái Yorkshine 37 Bảng 4.6: So sánh tiêu sơ sinh nái Landrace Yorkshire lúc sơ sinh 38 Bảng 4.7: Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi nái Landrace 40 Bảng 4.8: Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi nái Yorkshire 41 Bảng 4.9: So sánh tiêu 21 ngày tuổi đàn nái Landrace Yorkshire lúc 21 ngày tuổi 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Y Từ viết tắt Ý nghĩa Y Yorkshire L Landrace MC Móng CS Cộng TĐDLĐ Tuổi động dục lần đầu TPGLĐ Tuổi phối giống lần đầu TĐLĐ Tuổi đẻ lứa đầu TGMT Thời gian mang thai iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học 2.1.1.Đặc điểm số giống lợn ngoại 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.1.3 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 14 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 17 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái hậu bị .25 3.3.2 Khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 26 3.4.1 Số trung bình 26 3.4.2 Độ lệch chuẩn 26 3.4.3 Sai số trung bình 26 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 27 4.1.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 27 4.1.2 Biện pháp thực 27 v 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.2 Kết nghiên cứu 35 4.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Landrace Yorkshire hậu bị 35 4.2.2 Khả sính sản lợn nái Landrace Yorkshire 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Khi kinh tế phát triển nhu cầu thực phẩm người ngày nâng cao chất lượng số lượng, năm gần ngành chăn nuôi có bước tiến định, đặc biệt ngành chăn nuôi gia súc Trong đó, chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, không đáp ứng nhu cầu thực phẩm (thịt) cho người tiêu dùng nước xuất mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân bón cho trồng… Do nhu cầu tiêu thụ thịt nước tăng nhanh, đặc biệt thịt nạc, cạnh tranh gay gắt chất lượng giá lợn giống, lợn sản phẩm chế biến từ thịt lợn thị trường nước quốc tế, nhiều hộ nông dân, trang trại chăn nuôi lợn nước ta cố gắng chuyển phương thức chăn nuôi truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vốn có nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp sang chăn nuôi theo hướng công nghiệp Những năm gần quan tâm Đảng Nhà nước tạo điều kiện để phát triển mạnh ngành chăn nuôi lợn, đạt tốc độ phát triển cao với số lượng đàn lợn lớn Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc có ngành chăn nuôi ngày phát triển mạnh, huyện Phú Lương có nhiều trang trại chăn nuôi lợn ngoại với quy mô lớn mở năm gần Để nâng cao hiệu sản xuất chăn nuôi, chất lượng giống tiền đề quan trọng, chất lượng đàn nái sinh sản có ảnh hưởng đến suất, định đến số lượng giống sản xuất Hiện giống lợn Landrace Yorkshire đóng vai trò chủ yếu khâu sản xuất lợn nái nuôi thịt nước ta Việc đánh giá xuất sinh sản đòi hỏi cấp thiết người làm công tác chọn giống nhân giống vật nuôi Bên cạnh tiến đạt gặp không khó khăn, đặc biệt kỹ thật, tình hình dịch bệnh đàn lợn nái Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, nhằm nâng cao kiến thức góp phần đẩy mạnh công tác chăn nuôi lợn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire từ lứa - trang trại ông Trần Văn Liêm - xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá khả sinh sản lợn nái giống Landrace Yorkshire từ lứa - trang trại ông Trần Văn Liêm - xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Theo dõi thu thập đầy đủ xác số liệu có liên quan đến khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire - Là sở, cho nghiên cứu mức cao 1.3 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài thông tin khoa học góp phần nâng cao hiểu biết làm phong phú thêm kiến thức khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire từ lứa - nuôi tỉnh Thái Nguyên Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá khả sinh trưởng sinh sản đàn lợn Landrace Yorkshire nuôi sở để khuyến cáo người dân nuôi lợn nái lựa chọn giống lợn phù hợp với điều kiện cụ thể đia phương PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học 2.1.1.Đặc điểm số giống lợn ngoại 2.1.1.1 Giống lợn Landrace Nguồn gốc phân bố: Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [10], giống lợn tiếng Landrace tạo Đan Mạch Việc tạo giống lợn Landrace bắt đầu năm 1895, mà số lợn đực giống Yorkshire nhập vào Đan Mạch từ nước Anh cho giao phối với lợn địa phương Đan Mạch Giống lợn địa phương Đan Mạch tầm vóc to, thô, trường mình, thể chất yếu, mông xuôi chân thẳng, tai cụp xuống, tính chịu đựng kham khổ khả sinh sản cao Nhờ chọn lọc khắt khe từ năm 1900 đến 1925 người ta củng cố giống lợn Landrace thức công nhận vào năm 1925 Nhờ có giống lợn Landrace tạo cho Đan Mạch trở thành nước sản xuất thịt lợn lớn giới Về sau công tác chọn lọc giống lợn Landrace ngày tiến hành chặt chẽ tạo cho giống lợn Landrace ngày có nhiều đặc điểm quý phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Vào năm 1934, Bộ nông nghiệp Mỹ nhập 30 lợn giống Landrace Đan Mạch phục vụ công tác nghiên cứu giống lợn Việc nhập giống lợn phủ Mỹ tiền đề cho việc tạo giống lợn sau Việc tạo giống lợn Landrace Mỹ tiến hành với pha trộn thêm 1/16 đến 1/64 máu giống lợn Poand China Đến năm 1954, đợt nhập 38 lợn đực giống lợn Landrace Na Uy, Đan Mạch vào Thụy Điển để làm tươi máu cho giống lợn Landrace Mỹ Từ việc chọn lọc nhân giống giống lợn Landrace Mỹ cải tiến tốt nhiều Mỗi nước nhập giống lợn Landrace để phối tạo dạng giống lợn Landrace phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước lợn Landrace ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Hàm lượng axit amin thích hợp cho lợn nái chửa lợn nái nuôi (Võ Trọng Hốt, 2000)[8] 19 Bảng 2.2 Năng suất sinh sản lợn Landrace 22 Bảng 2.3 Năng suất sinh sản số lợn ngoại nuôi Việt Nam 22 Bảng 2.4: Các tham số thống kê tính trạng suất sinh sản đàn lợn nái Yorkshire Landrace 23 Bảng 4.1 Lịch phòng bệnh trai lợn 31 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.3 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn hậu bị 35 Bảng 4.4: Các tiêu lợn sơ sinh nái Landrace 36 Bảng 4.5: tiêu lợn sơ sinh nái Yorkshine 37 Bảng 4.6: So sánh tiêu sơ sinh nái Landrace Yorkshire lúc sơ sinh 38 Bảng 4.7: Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi nái Landrace 40 Bảng 4.8: Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi nái Yorkshire 41 Bảng 4.9: So sánh tiêu 21 ngày tuổi đàn nái Landrace Yorkshire lúc 21 ngày tuổi 42 34 - Thiến lợn đực: 38 con, an toàn 100% - Thụ tinh nhân tạo cho nái, đạt 100% Kết công tác phục vụ sản xuất thời gian thực tập thể qua bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết công tác phục vụ sản xuất STT Nội dung Số lượng Kết Tỷ lệ ( ) (con ) (%) Tiêm phòng vắc xin lợn 1.1 Vắc xin dịch tả lợn 146 146 100 1.2 Cầu trùng ( uống ) 146 146 100 1.3 Suyễn 146 146 100 Điều trị 2.1 Lợn phân trắng 46 43 93,47 2.2 Tụ huyết trùng lợn 0 2.3 Viêm tử cung lợn 4 100 2.4 Bại liệt sau đẻ 0 Tiêm phòng vắc xin lợn nái 3.1 Dịch tả 16 16 100 3.2 Giả dại 14 14 100 3.3 Sảy thai truyền nhiễm 9 100 Công tác khác 4.1 Thụ tinh nhân tạo lợn 80 4.2 Đỡ lợn đẻ 28 28 100 4.3 Thiến lợn đực 38 38 100 4.4 Tiêm Dextran-Fe cho lợn 93 93 100 35 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Landrace Yorkshire hậu bị Hoạt động sinh lý sinh dục quan trọng việc trì nòi giống Năng suất sinh sản lợn nái phụ thuộc nhiều đặc điểm sinh lý sinh dục Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái hậu bị có ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa thực tế sản xuất Theo dõi đánh giá khả sinh sản lợn nái cách khoa học giúp ích việc ứng dụng vào thực tiễn sản suất, nâng cao suất sinh sản Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Các tiêu sinh lý sinh dục lợn hậu bị Chỉ tiêu Đơn vị Landrace Yorkshire n = 14 n =14 Tuổi động dục lần đầu Ngày 207,27±0,64 208,07±0,76 Tuổi phối giống lần đầu Ngày 249,45±0,68 250,92±0,72 Chu kỳ động dục Ngày 21,09±0,15 21,07±0,20 Khối lượng phối giống lần đầu Kg 130,47±0,12 131,18±1,23 Thời gian mang thai Ngày 112,72±0,10 112,50±1,04 Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 361,09±1,24 361,14±2,43 Kết bảng 4.3 cho thấy: Tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, khối lượng phối giống lần đầu nái Landrace Yorkshire theo dõi đạt: Ở nái Landrace: 207,27 ngày; 249,45 ngày; 130,47 kg, Ở nái Yorkshire: 208,07 ngày; 250,92 ngày; 131,18 kg Qua tiêu cho thấy giống lợn Yorksh Theo Đinh Văn Chỉnh cs (1995) [3] nghiên cứu lợn nái Landrace Yorkshire cho biết: Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây có khối Lượng phối giống lần đầu 99,3 - 100,2 kg; tuổi phối giống lần đầu 254,1 ngày 282 ngày Khi so sánh với kết nghiên cứu có ưu so với kết nghiên cứu Đinh Văn Chỉnh 36 Chu kỳ động dục: giống lợn Yorkshire (21,07 ngày) lợn Landrace (21,09 ngày) 4.2.2 Khả sính sản lợn nái Landrace Yorkshire Khả sinh sản lợn nái tiêu quan trọng, để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi đàn lợn nái phải có sức sinh sản cao Đàn lợn nái có sức sinh sản cao đem lại kết khả sinh sản khác Trên sở tiến hành theo dõi số tiêu sinh sản lợn Landrace Yorkshire 4.2.2.1 Chỉ tiêu lợn sơ sinh Qua trình theo dõi, số liệu trang trại hai giống lợn Landrace Yorkshire sinh sản từ lứa thứ đến lứa thu kết trình bày sau: Bảng 4.4: Các tiêu lợn sơ sinh nái Landrace STT Chỉ tiêu Số sơ sinh/ổ Lứa Lứa Lứa Lứa (con) (con) (con) (con) Trung bình ±m Cv n = 14 n = 14 n = 14 n = 14 10,50 10,92 11,14 11,28 10,96±0,36 7,24 10,28 10,71 10,78 11,07 10,71±0,07 6,38 10,28 10,71 10,78 11,07 10,71±0,07 6,38 11,55 11,24 11,64 11,52 11,48±0,50 6,30 1,12 1,05 1,07 1,13 1,09±0,05 (%) Số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ Số để lại nuôi/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh /con 14,91 Quả bảng 4.4 ta thấy tiêu khả sinh sản lợn nái Landrace tăng dần qua lứa cụ thể là: 37 - Số sơ sinh/ổ: lứa thứ (10,50 con), đến lứa thứ tăng lên (11,28 con) - Số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ: số lứa thứ (10,28 con) tăng dần đến lứa thứ (11,07 con) - Số để lại nuôi/ổ: số sinh nái với số vú nái, nên số để lại nuôi số sống đến 24 - Khối lượng sơ sinh/ổ: khối lượng sơ sinh lại giảm dần từ lứa (11,55 kg) đến lứa thứ (11,52 kg) - Khối lượng sơ sinh/con giảm dần từ lứa (1,12 kg) đến lứa (1,13 kg) Bảng 4.5: tiêu lợn sơ sinh nái Yorkshine STT Chỉ tiêu Số sơ sinh/ổ Số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ Số để lại nuôi/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/con Lứa Lứa Lứa Lứa (con) (Con) (Con) (Con) Trung bình ±m Cv n = 14 n = 14 n = 14 n = 14 10,42 10,50 10,64 10,71 10,56±0,1 8,24 10,21 10,28 10,50 10,57 10,39± 0,11 7,93 10,21 10,28 10,50 10,57 10,39±0,11 7,93 10,92 10,80 10,84 10,68 10,61±0,43 6,09 1,06 1,06 1,03 1,04 1,04±0,27 13,74 (%) Qua bảng 4.5 cho thấy: tiêu khả sinh sản lợn Yorkshire qua lứa - Số sơ sinh/ổ: số sơ sinh/ổ tăng dần từ lứa (10,42 con) đến lứa (10,71 con) - Số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ: số sống đến 24 lứa thứ (10,21 con) tăng dần đến lứa (10,57 con) - Số để lại nuôi: số để lại nuôi số sống đến 24 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học 2.1.1.Đặc điểm số giống lợn ngoại 2.1.1.1 Giống lợn Landrace Nguồn gốc phân bố: Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [10], giống lợn tiếng Landrace tạo Đan Mạch Việc tạo giống lợn Landrace bắt đầu năm 1895, mà số lợn đực giống Yorkshire nhập vào Đan Mạch từ nước Anh cho giao phối với lợn địa phương Đan Mạch Giống lợn địa phương Đan Mạch tầm vóc to, thô, trường mình, thể chất yếu, mông xuôi chân thẳng, tai cụp xuống, tính chịu đựng kham khổ khả sinh sản cao Nhờ chọn lọc khắt khe từ năm 1900 đến 1925 người ta củng cố giống lợn Landrace thức công nhận vào năm 1925 Nhờ có giống lợn Landrace tạo cho Đan Mạch trở thành nước sản xuất thịt lợn lớn giới Về sau công tác chọn lọc giống lợn Landrace ngày tiến hành chặt chẽ tạo cho giống lợn Landrace ngày có nhiều đặc điểm quý phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Vào năm 1934, Bộ nông nghiệp Mỹ nhập 30 lợn giống Landrace Đan Mạch phục vụ công tác nghiên cứu giống lợn Việc nhập giống lợn phủ Mỹ tiền đề cho việc tạo giống lợn sau Việc tạo giống lợn Landrace Mỹ tiến hành với pha trộn thêm 1/16 đến 1/64 máu giống lợn Poand China Đến năm 1954, đợt nhập 38 lợn đực giống lợn Landrace Na Uy, Đan Mạch vào Thụy Điển để làm tươi máu cho giống lợn Landrace Mỹ Từ việc chọn lọc nhân giống giống lợn Landrace Mỹ cải tiến tốt nhiều Mỗi nước nhập giống lợn Landrace để phối tạo dạng giống lợn Landrace phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước lợn Landrace 39 Kết nghiên cứu thu tiêu suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phù hợp với nghiên cứu số tác giả công bố Phùng Thị Vân cs (2001) [13] cho biết số đẻ lứa thứ đến lứa thứ thứ sau giảm dần đến lứa thứ 10 Để giải thích tượng này, tác giả Đặng Vũ Bình (1995) [1] cho nguyên nhân tăng giảm số trứng rụng tăng dần từ lứa thứ Tác giả cho suất sinh sản lứa đẻ thứ thấp sau tăng dần đến lứa giàm từ lứa - Số lợn sơ sinh sống đến 24 giờ/ ổ: Số sống đến 24 giờ/ ổ tiêu quan trọng để đánh giá sức sống thai, khả nuôi thai tốt lợn mẹ giai đoạn mang thai, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai kỹ thuật phối giống công tác trợ sản Do vậy, định đến việc nâng cao số cai sữa/ ổ Theo kết thu nghiên cứu số sống/ ổ nái Landrace (10,71con )ở lứa đẻ cao so với nái Yorkshire (10,39 con) - Số để lại nuôi/ổ: tiêu biểu thị tỷ lệ lợn sơ sinh loại thải/số lợn sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ Chỉ tiêu có liên quan đến chất lượng tinh trùng đực kỹ thuật chăm sóc lợn mẹ giai đoạn mang thai Kết bảng 4.6 cho thấy số lợn để lại nuôi lợn nái Landrace Yorkshire là: 10,71 con/ổ 10,39 con/ổ Kết thu cao tác giả công bố như: Đinh Văn Chỉnh cs (1995) [3] số lợn để nuôi/ổ Landrace Yorkshire 9,72 9,70 con/ổ, Phùng Thị Vân cs (2001) [13] 9,35 9,73 con/ổ Như số lợn để lại nuôi gần số lợn sinh sống/ổ, điều thể chất lượng tinh trùng lợn đực giống trại khâu chăm sóc lợn nái mang thai tốt - Khối lượng sơ sinh/con: Liên quan đến khả nuôi thai mẹ số đẻ Khối lượng sơ sinh lợn đẻ có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trọng lợn giai đoạn theo mẹ 40 Kết theo dõi khối lượng sơ sinh/ thí nghiệm cho thấy khối lượng lợn sơ sinh lợn Landrace (1,09 kg/con) cao giống lợn Yorkshire (1,04 kg/con) Kết nghiên cứu thấp so với kết tác giả Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003) [5] 1,35 kg/con 1,31 kg/con - Khối lượng lợn sơ sinh/ ổ: Khối lượng lợn sơ sinh/ổ lợn nái Landrace (11,48 kg) cao lợn nái Yorkshire (10,61 kg) kết cho thấy khối lượng toàn ổ chịu ảnh hưởng số lợn sinh khối lượng lợn sơ sinh Kết thấp so với kết theo dõi Đinh văn Chỉnh cs (1995) [1] với giá trị tương ứng Lợn Landrace Yorkshire 13,32 13,14 Kg/ổ 4.2.2.2 Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi Bảng 4.7: Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi nái Landrace Chỉ tiêu STT Lứa Lứa Lứa Lứa n = 14 n = 14 n = 14 n = 14 Trung bình ±m Cv (%) Số 21 ngày tuổi/ổ Tỉ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi(%) Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/ổ Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con 10,21 10,57 10,71 10,85 10,58±0,21 6,95 99,31 98,69 99,35 98,01 98,84±0,54 0,78 72,22 73,22 72,56 73,75 72,93±0,7 5,19 7,11 6,99 6,79 7,14 7,00±0,06 6,75 Qua bảng 4.7 cho ta thấy tiêu khả sản xuất lợn nái Landrace qua lứa - Số 21 ngày/ổ: tiêu nói lên khả nuôi lợn mẹ, lứa số 21 ngày tuổi (10,21 con) tăng dần đến lứa thứ (10,85 con) 41 - Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi: phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động đến, bảng cho thấy lứa tỷ lệ sống (99,31 %) đến lứa thứ (98,01 %) - Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/ổ: bảng cho thấy khối lượng lợn toàn ổ tăng dần từ lứa (72,22 kg/ổ) đến lưa (73,75 kg/ổ) - Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con: khối lượng lợn tăng dần từ lứa (6,73 kg/con) đến lứa thứ (7,2 kg/con) Bảng 4.8: tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi nái Yorkshire STT Chỉ tiêu Số 21 ngày tuổi/ổ Tỉ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi(%) Khối lượng 21 ngày tuổi /ổ Khối lượng 21 ngày tuổi/con Lứa Lứa n = 14 n = 14 Lứa n = 14 10,14 10,21 99,31 Trung bình Lứa n = 14 ±m Cv (%) 10,35 10,50 10,30±0,3 8,74 99,31 98,57 99,33 99,13±4,3 0,37 71,2 71,60 72,15 72,50 71,86±1,11 8,47 6,75 6,78 6,90 6,98 6,85±0,05 5,86 Qua bảng 4.8 cho thấy khả sản xuất lợn nái Yorkshire qua lứa - Số 21 ngày tuổi/ổ: số 21 ngày tuổi tăng dần từ lứa (10,14 con) đến lưa (10,50 con) - Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi phụ thuộc vào nhiều yêu tố tác động đến, tỷ lệ nuôi sống lứa (99,31 %) đến lứa (99,33 %) - Khối lượng 21 ngày tuổi/ổ: lứa khối lương 21 ngày tuổi 71,2 kg/ổ đến lứa tăng lên 72,50 kg/ổ - Khối lượng 21 ngày tuổi/con: khối lương 21 ngày tuổi/con lứa 6,75 kg/con đến lứa tăng lên 6,98 kg/con 42 Bảng 4.9: So sánh tiêu 21 ngày tuổi đàn nái Landrace Yorkshire lúc 21 ngày tuổi Landrace STT Chỉ tiêu Số lợn 21 ngày tuổi/ổ Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi (%) Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/ổ Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con Yorkshire ±m Cv (%) ±m Cv(%) 10,58±0,21 6,95 10,30±0,3 8,74 98,84±0,54 0,78 99,13±4,3 0,37 72,93±0,7 5,19 71,86±1,11 8,47 7,00±0,06 6,75 6,85±0,05 5,86 Bảng 4.9 cho thấy tiêu đánh giá sức sống lợn theo mẹ, chất lượng sản lượng sữa mẹ, đồng thời nói lên ảnh hưởng điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ngoại cảnh phát triển lợn theo mẹ Nếu trình nuôi dưỡng chăm sóc đàn không tốt dễ dẫn đến lợn bị chết nhiều từ làm giảm số lượng lợn cai sữa/ổ - Số 21 ngày tuổi/ổ: lợn nái Landrace (10,58 con) cao lợn nái Yorkshire (10,30 con) - Tỷ lệ nuôi sống lợn lúc 21 ngày tuổi: Nói lên khả nuôi chăm sóc đàn lợn mẹ, qua bảng cho ta thấy tỷ lệ sống lợn Landrace (98,84 %) thấp lợn Yorkshire (99,13 %) - Khối lương lợn 21 ngày tuổi toàn ổ: Chỉ tiêu đánh giá khả tiết sữa lợn mẹ thời gian nuôi Khối lượng cao hiệu chăn nuôi lớn, định đến thành công hay thất bại chăn nuôi lợn nái Qua bảng 4.9 cho thấy khối lượng 21 ngày tuổi Lợn Landrace 72,93 kg; cao lợn Yorkshire 71,86 kg 43 - Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con: đánh giá chủ yếu khả tiết sữa lợn có tốt hay không, khả sinh trưởng lợn Qua bảng 4.9 cho thấy khối lượng lợn lúc 21 ngày tuổi/ lợn nái Landrace (7,00 kg) cao so với khối lượng lợn Yorkshire (6,85 kg) Kết mà thu thấp thông báo số tác Đinh Văn Chỉnh cs (1995) [4] cho biết khối lượng cai sữa/con Landrace Yorkshire 7,46 8,72 kg/con, Đặng Vũ Bình cs (1995) [1] 8,2 8,1 kg/con Bỉ có phần mông phát triển, lợn Landrace Nhật dài mình… Việt Nam nhập lợn Landrace từ Cu Ba vào năm 1970 Trong năm 1975 đến 1986 nhập Landrace từ Bỉ Nhật Đặc điểm ngoại hình: Lợn Landrace có dạng hình nêm (còn gọi hình tên lửa) màu lông trắng tuyền, dài, có từ 16 - 17 đôi xương sườn, đầu dài hẹp, tai to, dài rủ xuống che mắt, bốn chân yếu Lưng vồng lên, mặt lưng phẳng, mông phát triển, tròn Lợn Landrace có từ 12 - 14 vú Lợn Landrace giống lợn hướng nạc Đặc điểm sinh trưởng: Lợn Landrace giống lợn có suất cao Tốc độ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng thấp từ 2,70 - 3,01 kg; tăng khối lượng bình quân/ngày từ 700 - 800 gam, tỷ lệ thịt nạc/thịt xẻ từ 58 - 60% (một số trạm kiểm tra suất thông báo tỷ lệ nạc Landrace đạt từ 59,65 - 63,10%) Khối lượng thể lợn đực từ 280 - 320 kg, lợn nái từ 220 - 250 kg Khả sinh sản: Lợn Landrace có khả sinh sản cao khả nuôi khéo (trừ Landrace Bỉ, Landrace Bỉ có gen Halothal gây bệnh yếu tim) Landrace thường chọn làm “dòng cái” công thức lai lợn ngoại cao sản với Kết luận: Lợn Landrace lợn chuyên hướng nạc, tốc độ sinh trưởng nhanh, khả chuyển hóa thức ăn thành thịt cao, giống lợn lý tưởng để sản xuất thịt cung cấp cho nhu cầu người tiêu dùng Là giống lợn có khả sinh sản cao, nuôi khéo Tuy nhiên khả thích nghi Yorkshire điều kiện nóng ẩm Ở Việt Nam, lợn Landrace dùng để lai kinh tế nuôi dùng chương trình nạc hóa đàn lợn Công thức lai chủ yếu dùng là: Lợn đực Landrace x Lợn nái Móng Cái ( lợn địa phương) để lấy lai F1 nuôi thịt TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1995), “Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y (1991 – 1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi thú y (1996 – 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 3.Đinh Văn Chinh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi - Thú y (1991 – 1995), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn, Bài giảng dành cho sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo Dục Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông, (2000) “ Giáo trình Chăn nuôi lợn”,Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản Gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyên Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998) Chăn nuôi lợn, Giáo trình Sau Đại học, Nxb Nông ngiệp, Hà Nội 13 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001), “ Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái Landrace Yorkshire”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc (2000 – 2001), Viện Chăn nuôi Quốc Gia 14 Nguyễn Thị Viễn (2004), “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai nhóm giống Yorkshire Landrace”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi - thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu dịch 15 John R.Dichl (1992), Quản lý lợn lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội III Tài liệu nước 16 Jose Bento S, Ferraz and Rodger K, Johnson,(2012), “Animal Model Estimation of Genetic Pamaeters and Response to Selection For Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populations of Large White and Landrace Swine”, Department of Animal Science, December 4, 2012, University of Nebraska, Linciln 68583 – 0908 17 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue Univesity of Agricultur and Forestry, pp.23 – 27 Descriptive Statistics: C1 Variable C4 N 45 N* Variable C4 Q3 12.000 Mean 11.111 SE Mean 0.120 StDev 0.804 CoefVar 7.24 Minimum 10.000 Q1 10.000 Median 11.000 SE Mean 0.103 StDev 0.686 CoefVar 6.38 Minimum 10.000 Q1 10.000 Median 11.000 SE Mean 0.127 StDev 0.730 CoefVar 6.35 Minimum 10.200 Q1 10.950 Median 11.500 SE Mean 0.0255 StDev 0.1689 SE Mean 0.0793 StDev 0.615 CoefVar 6.09 Minimum 8.500 Q1 9.800 SE Mean 0.110 StDev 0.731 CoefVar 6.95 Minimum 9.000 Q1 10.000 Median 11.000 SE Mean 0.581 StDev 3.807 CoefVar 5.19 Minimum 66.200 Q1 70.600 Median 73.050 Maximum 12.000 Descriptive Statistics: C2 Variable C6 N 44 N* Variable C6 Q3 11.000 Mean 10.750 Maximum 12.000 Descriptive Statistics: C3 Variable C7 N 33 N* Variable C7 Q3 12.000 Mean 11.494 Maximum 13.000 Descriptive Statistics: C4 Variable C8 N 44 N* 37 Variable C8 Q3 1.3000 Mean 1.1332 CoefVar 14.91 Minimum 0.8000 Q1 1.0000 Median 1.1950 Maximum 1.4000 Descriptive Statistics: C5 Variable C13 N 60 N* Variable C13 Q3 10.400 Mean 10.092 Median 10.200 Maximum 11.500 Descriptive Statistics: C6 Variable C14 N 44 N* Variable C14 Q3 11.000 Mean 10.523 Maximum 12.000 Descriptive Statistics: C7 Variable C15 N 43 N* 38 Mean 73.399 Variable C15 Q3 75.300 Maximum 82.000 Descriptive Statistics: C8 Variable C16 N 41 N* Variable C16 Q3 7.2500 Mean 6.9768 SE Mean 0.0628 StDev 0.4022 CoefVar 5.76 Minimum 6.2000 Q1 6.7000 Median 7.0000 SE Mean 0.0579 StDev 0.4095 CoefVar 5.86 Minimum 6.2000 Q1 6.7000 Median 7.0000 SE Mean 0.0793 StDev 0.615 CoefVar 6.09 Minimum 8.500 Q1 9.800 SE Mean 0.127 StDev 0.730 CoefVar 6.35 Minimum 10.200 Q1 10.950 Maximum 7.8000 Descriptive Statistics: C9 Variable C16 N 50 N* Variable C16 Q3 7.3000 Mean 6.9910 Maximum 7.8000 Descriptive Statistics: C10 Variable C13 N 60 N* Variable C13 Q3 10.400 Mean 10.092 Median 10.200 Maximum 11.500 Descriptive Statistics: C11 Variable C7 N 33 N* Variable C7 Q3 12.000 Mean 11.494 Maximum 13.000 Median 11.500 [...]... của lợn nái Landrace và Yorkshire từ lứa 2 - 5 tại trang trại ông Trần Văn Liêm - xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1 .2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài - Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái giống Landrace và Yorkshire từ lứa 2 - 5 tại trang trại ông Trần Văn Liêm - xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Theo dõi thu thập đầy đủ và chính xác các số liệu có liên quan đến khả năng. .. tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lợn nái Landrace và Yorkshire - Phạm vi nghiên cứu: lợn nái Landrace và Yorkshire từ lứa 2 đến lứa 5 3 .2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Thời gian nghiên cứu: Từ 8/ 12/ 2014 đến 24 / 05 /20 15 - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được tiến hành triển khai tại trang trại chăn nuôi lợn ngoại của ông Trần Văn Liêm tại xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. .. .1 1 .2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài .2 1.3 Ý nghĩa của đề tài 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2. 1.Cơ sở khoa học 3 2. 1.1.Đặc điểm một số giống lợn ngoại 3 2. 1 .2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục của lợn nái 7 2. 1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái 14 2. 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 17 2. 2 Tình... (kg) 459 79,76 ± 1,07 24 4 73,78 ± 1,40 Khối lượng 60 ngày tuổi/con (kg) 459 10 ,55 ± 0, 12 243 10,71 ± 0,16 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 380 20 3,79 ± 0 ,29 26 1 20 2,67 ± 3,40 23 Theo kết quả nghiên cứu của Đặng Vũ Bình (19 95) [1] về các tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái Yorkshire và Landrace được thể hiện ở bảng 2. 3 Bảng 2. 4: Các tham số thống kê về các tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái. .. và ngoài nước 21 2. 2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 21 2. 2 .2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 24 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 25 3 .2 Địa điểm và thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái hậu bị . 25 3.3 .2 Khả năng sinh sản. .. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ngắn sẽ làm tăng số lứa đẻ/ nái/ năm 17 Số lứa đẻ/ nái/ năm = 3 65 Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ 2. 1.3.9 Căn cứ vào khả năng tiết sữa của lợn nái Khả năng tiết sữa của lợn mẹ là chỉ tiêu nói lên khả năng nuôi con của lợn mẹ, đặc điểm của giống và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái của cơ sở chăn nuôi Lợn không có bể sữa, do đó không thể đo lượng sữa của lợn mẹ bằng cách vắt... không tốt có thể làm sây sát đường niêm mạc sinh dục của con cái dẫn đến viêm đường sinh dục Lứa đẻ: Khả năng sản xuất của lợn nái ở các lứa đẻ khác nhau là khác nhau Thông thường ở lứa đầu, lợn cái hậu bị cho số con thấp nhất so với các lứa về sau Jose Bento và cs, (20 00) [16] cho biết năng suất sinh sản của đàn lợn Landrace Thuỵ Điển được thu từ 19 đàn lợn hạt nhân bao gồm 20 ,27 lứa đẻ và 6,986 nái. .. liên quan đến khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire - Là cơ sở, căn cứ cho các nghiên cứu tiếp theo ở mức cao hơn 1.3 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa trong khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài là những thông tin khoa học góp phần nâng cao hiểu biết và làm phong phú thêm những kiến thức về khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire từ lứa 2 - 5 nuôi tại tỉnh Thái Nguyên Ý nghĩa thực.. .5 Lợn đực Landrace x lợn F1 (Y x MC) lấy con lai F2 ¾ máu ngoại (50 % L, 25 % Y, 25 % MC) nuôi thịt cho khối lượng lúc 6 tháng tuổi đạt 100 kg, tỷ lệ nạc đạt 46 - 48% Sử dụng lợn Landrace trong các công thức lai kinh tế 2 giống hoặc 3 giống giữa các giống lợn ngoại để tăng tỷ lệ nạc từ 52 - 60% 2. 1.1 .2 Giống lợn Yorkshire Nguồn gốc và sự phân bố : Theo Trần Văn Phùng và cs (20 04) [10], Giống lợn Yorkshire. .. quân từ 650 - 750 gam/con/ngày; tiêu tốn thức ăn từ 2, 80 - 3,10 kg/kg tăng khối lượng, tỷ lệ thịt nạc/thịt xẻ từ 55 - 59 % 7 Khả năng sinh sản: Lợn Yorkshire có khả năng sinh sản tương đối cao, đẻ bình quân 10 - 11 con /lứa, khối lượng sơ sinh đạt 1,1 – 1 ,2 kg/con Khi nuôi tại Việt Nam số con đẻ ra trên ổ bình quân là 9 ,57 , khối lượng sơ sinh đạt 1 ,24 kg/con, khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi đạt 55 -

Ngày đăng: 22/02/2016, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan