HS : hình thoi là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng + Trong hình thoi ABCD có BD, AC là trục đối xứng của hình thoi HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết
Trang 1− Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Bảng nhóm
− Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ : 10’
HS2 : − Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật
− Nêu các tính chất về cạnh và đường chéo của hình chữ nhật
− Chữa bài tập 59 tr 99 SGKa) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng Hình chữ nhật là mộthình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.b) Hình thang nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng Hình chữ nhậtlà một hình thang cân, có đáy là hai cạnh đối của nó Do đó hai đường thẳng đi qua trungđiểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng
Trang 2Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ 1 Luyện tập :
τ Bài 62 tr 99 SGK :
− GV treo bảng phụ có sẵn đề bài 62 tr 99
− GV yêu cầu HS giải thích
HS : đọc đề bài
1HS trả lời miệng
a) câu a đúng
b) câu b đúng
Bài 63 tr 100 SGK
− GV treo bảng phụ có hình vẽ sẵn H 90
− Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày cách giải
HS quan sát hình 90 trên bảng phụ
− 1HS lên bảng làm
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
− 1 vài HS khác nhận xét bài làm
GV chốt lại phương pháp :
+ Vẽ đường thẳng BH ⊥ DC
+ Tính HC
+ Tính BH = AD
Bài 62 tr 99 SGK :a) Câu a đúngGiải thích : gọi trung điểm củacạnh huyền AB là M ⇒ CM làtrung tuyến ứng với cạnh huyền
AB của ∆ vuông ABC ⇒ CM =
2
AB
⇒ C ∈ (M ; AB2 )b) Câu b đúng :Giải thích : có 0A = 0B = 0C = R
⇒ C0 là trung tuyến của ∆ ACBmà :
C0 = AB2 ⇒ ∆ABC vuông tại C
Bài 63 tr 100 SGK
C D
AB = DH = 10Lại có : HC = DC − HD
HC = 15 − 10 = 5Áp dụng định lý Pytago vào ∆vuông BHC ta có :
Trang 3Bài 64 tr 100 SGK
GV gọi HS đọc đề bài
1HS đọc to đề bài
GV hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và compa
− HS làm theo dưới sự hướng dẫn của GV
Hỏi : Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật ?
1HS lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của GV
GV gợi ý nhận xét về ∆DEC
− GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 65
HS đọc đề bài
− 1HS đọc to trước lớp
GV yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài
1HS lên bảng vẽ hình
Hỏi : Cho biết GT, KL của bài toán
Hỏi : Theo em thì tứ giác EFGH là hình gì ?
1 HS lên bảng chứng minh
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
; 2
ˆ ˆ
1 1
C C D
D = = ;Dˆ +Cˆ = 1800(góc trong cùng phía của AD //BC)
A E
B
F
C
G D
Trang 41 Vài HS khác nhận xét
Bài tập 60 tr 99 SGK :
− GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài 60
HS : đọc đề bài 60
GV cho HS hoạt động theo nhóm
HS : hoạt động theo nhóm
GV theo dõi sự hoạt động của nhóm
Nhóm 1, 2, 3, 4 nghe sự hướng dẫn của GV Sau đó trình
bày bài làm vào bảng nhóm của mình
GV gợi ý các em có thể vẽ hình ∆ABC vuông tại A và kẻ
đường trung tuyến AM
− Áp dụng định lý Pytago để tính BC
⇒ AM = ?
− GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm
Sau 5phút Đại diện nhóm lên trình bày bài làm
GV kiểm tra thêm bài làm của 3 nhóm còn lại
HS nhắc lại phương pháp bài 64 và 65
HĐ 2 : Củng cố :
− GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải của bài 64 ; 65
tr 100 SGK
HS : nhắc lại phương pháp bài 64 và 65
4 Hướng dẫn học ở nhà :
− Ôn lại định nghĩa đường tròn Định ý thuận và đảo của
tính chất tìm phân giác của một góc
− Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
− Làm các bài tập : 66 tr 100 SGK, bài 114 ; 115 ; 117 ; 121
tr 72 − 73 SGK
− Xem trước bài “Đường thẳng song song với một đường
thẳng cho trước
∆DAC⇒HG= AC2 và HG // AC (2)từ (1) và (2) Suy ra :
EF = HG và EF // HG nên EFGHlà hình bình hành
EF // AC và BD ⊥ ACNên : DB ⊥ EF Hình bình hànhcó Ê = 900 nên là hình chữ nhật Bài tập 60 tr 99 SGK :
Áp dụng định lý Pytago vào ∆vuông ABC ta có :
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 72 + 242
BC2 = 625
BC = 25 (cm)Theo tính chất của ∆ vuông ta có :
Trang 6§ 10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần :
− Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về cácđường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước mộtkhoảng cách cho trước
− Biết vận dụng định lý về đường thẳng cách đều để chứng tỏ các đoạn thẳng bằng nhau.Biết chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng chotrước
− Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế
− Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Bảng nhóm
− Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ : 3’ Kiểm tra một số vở học và vở tập của HS
3 Bài mới :
HĐ 1 : Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song :
− GV yêu cầu HS làm bài ?1
1 HS : đọc ?1 SGK
GV vẽ hình lên bảng cho a // b Tính BK ?
− HS : vẽ hình vào vở
Hỏi : Tứ giác ABKH là gì hình ?
HS : Tứ giác ABKH có :
AB // HK (gt)
AH // BK (cùng ⊥ b)
⇒ ABKH là hình bình hành có Hˆ = 900 ⇒ ABKH là hình chữ
1 Khoảng cách giữa hai đường thẳng song :
Trang 7Hỏi : Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu ?
ABKH là hình chữ nhật nên BK = AH = h
GV nói : AH ⊥ b và AH = h ⇒ a cách b một khoảng bằng h
HS : Nghe GV trình bày
Hỏi : Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có tính chất chung
gì ?
HS : Mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách đường thẳng b
một khoảng bằng h
GV nói : có a // b, AH ⊥ b thì AH ⊥ a Vậy mọi điểm thuộc
đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h
Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và
b
HS nghe GV trình bày tiếp
Hỏi : Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song
GV vẽ hình 94 lên bảng C/M : M ∈ a ; M’ ∈ a’
HS vẽ hình vào vở
GV dùng phấn màu nối AM và hỏi tứ giác AMKH là hình gì ?
tại sao ? Tại sao M ∈ a ?
HS : Vì AH // MK (⊥ b)
và AH = MK (= h)
Nên : AMKH là hình bình hành
Lại có :Hˆ = 900 ⇒ AMKH là hình chữ nhật ⇒ AM // b ⇒ M
∈ a (theo tiên đề Ơclit)
GV : Tương tự c/m được M’ ∈ a’
GV yêu cầu HS nên tính chất của các điểm cách đều một
đường thẳng cho trước
HS : đọc tính chất tr 101 SGK
− 1 HS : nhắc lại tính chất
− GV yêu cầu HS làm bài ?3
BK = AH = h
τ Nhận xét : Một điểm thuộcđường thẳng a trên hình, cáchđường thẳng b một khoảng bằng
h, tương tự, mọi điểm thuộcđường thẳng b cũng cách đườngthẳng a một khoảng bằng h Tanói h là khoảng cách giữa haiđường thẳng // a và b
τ Định nghĩa :Khoảng cách giữa hai đườngthẳng song song là khoảng cáchtừ một điểm tùy ý trên đườngthẳng này đến đường thẳng kia
2 Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
τ c/m M’ ∈ a’ :Tương tự ta cũng có :A’H’K’M’ là hình chữ nhật
⇒ A’M’ // b ⇒ M’ ∈ a’
τ Tính chất :Các điểm cách đường thẳng bmột khoảng bằng h nằm trên haiđường thẳng song song với b và
Trang 8HS : đọc ?3 − Quan sát hình vẽ
GV yêu cầu HS làm bài ?3 lên bảng phụ (ghi sẵn)
Hỏi : Các đỉnh A có tính chất gì ?
Trả lời : có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định một
đoạn không đổi bằng 2cm
Hỏi : Vậy các đỉnh A nằm trên đường thẳng nào ?
Trả lời : Nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách
BC một khoảng bằng 2cm
GV vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC đi
qua A và A’’ và nêu phần nhận xét tr 101
HS nêu phần nhận xét tr 101 SGK
HĐ3: Đường thẳng song song cách đều:
GV : giới thiệu KN các đường thẳng song song cách đều
3 Đường thẳng song song cách đều:
+ a // b // c // d và + AB = BC = CD
τ Các đường thẳng a, b, c, d songsong với nhau và khoảng cáchgiữa các đường thẳng a và b ; bvà c ; c và d bằng nhau Ta nóichúng là các đường thẳng songsong cách đều
A
A ’’
2 C
Trang 9− GV yêu cầu HS làm ?4
− GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
HS đọc đề bài ?4 quan sát hình vẽ 96b
GV yêu cầu nêu GT, KL của đề bài
HS : nêu GT, KL cho
a // b // c // d
a) Nếu : AB = BC = CD thì EF = FG = GH
b) Nếu EF = FG = GH thì AB = BC = CD
GV yêu cầu HS chứng minh bài toán
HS : lên bảng chứng minh
a) Hình thang AEGC có
Hỏi : Từ bài toán nêu trên rút ra định lý nào ?
HS : nêu định lý về đường thẳng song song cách đều tr 102
SGK
GV lưu ý cho HS : các định lý về đường trung bình của tam
giác, đường trung bình của hình thang là các trường hợp đặc
biệt của định lý về các đường thẳng song song cách đều
HS : Nghe GV trình bày
HĐ 4 : Củng cố :
GV ghi sẵn bài tập 69 trên bảng phụ
− Yêu cầu HS làm bài 69 (103) SGK
HS đọc đề bài
− HS1 ghép 2 ý đầu
− HS2 ghép 2 ý sau
GV gọi HS nhận xét
Bài ?4
Ta có : a // b // c // dNếu AB = BC = CDThì EF = FG = GHNếu EF = FG = GH thì
AB = BC = CD
τ Định lý
− Nếu các đường thẳng songsong đều cắt một đường thẳngthì chúng chắn trên đường thẳngđó các đoạn thẳng liên tiếp bằngnhau
− Nếu các đường thẳng songsong cắt 1 đường thẳng và chúngchắn trên đường thẳng đó cácđoạn thẳng liên tiếp bằng nhauthì chúng song song cách đềuBài 69 (103) SGK
(1) với (7)(2) với (5)(3) với (8) (4) với (6)
Trang 101 vài HS khác nhận xét và sửa sai
Sau đó GV đưa hình vẽ sẵn của 4 tập hợp điểm đó lên bảng
phụ − yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ
4 Hướng dẫn học ở nhà :
− Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học ; định lý về các đường
thẳng song song cách đều
− Làm bài tập số 67 ; 68 ; 71 ; 72 (102 ; 103 SGK)
Bài tập về nhà : 67 ; 68 ; 71 ; 72
(102 ; 103 SGK)
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU :
− Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho
trước, định lý về đường thẳng song song cách đều
− Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán : tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định,
điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào
− Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
Trang 11Giáo viên :
− Bảng phụ − thước thẳng − compa − êke
Học sinh :
− Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Bảng nhóm
− Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ : 6’
HS1 : − Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều
− Chữa bài tập 67 (102) SGKCách 1
Xét ∆ADD’ có AC = CD (gt) ; CC’ // DD’
⇒ AC’ = C’D’ (định 1ý đường TB của ∆)Xét hình thang CC’BE có :
− GV treo bảng phụ có sẵn đề bài 68
HS đọc đề bài
− 1 HS đọc to đề bài
GV yêu cầu HS vẽ hình trên bảng và nêu GT, KL
Vì đây là bài cho về nhà nên 1 HS lên bảng vẽ lại hình và
I Sửa bài tập về nhà :
τ Bài 68 tr 102 SGK
2 A
C ’ D ’ B
Trang 12nêu GT, KL
GT A ∈ d ; AH = 2cm
AB = BC
KL Khi B di chuyển trên d ⇒ C di chuyển trên ?
Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
1HS lên bảng trình bày bài làm
Gọi HS nhận xét và bổ sung sai sót
HS nhận xét và sửa sai
− HS cả lớp đối chiếu bài làm của mình và sửa sai (nếu có)
Bài 71 tr 103 SGK :
−GVtreo bảng bảng phụ ghi sẵn đề bài 71
1 HS đọc to đề bài trước lớp
Gọi 1 em lên bảng vẽ hình
− 1 em lên bảng vẽ hình
Gọi : 1HS nêu GT, KL của bài
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
1HS lên bảng trình bày bài giải
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
− HS cả lớp đối chiếu với bài làm ở nhà của mình và sửa sai
⇒ A, 0, M thẳng hàngb) 0K là đường trung bình của
∆AHM
⇒ 0K = AH2 (không đổi)Nếu : M ≡ B ⇒ 0 ≡ P (P là trungđiểm của AB nếu M ≡ C ⇒ 0 ≡ Q(Q là trung điểm của AC)
Vậy khi M di chuyển trên BC thì 0
di chuyển trên đường trung bìnhcủa ∆ABC
c) Nếu M ≡ H thì AM ≡ AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường ⊥ ngắn hơn đường xiên)
II Luyện tập tại lớp :
Trang 13τ Bài 70 tr 103 SGK
−GV treo bảng phụ có ghi đề bài 70
− GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
1HS đọc to đề trước lớp Sau đó HS hoạt động theo nhóm
− HS thảo luận sau đó trình bày vào bảng nhóm
GV gọi đại diện nhóm lên trình bày cách chứng minh
Đại diện nhóm lên trình bày bài làm
GV kiểm tra cả nhóm còn lại
GV chốt lại : Bài toán này có thể làm theo hai cách :
1 Áp dụng tính chất đường trung tuyến của ∆ vuông
2 Kẻ CH⊥ 0x
⇒ CH là đường trung bình của ∆ABC⇒ CH = 1 (cm)
HĐ 2 : Củng cố :
−GVyêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm
+ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
+ Đường trung trực của 1 đoạn thẳng
HS : Nhắc lại
4 Hướng dẫn học ở nhà :
− Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình
bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân
− Bài tập về nhà : 127 ; 130 (73 − 74) SBT
C E
(E là trung điểm A0) khi b di chuyển trên tia 0x thì C di chuyển trên tia Em // 0x, cách 0x một khoảng bằng 1cm
Ngày soạn : tháng năm 2007
Tuần : 10
Tiết : 20
Trang 14HÌNH THOI
I MỤC TIÊU :
− HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết một tứ giáclà hình thoi
− HS vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi
− Biết vận dụng kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toánthực tế
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
− Bảng phụ − thước thẳng − compa − êke
Học sinh :
− Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Bảng nhóm
− Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ : 3’
HS1 : − Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
* Đặt vấn đề : GV chúng ta đã biết tứ giác có 4 góc bằng nhau đó là hình chữ nhật Hôm naychúng ta được biết một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau, đó là hình thoi
3 Bài mới :
HĐ : Định nghĩa :
GV : Dán hình bảng phụ có 4 tứ giác:
GV : Yêu cầu HS quan sát rồi tìm 1 hình khác nhất trong 4
A
B
C
D
Trang 15GV : Vì sao, em lại chọn hình a?
HS : vì hình a có 4 cạnh bằng nhau
GV : Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau được gọi là hình thoi
Vậy hình thoi là tứ giác như thế nào?
HS : trả lời định nghĩa hình thoi
GV : Dán hình thoi và ghi định nghĩa lên bảng
GV yêu cầu HS làm bài ?1 SGK
HS Trả lời : Tứ giác ABCD có : AB = BC = CD = DA ⇒
ABCD cũng là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau
GV nhấn mạnh : Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc
biệt
HĐ 2 : Tính chất :
− GV căn cứ vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình thoi
có những tính chất gì ?
Trả lời : Vì hình thoi là một hình bình hành đặc biệt nên
hình thoi có đủ tính chất của hình bình hành
Hỏi : Hãy nêu cụ thể
HS Trả lời : Trong hình thoi :
Các cạnh đối bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
GV vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt
nhau tại 0
HS : vẽ thêm hai đường chéo
Hỏi : Hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì ?
Trả lời : Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
Hỏi : Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường
chéo AC và BD ?
HS : Phát biểu định lý SGK tr 104
− 1 vài HS nhắc lại định lý
Hỏi : Cho biết GT, KL của định lý ?
HS nêu GT − KL
GT ABCD là hình thoi
AC ⊥ BD
KL Cˆ 1 =Cˆ 2;Dˆ 1 =Dˆ 2;Â1=Â2
GV yêu cầu HS chứng minh định lý
Hình thoi cũng là một hình bình hành
b) Hai đường chéo là các đườngphân giác của các góc hình thoi
Chứng minh :
∆ABC có AB = BC (gt)
⇒ ∆ABC cân tại B có :0A = 0B (t/c hbhành)
⇒ B0 là trung tuyến
⇒ B0 cũng là đường cao và phân giác (t/c ∆ cân)
Vậy : BD ⊥ AC ; Bˆ 1 =Bˆ 2
− Chứng minh tương tự :Suy ra : Cˆ 1 =Cˆ 2;Dˆ 1 =Dˆ 2
Â1 = Â2
Trang 161 HS lên bảng chứng minh định lý
GV yêu cầu HS nhắc lại định lý
HS : nhắc lại định lý
Hỏi : Về tính chất đối xứng của hình thoi, bạn nào phát hiện
được ?
HS : hình thoi là một hình bình hành nên giao điểm hai
đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng
+ Trong hình thoi ABCD có BD, AC là trục đối xứng của
hình thoi
HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết :
GV : Ngoài cách chứng minh một tứ giác là hình thoi theo
định nghĩa, em cho biết hình bình hành cần thêm những
điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi ?
HS : Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau
− Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau ?
− Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của một góc
GV chốt lại và đưa “Dấu hiệu nhận biết hình thoi” lên bảng
phụ” (ghi sẵn) và yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu
− HS : ghi bài
− 1 vài HS nhắc lại dấu hiệu
GV yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 3
− GV vẽ hình ? 3
HS : vẽ hình vào vở
GV yêu cầu Hs nêu GT, KL
HS : nêu GT, KL
GT ABCD hibhAC ⊥ BD
KL ABCD là hình thoi
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
1HS chứng minh :
3.Dấu hiệu nhận biết :
* Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau làhình thoi
* Hình bình hành có hai cạnh kềbằng nhau là hình thoi
* Hình bình hành có hai đườngchéo vuông góc với nhau là hìnhthoi
* Hình bình hành có 1 đường chéolà đường phân giác của 1 góc là hình thoi
Trang 17ABCD là hình bình hành nên A0 = 0C
Mà 0B ⊥ AC (BD ⊥ AC)
⇒ ∆ABC cân tại B
⇒ AB = BC Vậy ABCD là hình thoi (hai cạnh kề bằng
nhau)
HĐ 4 : Củng cố − Luyện tập :
τ Bài 73 tr 105 SGK
− Các hình vẽ được vẽ sẵn trên bảng phụ
HS : quan sát hình vẽ trên bảng phụ hoặc SGK tr 105 − 106
GV lần lượt gọi HS trả lời miệng từng hình vẽ và giải thích
vì sao là hình thoi
Bài 747 tr 106 SGK
Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 10 cm
Vậy cạnh hình thoi bằng bao nhiêu ?
HS vẽ hình tính toán và cho biết kết quả đúng là B
Hướng dẫn học ở nhà :
− Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình
bình hành, hình chữ nhật, hình thoi
− Làm bài tập : 75 ; 76 ; 77 tr 106 SGK
− Bài tập cho HS khá giỏi : 138 ; 139 ; 140 SBT tr 74
− Hc : ADBC là hình thoi vì AD =
DB = BC = CA (cũng bằng bánkính AB)
Trang 18LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU :
− HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết một tứ giáclà hình thoi
− HS vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi
− Biết vận dụng kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toánthực tế
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
− Bảng phụ − thước thẳng − compa − êke
Học sinh :
− Học bài và làm bài đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Bảng nhóm
− Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ : 3’
HS1 : − Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi
3 Bài mới :
Trang 21[[ [
HÌNH VUÔNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
τ HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi
τ Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông
τ Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế
II
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : −Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các bài tập
− Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
Tuần : 11
Tiết : 22
Ngày soạn : / / 200
Trang 222. Học sinh : −Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
− Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định : 1 phút kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ : 5’
HS1 : Các câu sau đây đúng hay sai ? (GV treo bảng phụ)
1) Hình chữ nhật là hình bình hành
2) Hình chữ nhật là hình thoi
3) Trong hình thoi hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường và
vuông góc với nhau
4) Trong hình chữ nhật hai đường chéo
bằng nhau và là các đường phân giác của
các góc của hình chữ nhật
5) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
6) Hình bình hành có hai đường chéo bằngnhau là hình chữ nhật
7) Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
8) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhaulà hình thoi
Đáp án : 1/ Đúng ; 2/ Sai ; 3/ Đúng ; 4/ Sai ; 5/ Sai ; 6/ Đúng ; 7/ Sai ; 8/ Đúng
Đặt vấn đề :Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không ?
Bài mới hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này
3 Bài mới :
GV giới thiệu : Tứ giác ABCD vừa vẽ là một hình vuông
Hỏi : Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào ?
Trả lời : Hình vuông là một tứ giác có 4 góc vuông và có 4
cạnh bằng nhau
GV Ghi tóm tắt định nghĩa hình vuông như SGK
Hỏi : Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? có phải
là hình thoi không?
Trả lời : Hình vuông là một hình chữ nhật có bốn cạnh bằng
nhau Hình vuông là một hình thoi có 4 góc vuông
GV Chốt lại : Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình
thoi và đương nhiên là hình bình hành
HS : Nghe GV chốt lại và ghi bài
HĐ 2 Tính chất :
Hỏi :Theo em hình vuông có những tính chất gì?
Trả lời : Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi
nên hình vuông có đầy đủ các tính chất của hình chữ nhật
1 Định nghĩa :
Hình vuông là tứ giác có bốn gócvuông và có bốn cạnh bằng nhauTứ giác ABCD là hình
Vuông ⇔
Từ định nghĩa hình vuông suy ra :
− Hình vuông là hình chữ nhật có 4cạnh bằng nhau
− Hình vuông là hình thoi có 4 gócvuông
KL: Như vậy hình vuông vừa làhình chữ nhật vừa là hình thoi
o D C B
Trang 23GV yêu cầu HS làm bài ?1 :
Đường chéo hình vuông có những tính chất gì ? Vì sao ?
Trả lời : Hai đường chéo hình vuông :
−Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
− Bằng nhau
− Vuông góc với nhau
− Là đường phân giác của các góc hình vuông
HĐ3 : Dấu hiệu nhận biết
Hỏi : Một hình chữ nhật cần biết thêm điều kiện gì sẽ trở
thành hình vuông ? Tại sao ?
Trả lời : Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình
vuông Vì hai cạnh kề bằng nhau thì sẽ có bốn cạnh bằng
nhau
Hỏi : Hình chữ nhật còn có thể thêm điều kiện gì sẽ là hình
vuông
Trả lời : Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với
nhau hoặc hình chữ nhật có một đường chéo đồng thời là
đường phân giác của một góc sẽ là hình vuông
Hỏi : Hình thoi cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông ? Tại
sao ?
Trả lời : Hình thoi có một góc vuông sẽ là hình vuông Vì
khi một hình thoi có một góc vuông thì sẽ có bốn góc đều
GV Treo bảng phụ có năm dấu hiệu nhận biết hình vuông
yêu cầu HS nhắc lại
HS : Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Có tứ giác nào vừa là hình
chữ nhật vừa là hình thoi ?
HS : Nêu nhận xét SGK tr 107
HĐ4 : Củng cố và luyên tập
τ Bài tập ?2
Hình vuông có tất cả các tính chấtcủa hình chữ nhật và hình thoiTính chất riêng: Hai đường chéohình vuông :
Cắt nhau tại trung điểm của mỗiđường
− Bằng nhau
− Vuông góc với nhau
− Là đường phân giác của các góc hình vuông
3 Dấu hiệu nhận biết
1 Hình chữ nhật có hai cạnh kề
bằng nhau là hình vuông
2 Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hìnhvuông
3 Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
4 Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
5 Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
(HS tự chứng minh các dấu hiệunhận biết trên)
Nhận xét : Một tứ giác vừa là
hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
Bài tập ? 2 :
− Hình 105 a : Tứ giác là hìnhvuông (hình chữ nhật có hai cạnh
Trang 24GV treo bảng phụ có hình vẽ 105 SGK
HS : Cả lớp quan sát các hình vẽ a, b, c, d (h105)
GV gọi 4 HS lần lượt làm miệng tìm các hình vuông trên
hình 105a, b, c, d tr 108 SGK
Bài 80 tr 108 SGK :
Hỏi : Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối
xứng của hình vuông
Trả lời : − Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của
hai đường chéo
− Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và
hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối
GV giải thích :
− Hai đường chéo là trục đối xứng (đó là tính chất của hình
thoi)
− Hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối là
trục đối xứng (tính chất của hình chữ nhật)
Bài 81 SGK :
GV treo bảng phụ hình vẽ 106 tr 108 SGK
Hỏi : Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
HS : Cả lớp quan sát hình vẽ
HS Suy nghĩ trả lời :tứ giác AEDF là hình vuông và giải
thích
GV Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
4 Hướng dẫn học ở nhà :
− Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình
chữ nhật, hình thoi, hình vuông
kề bằng nhau)
−Hình 105b : Tứ giác là hình thoi,không phải là hình vuông
− Hình 105c : Tứ giác là hình vuông(hình chữ nhật có hai đường chéovuông góc hoặc hình thoi có haiđường chéo bằng nhau)
− Hình 105d : Tứ giác là hình vuông(hình thoi có 1 góc vuông)
Trang 25− Bài tập về nhà : 79, 82, 84 tr 108, 109 SGK
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,hình vuông
Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình vuông
Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán
II
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : − Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề bài tập,
2. Học sinh : −Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV
−Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke − Bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
HS1 : Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông
HS2 : Giải bài tập 83 tr 109 SGK : Các câu sau đúng hay sai ?
a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hìnhthoi
c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau
d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
Đáp án : a/ sai ; b/ đúng ; c/ đúng ; d/ sai ; e/ đúng
Tuần : 12
Tiết : 23
Ngày soạn : / / 200
Trang 263 Bài mới :
HĐ1 : Sửa bài tập về nhà
τ Bài tập 82 tr 108 SGK :
GV treo bảng phụ hình vẽ 107 SGK
HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ 105 ở bảng phụ
ABCD là hình vuông Chứng minh tứ giác EFGH là hình
EFGH là hình vuông
GV Gọi 1 HS lên bảng chứng minh
1HS lên bảng chứng minh
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
GV Chốt lại phương pháp:
− Chứng minh EFGH là hình thoi có 1 góc vuông
⇒ EFGH là hình vuông
τ Bài 84 tr 109 SGK :
GV Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 84 tr 109 SGK
HS : Đọc to đề bài trước lớp
GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
1HS lên bảng vẽ hình
GV Lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ
GV gọi HS nêu GT − KL
HS : Nêu GT - KL
τ Bài tập 82 tr 108 SGK
Chứng minhXét ∆ AEH và ∆ BFE có :
AE = BF ; Â = Bˆ = 900(gt)
DA = AB (gt)
DH = AE (gt)Nên : ∆AEH = ∆BFE (cgc)
⇒ HE = EF và Hˆ 3 =Eˆ 3
Ta có : Ê3+Ê1=900(vìHˆ 3 +Eˆ 1=900)
⇒ Ê2 = 900 (1)Chứng minh tương tự :
⇒ EF = FG ; FG = GH
⇒ HE = EF = FG = GHNên :EFGH là hình thoi (2)Từ (1) và (2) ⇒ EFGH là hình vuông
τ Bài 84 tr 109 SGK :
Chứng minha)
D H
3 2 1 3
B F
Trang 27∆ABC ; D ∈ BC ;
DE // AB ; DF // AC
a) AEDF là hình gì ?
b) D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi
c) ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì ?
GV gọi HS1 trình bày miệng câu a
HS1 trình bày miệng câu a
GV Ghi bảng
Gọi HS2 trình bày miệng câu b
HS2 : Trình bày miệng câu b
GV ghi bảng
GV vẽ lại ∆ ABC vuông tại A
Hỏi : Nếu ∆ ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ?
Trả lời : Tứ giác AEDF là hình chữ nhật
Hỏi : Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là
hình vuông
Trả lời : Nếu ∆ ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia
phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông
GV treo bảng phụ ghi bài giải sẵn
HS đối chiếu với bài làm của mình ở nhà và sửa sai
HĐ 2 Luyện tập tại lớp :
τ Bài 79 tr 108 SGK
GV treo bảng phụ đề bài 79 :
HS : Đọc đề bài
GV Cho HS hoạt động nhóm
HS : hoạt động theo nhóm
a) Một hình vuông có cạnh bằng 3cm đường chéo của hình
vuông đó bằng 6cm ; 18cm ; 5cm hay 4cm ?
b) Đường chéo của hình vuông bằng 2dm Cạnh của hình
vuông đó bằng : 1dm ; 23 dm ; 2dm hay 34 dm
− Nửa lớp làm câu a
− Nửa lớp làm câu b
Đường chéo hình vuông bằng
18cmb)
2
Cạnh hình vuông bằng 2dm
A E
C D
B F
A
E C D B
F
GT
KL
3 cm
Trang 28HS : Nhắc lại phương pháp bài 82 và bài 84
4
Hướng dẫn học ở nhà :
− Xem lại các bài đã giải
− Ôn các câu hỏi ôn tập chương I tr 110 SGK
− Làm bài tập 85 tr 109 SGK, bài tập 87 ; 88 ; 89 tr 111
SGK
− Tiết sau ôn tập chương I
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
HS cần hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
τ Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của mình
τ
II
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : − Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ
− Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề bài tập,
2. Học sinh : −Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các
bài tập theo yêu cầu của GV
−Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke − Bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
2 Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập chương
3 Bài mới :
Tuần : 12
Tiết : 24
Ngày soạn : / / 200
Trang 29Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ 1 Ôn tập lý thuyết :
GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV để
ôn tập cho HS
HS : Quan sát sơ đồ và vẽ sơ đồ vào vở
1) Ôn tập định nghĩa các hình
Hỏi : Nêu định nghĩa tứ giác
Trả lời : Định nghĩa tr 64 SGK
Hỏi : Nêu định nghĩa hình thang
HS Trả lời : Định nghĩa tr 69 SGK
Hỏi : Nêu định nghĩa hình thang cân
HS Trả lời : Định nghĩa tr 72 SGK
Hỏi : Nêu định nghĩa hình bình hành
HS Trả lời : Định nghĩa tr 90 SGK
Hỏi : Nêu định nghĩa hình chữ nhật
HS Trả lời : Định nghĩa tr 97 SGK
Hỏi : Nêu định nghĩa hình thoi
HS Trả lời : Định nghĩa tr 104 SGK
Hỏi : Nêu định nghĩa hình vuông
HS Trả lời : Định nghĩa tr 107 SGK
GV Lưu ý HS : Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác
b) Tính chất về đường chéo:
Hỏi : Trong hình thang cân hai đường chéo như thế nào ?
HS Trả lời : Bằng nhau
Hỏi : Trong hình bình hành hai đường chéo như thế nào ?
HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hỏi : Trong hình chữ nhật hai đường chéo như thế nào ?
HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và
bằng nhau
Hỏi : Trong hình thoi hai đường chéo như thế nào ?
HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường,
vuông góc với nhau, là đường phân giác các góc
Hỏi : Trong hình vuông hai đường chéo như thế nào ?
I Ôn tập lý thuyết :
1 Định nghĩa các hình :
− Tứ giác ABCD là hình gồm bốnđoạn thẳng AB, BC, CD, DA trongđó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũngkhông cùng nằm trên một đườngthẳng
− Hình thang là tứ giác có hai cạnhđối song song
− Hình thang cân là hình thang cóhai góc kề đáy bằng nhau
− Hình bình hành là tứ giác có cáccạnh đối song song
− Hình chữ nhật là tứ giác có bốngóc vuông
− Hình thoi là tứ giác có bốn cạnhbằng nhau
− Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau
b) Tính chất về đường chéo :
− Trong hình thang cân hai đườngchéo bằng nhau
− Trong hình bình hành, hai đườngchéo cắt nhau tại trung điểm củamỗi đường
− Trong hình chữ nhật, hai đườngchéo cắt nhau tại trung điểm củamỗi đường và bằng nhau
− Trong hình thoi, hai đường chéocắt nhau tại trung điểm của mỗiđường, vuông góc với n nhau và là
Trang 30HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng
nhau, vuông góc với nhau, phân giác các góc của hình
vuông
c) Tính chất đối xứng :
Hỏi : Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối
xứng ? hình nào có tâm đối xứng ? nêu cụ thể
HS Trả lời Hình có trục đối xứng : Hình thang cân, hình
chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Hình có tâm đối xứng : Hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông
d) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình :
Hỏi : Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
HS Trả lời : Hình thang cân (hai dấu hiệu nhận biết tr 74
SGK)
Hỏi : Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành
HS Trả lời : (năm dấu hiệu tr 91 SGK)
Hỏi : Nêu dấu hiệu hình chữ nhật
HS Trả lời : (bốn dấu hiệu tr 97 SGK)
Hỏi : Nêu dấu hiệu hình thoi
HS Trả lời : (bốn dấu hiệu tr 105 SGK)
Hỏi : Nêu dấu hiệu hình vuông
đường phân giác các góc của hìnhthoi
− Trong hình vuông hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau, vuông góc vơi nhau, và là phân giác các góc của hình vuông
c) Tính chất đối xứng
− Hình thang cân có trục đối xứnglà đường thẳng đi qua trung điểmhai đáy của hình thang cân đó
− Hình bình hành có tâm đối xứnglà giao điểm hai đường chéo
− Hình chữ nhật có hai trục đốixứng là hai đường thẳng đi quatrung điểm hai cặp cạnh đối và cómột tâm đối xứng là giao điểm haiđường chéo
− Hình thoi có hai trục đối xứng làhai đường chéo và có một tâm đốixứng là giao điểm hai đường chéo
− Hình vuông có bốn trục đối xứng(hai trục của hình chữ nhật, hai trục của hình thoi) và một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo
d) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các
Trang 31HS Trả lời : (Năm dấu hiệu tr 107 SGK)
HĐ 2 Luyện tập :
τ Bài 87 tr 111 SGK
GV treo bảng phụ đề bài 87 tr 111 SGK
HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ
Hỏi : Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập
hợp các hình nào?
HS : Nhìn hình vẽ trả lời
Hỏi : Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các
hình nào ?
HS : Nhìn hình vẽ trả lời
Hỏi : Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các
hình thoi là tập hợp các hình nào ?
HS : Nhìn hình vẽ trả lời
τ Bài 88 tr 111 SGK :
GV treo bảng phụ đề bài 88 SGK
1HS đọc to đề bài trước lớp
GV Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
1 HS lên bảng vẽ hình
Hỏi : Tứ giác EFGH là hình gì ? Chứng minh
HS1 : Trả lời và lên bảng chứng minh
Hỏi : Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có
điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ?
HS : Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và
BD vuông góc với nhau thì EFGH là hình chữ nhật
τ Bài 87 tr 111 SGKa) Tập hợp các hình chữ nhật là tậphợp con của tập hợp các hình bìnhhành, hình thang
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợpcon của tập hợp các hình bình hành,hình thang
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông
A E B
C F
G D H
GT
KL
Trang 32(GV đưa hình vẽ minh họa)
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
HS cả lớp vẽ hình vào vở
1HS lên bảng chứng minh
GV Cho HS nhận xét và sửa sai
1 vài HS nhận xét
Hỏi : Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình
bình hành EFGH là hình thoi ?
GV Đưa hình vẽ minh họa
HS : Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và
BD bằng nhau thì EFGH là hình thoi
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
1HS lên bảng chứng minh
GV Cho HS nhận xét và sửa sai
1 vài HS nhận xét
Hỏi : Các đường chéo AC và BD cần điều kiện gì thì hình
bình hành EFGH là hình vuông ?
GV Đưa hình vẽ minh họa
HS : Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và
BD bằng nhau và vuông góc thì EFGH là hình vuông
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
1HS lên bảng chứng minh
GV Cho HS nhận xét và sửa sai
1 vài HS nhận xét
HĐ 3 : Củng cố
GV gọi HS nhắc lại phương pháp giải bài tập 88
1HS nhắc lại
4 Hướng dẫn học ở nhà :
− Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình
tứ giác, phép đối xứng qua trục và qua tâm
− Hướng dẫn bài tập 89 tr 111
a)
Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật khi
HÊF = 900 ⇒ EH ⊥ EFMà EH // BD, EF // AC
⇒ AC ⊥ BDb)
Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = EF
Mà : EH = BD2 ;
EF = AC2
⇒ BD = ACc)
Hình bình hành EFGH là hình vuông khi :
EFGH là hình chữ nhậtEFGH là hình thoi
F
A E
B
F
C G D H
A E
B F C G D H
Trang 33a) Chứng minh ABlà trung trực củaEM
⇒ E đối xứng với
M qua Bb) Chứng minhAEMC là hìnhbình hành có : AB
⊥ EM ⇒ AEBM làhình thoi
− Bài tập về nhà 90 tr111 SGK
− Bài 159 ; 161 ; 162 tr 76 ; 77 SBT
− Tiết sau kiểm tra 1 tiết
KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập đúng sai : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu của các hình đã học trong chương I
− Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác
− Biết vận dụng tính chất, dấu hiệu của các hình để lập luận chứng minh một bài toán
II
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : −Chuẩn bị cho mỗi em một đề
2. Học sinh : −Thuộc bài, giấy nháp, thước, compa
III NỘI DUNG :
ĐỀ 1
Bài 1 : (1điểm) Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp
A
C M
Trang 34Câu Nội dung Đúng sai
a Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
b Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
c Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi
d Hình thoi là một hình thang cân
Bài 2 : (3điểm)
a) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
Đường chéo của hình vuông bằng 6cm thì cạnh của hình vuông đó bằng :
b) Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Bài 3 : (1điểm) Cho ∆ ABC và một điểm 0 tùy ý, vẽ ∆MNQ đối xứng với ∆ABC
qua điểm 0
Bài 4 : (5điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD) Gọi E, F, G, H lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA
a) Chứng minh rằng : EFGH là hình bình hành
b) Với điều kiện nào của hình thang ABCD thì tứ giác EFGH là hình thoi ? (Vẽ hình trongtrường hợp này)
ĐỀ 2
Bài 1 : (1điểm) Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp
a Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
b Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật
c Tam giác cân là hình có trục đối xứng
d Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
Bài 2 : (3điểm)
a) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
Đường chéo của hình vuông bằng 4cm thì cạnh của hình vuông đó bằng :
A 8 cm ; B 2cm ; C 3cm
b) Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi
Bài 3 : (1điểm) Cho ∆ ABC và một đường thẳng d tùy ý, vẽ ∆HIK đối xứng với
∆ABC qua đường thẳng d
Bài 4 : (5điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD) Gọi M, N, P, Q lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB, AC, CD, BD
a) Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành
Trang 35b) Nếu ABCD là hình thang cân thì tứ giác MNPQ là hình gì ? (Vẽ hình trong trường hợpnày)
IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Bài 1 : (1điểm)
Điền đúng vào ô vuông thích hợp
a) Đúng ; b) Sai ; c) Đúng ; d) Sai
(mỗi câu 0,25điểm)
Bài 2 : (3điểm).
a) Khoanh tròn : C 18 cm (1điểm)
b) Nêu được bốn dấu hiệu hình chữ nhật
trang 96 SGK (mỗi dấu hiệu : 0,5điểm)
Bài 3 : (1điểm).
Vẽ đúng : M đối xứng với A qua 0
N đối xứng với B qua 0
Q đối xứng với C qua 0
Vẽ đúng : H đối xứng với A qua d
I đối xứng với B qua d
K đối xứng với C qua d
b) Tìm được : MQ = 21 AD
MN = 21 BC
Vì AD = BC Nên MQ = MNVậy ABCD là hình thang cân thì tứ giác
F C G
D
H
C D
M N P Q
Trang 36Chương II : ĐA GIÁC − DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
− Học sinh biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác
− Vẽ được và nhận biết một số đai giác lồi, một số đa giác đều
− Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều
− Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác
− Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác
− Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình
II
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : − Thước thẳng, compa, thước đo góc
− Bảng phụ vẽ các hình 112 → 117 − Bảng phụ vẽ hình 120 tr 115 SGK và ghi các bài tập
2. Học sinh : −Thước thẳng, compa, thước đo góc − Bảng nhóm
− Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
F
C G
D
H
C D
M N P Q
Tuần : 13
Tiết : 26
Ngày soạn : / / 200
Trang 372 Kiểm tra bài cũ : (3phút) Thay cho việc kiểm tra bài cũ GV giới thiệu
sơ lược về chương II “Đa giác − Diện tích đa giác
3 Bài mới :
HĐ 1 : Ôn tập về tứ giác và đặt vấn đề
GV yêu cầu nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD
HS : Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD,
DA Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm
trên một đường thẳng
GV yêu cầu HS định nghĩa tứ giác lồi
HS : Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt
phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ
giác
GV Treo bảng phụ vẽ các hình sau
Hỏi : Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi ? Vì
sao ?
HS : Hinh b, c là tứ giác còn hình a không là tứ giác vì hai
đoạn thẳng AD, DC nằm trên cùng một đường thẳng
− Tứ giác lồi là hình c (theo định nghĩa)
GV đặt vấn đề : Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ?
Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ được
HĐ 2 : Khái niệm về đa giác :
GV treo bảng phụ có 6 hình 112 → 117 (tr 113 SGK) và giới
thiệu mỗi hình trên là một đa giác
HS : Quan sát bảng phụ và nghe giáo viên giới thiệu các
hình 112 → 117 đều là đa giác
GV giới thiệu : tương tự như tứ giác đa giác ABCDE là hình
gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai
đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng
(như hình 114 ; 117)
GV giới thiệu đỉnh, cạnh, của đa giác đó
HS : Đọc tên các đỉnh là A, B, C, D, E Tên các cạnh là các
đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA
1 Khái niệm về đa giác
A B
C D
A
B
C D
E
C D
E G
A E
D C B
Trang 38GV yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK (câu hỏi và hình 118
đưa lên bảng phụ)
HS : Quan sát hình vẽ 118 ở bảng phụ
Hỏi : Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE,
EA ở hình 118 không phải là đa giác
Trả lời : Không phải là đa giác vì đoạn thẳng AE, ED cùng
nằm trên một đường thẳng
GV giới thiệu : Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như
khái niệm tứ giác lồi
HS : Nghe giáo viên giới thiệu
Hỏi : Vậy thế nào là đa giác lồi ?
HS : Nêu định nghĩa đa giác lồi tr 114 SGK
Hỏi : Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi
HS : Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi
GV yêu cầu HS làm ?2 tr 114 SGK
Hỏi : Tại sao các đa giác 112, 113, 114 không phải là đa
giác lồi
HS : Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác
lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng chứa một cạnh của đa giác
GV nêu chú ý tr 114 SGK
HS : Nhắc lại chú ý SGK
GV đưa bài ?3 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc to và phát
phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm Phiếu học tập có
in ?3 và hình 119 SGK
năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE,
EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳngnào có một điểm chung cũngkhông cùng nằm trên một đườngthẳng
− Các điểm A, B, C, D, E được gọilà các đỉnh của đa giác
− AB, BC, CD, DE, EA được gọilà các cạnh của đa giác
− Các đa giác ở hình 115, 116, 117được gọi là các đa giác lồi
τ Định nghĩa : Đa giác lồi là đagiác luôn nằm trong một nửa mặtphẳng có bờ là đường thẳng chứabất kỳ cạnh nào của đa giác đó
Chú ý : (SGK)
QCG
M NP
Trang 391HS : đọc to bài ?3 SGK
HS : Hoạt động nhóm, điền vào chỗ trống trong phiếu học
tập: − Các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, G
− Các đỉnh kề nhau là A và B, B và C, C và D, D và E
− Các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EG, GA
− Các đường chéo AC, AD, AE, BG, BE, BD
Các góc là: Aˆ,Bˆ,Cˆ,Dˆ,Eˆ,Gˆ
− Các điểm nằm trong đa giác là M, N, P
− Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R
Đại diện nhóm báo cáo kết quả HS khác nhận xét, góp ý
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả HS khác nhận xét, góp ý
GV giới thiệu đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) và cách gọi như SGK
HĐ 3 : Đa giác đều
GV đưa hình 120 tr 115 SGK lên bảng phụ yêu cầu HS quan
sát các đa giác đều
Hỏi : Thế nào là đa giác đều ?
GV Chốt lại : Đa giác đều là đa giác có :
− Tất cả các cạnh bằng nhau
− Tất cả các góc bằng nhau
GV yêu cầu HS thực hiện ?4 SGK
Hỏi : Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi
hình 120a, b, c, d
HS : vẽ hình 120 vào vở
Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) được gọi là hình n − giác hay hình n cạnh
Với n = 3,4,5,6,8 ta gọi là tamgiác, tứ giác, ngũ giác, lục giác,bát giác
Với n = 7, 9, 10 ta gọi là hình 7cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh
2) Đa giác đều :
a) tam giác đều b) tứ giác đều
c) ngũ giác đều d) Lục giác đều
Định nghĩa : Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
Trang 40
Hỏi : ∆ đều có mấy trục đối xứng ?
HS : Tam giác đều có ba trục đối xứng
Hỏi :Hình vuông có mấy trục đối xứng ?
HS : Hình vuông có 4 trục đối xứng và điểm 0 là tâm đối
xứng
Hỏi : Ngũ giác đều có mấy trục đối xứng ?
HS : Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng
Hỏi : Lục giác đều có mấy trục đối xứng ?
HS : Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một tâm đối xứng
0
GV Cho HS làm bài tập số 2 tr 115 (đề bài trên bảng phụ)
HS : Đọc bài, suy nghĩ, trả lời : Đa giác không đều :
a) Có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi
b) Có tất cả các góc bằng nhau là hình chữ nhật
HĐ 4 : Củng cố
τ Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa
giác
GV đưa bài tập số 4 tr 115 lên bảng phụ
GV gọi 1 HS điền vào ô trống
Bài 5 tr 115 SGK
GV yêu cầu nêu HS công thức tính số đo mỗi góc của một
đa giác đều n − cạnh
HS : Tổng số đo các góc của hình n - giác bằng
(n-2).1800
⇒ số đo mỗi góc của hình n giác đều là :
Công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác
Bài tập 4 tr 115
ĐG n cạnh Số
Số đường
Tổng số đo các góc
2 5 (
).
2 6 (
=
−
0