Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ơn tập chương

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 HKII (Trang 28 - 33)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌ C:

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ơn tập chương

3. Bài mới :

Tuần : 12 Tiết : 24

Giáo viên - Học sinh Nội dung

HĐ 1 Ơn tập lý thuyết :

GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV để ơn tập cho HS

HS : Quan sát sơ đồ và vẽ sơ đồ vào vở 1) Ơn tập định nghĩa các hình

Hỏi : Nêu định nghĩa tứ giác Trả lời : Định nghĩa tr 64 SGK Hỏi : Nêu định nghĩa hình thang HS Trả lời : Định nghĩa tr 69 SGK Hỏi : Nêu định nghĩa hình thang cân HS Trả lời : Định nghĩa tr 72 SGK Hỏi : Nêu định nghĩa hình bình hành HS Trả lời : Định nghĩa tr 90 SGK Hỏi : Nêu định nghĩa hình chữ nhật HS Trả lời : Định nghĩa tr 97 SGK Hỏi : Nêu định nghĩa hình thoi HS Trả lời : Định nghĩa tr 104 SGK Hỏi : Nêu định nghĩa hình vuơng HS Trả lời : Định nghĩa tr 107 SGK

GV Lưu ý HS : Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng đều được định nghĩa theo tứ giác b) Tính chất về đường chéo:

Hỏi : Trong hình thang cân hai đường chéo như thế nào ? HS Trả lời : Bằng nhau

Hỏi : Trong hình bình hành hai đường chéo như thế nào ? HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hỏi : Trong hình chữ nhật hai đường chéo như thế nào ? HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau

Hỏi : Trong hình thoi hai đường chéo như thế nào ?

HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vuơng gĩc với nhau, là đường phân giác các gĩc

Hỏi : Trong hình vuơng hai đường chéo như thế nào ?

I. Ơn tập lý thuyết :

1. Định nghĩa các hình :

− Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đĩ bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng khơng cùng nằm trên một đường thẳng

− Hình thang là tứ giác cĩ hai cạnh đối song song.

− Hình thang cân là hình thang cĩ hai gĩc kề đáy bằng nhau

− Hình bình hành là tứ giác cĩ các cạnh đối song song

− Hình chữ nhật là tứ giác cĩ bốn gĩc vuơng − Hình thoi là tứ giác cĩ bốn cạnh bằng nhau − Hình vuơng là tứ giác cĩ bốn gĩc vuơng và bốn cạnh bằng nhau b) Tính chất về đường chéo :

− Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau

− Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

− Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau

− Trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vuơng gĩc với n nhau và là

HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau, vuơng gĩc với nhau, phân giác các gĩc của hình vuơng

c) Tính chất đối xứng :

Hỏi : Trong các tứ giác đã học, hình nào cĩ trục đối xứng ? hình nào cĩ tâm đối xứng ? nêu cụ thể

HS Trả lời Hình cĩ trục đối xứng : Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng.

Hình cĩ tâm đối xứng : Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng

d) Ơn tập về dấu hiệu nhận biết các hình : Hỏi : Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân

HS Trả lời : Hình thang cân (hai dấu hiệu nhận biết tr 74 SGK)

Hỏi : Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành HS Trả lời : (năm dấu hiệu tr 91 SGK)

Hỏi : Nêu dấu hiệu hình chữ nhật HS Trả lời : (bốn dấu hiệu tr 97 SGK) Hỏi : Nêu dấu hiệu hình thoi

HS Trả lời : (bốn dấu hiệu tr 105 SGK) Hỏi : Nêu dấu hiệu hình vuơng

đường phân giác các gĩc của hình thoi.

− Trong hình vuơng hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau, vuơng gĩc vơi nhau, và là phân giác các gĩc của hình vuơng

c) Tính chất đối xứng

− Hình thang cân cĩ trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân đĩ. − Hình bình hành cĩ tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.

− Hình chữ nhật cĩ hai trục đối xứng là hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối và cĩ một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo

− Hình thoi cĩ hai trục đối xứng là hai đường chéo và cĩ một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. − Hình vuơng cĩ bốn trục đối xứng(hai trục của hình chữ nhật, hai trục của hình thoi) và một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.

d) Ơn tập về dấu hiệu nhận biết các hình : − Hình thang : tr 74 SGK − Hình bình hành : tr 91 SGK − Hình chữ nhật : tr 97 SGK − Hình thoi : tr 105 SGK − Hình vuơng : tr 107 SGK

HS Trả lời : (Năm dấu hiệu tr 107 SGK)

HĐ 2 Luyện tập : τ Bài 87 tr 111 SGK

GV treo bảng phụ đề bài 87 tr 111 SGK HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ

Hỏi : Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình nào?

HS : Nhìn hình vẽ trả lời

Hỏi : Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình nào ?

HS : Nhìn hình vẽ trả lời

Hỏi : Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình nào ? HS : Nhìn hình vẽ trả lời τ Bài 88 tr 111 SGK : GV treo bảng phụ đề bài 88 SGK 1HS đọc to đề bài trước lớp GV Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình 1 HS lên bảng vẽ hình GV gọi 1HS nêu GT − KL HS : Nêu GT − KL Tứ giác ABCD AE = EB ; FB = FC CG = GD ; DH = HA

AC, BD cĩ điều kiện gì thì EFGH a) Hình chữ nhật

b) Hình thoi c) Hình vuơng

Hỏi : Tứ giác EFGH là hình gì ? Chứng minh HS1 : Trả lời và lên bảng chứng minh

Hỏi : Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần cĩ điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ? HS : Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và BD vuơng gĩc với nhau thì EFGH là hình chữ nhật

τ Bài 87 tr 111 SGK a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuơng τ Bài 88 tr 111 SGK : Chứng minh : Ta cĩ : AE = EB (gt) BF = FG (gt)

⇒ EF là đường trung bình của ∆ ABC ⇒

EF // AC ; EF = 12 AC (1)

Ta cĩ : AH = HD (gt) CG = GD (gt)

⇒ GH là đường trung bình của ∆ ADC ⇒ GH // AC ;ø GH =21 AC (2) Từ (1) và (2) suy ra : EF // GH và EF = GH Nên EFGH là hình bình hành A E B C F G D H GT KL

(GV đưa hình vẽ minh họa)

GV gọi 1HS lên bảng chứng minh HS cả lớp vẽ hình vào vở

1HS lên bảng chứng minh GV Cho HS nhận xét và sửa sai 1 vài HS nhận xét

Hỏi : Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi ?

GV Đưa hình vẽ minh họa

HS : Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và BD bằng nhau thì EFGH là hình thoi

GV gọi 1HS lên bảng chứng minh 1HS lên bảng chứng minh

GV Cho HS nhận xét và sửa sai 1 vài HS nhận xét

Hỏi : Các đường chéo AC và BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuơng ?

GV Đưa hình vẽ minh họa

HS : Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và BD bằng nhau và vuơng gĩc thì EFGH là hình vuơng GV gọi 1HS lên bảng chứng minh

1HS lên bảng chứng minh GV Cho HS nhận xét và sửa sai 1 vài HS nhận xét

HĐ 3 : Củng cố

GV gọi HS nhắc lại phương pháp giải bài tập 88 1HS nhắc lại

4. Hướng dẫn học ở nhà :

− Ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng qua trục và qua tâm.

− Hướng dẫn bài tập 89 tr 111 a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật khi HÊF = 900 ⇒ EH ⊥ EF Mà EH // BD, EF // AC ⇒ AC ⊥ BD b) Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = EF Mà : EH = BD2 ; EF = AC2 ⇒ BD = AC c) Hình bình hành EFGH là hình vuơng khi : EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi ⇒ AC ⊥ BD AC = BD A E B C G D H F A E B F C G D H A E B F C G D H

a) Chứng minh AB là trung trực của EM ⇒ E đối xứng với M qua B b) Chứng minh AEMC là hình bình hành cĩ : AB ⊥ EM ⇒ AEBM là hình thoi − Bài tập về nhà 90 tr111 SGK − Bài 159 ; 161 ; 162 tr 76 ; 77 SBT

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 HKII (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w