I. MỤC TIÊU BÀI HỌ C:
KIỂM TRA 1 TIẾT
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập đúng sai : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu của các hình đã học trong chương I
− Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác
− Biết vận dụng tính chất, dấu hiệu của các hình để lập luận chứng minh một bài tốn. II.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :
1. Giáo viên : − Chuẩn bị cho mỗi em một đề2. Học sinh : − Thuộc bài, giấy nháp, thước, compa 2. Học sinh : − Thuộc bài, giấy nháp, thước, compa III. NỘI DUNG :
ĐỀ 1
Bài 1 : (1điểm). Điền dấu “x” vào ơ trống thích hợp
A C C M B E D Tuần : 13 Tiết : 25 Ngày soạn : / / 200
Câu Nội dung Đúng sai a Hình thang cĩ hai cạnh bên song song là hình bình hành
b Tam giác đều là hình cĩ tâm đối xứng
c Hình vuơng vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi d Hình thoi là một hình thang cân
Bài 2 : (3điểm).
a) Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Đường chéo của hình vuơng bằng 6cm thì cạnh của hình vuơng đĩ bằng :
A. 3cm ; B. 4cm ; C. 18 cm
b) Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Bài 3 : (1điểm). Cho ∆ ABC và một điểm 0 tùy ý, vẽ ∆MNQ đối xứng với ∆ABC
qua điểm 0.
Bài 4 : (5điểm). Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E, F, G, H lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
a) Chứng minh rằng : EFGH là hình bình hành
b) Với điều kiện nào của hình thang ABCD thì tứ giác EFGH là hình thoi ? (Vẽ hình trong trường hợp này)
ĐỀ 2
Bài 1 : (1điểm). Điền dấu “x” vào ơ trống thích hợp
Câu Nội dung Đúng sai
a Hình thang cĩ hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân b Hình thang cân cĩ 1 gĩc vuơng là hình chữ nhật
c Tam giác cân là hình cĩ trục đối xứng
d Tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc là hình thoi
Bài 2 : (3điểm).
a) Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Đường chéo của hình vuơng bằng 4cm thì cạnh của hình vuơng đĩ bằng : A. 8 cm ; B. 2cm ; C. 3cm
b) Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi
Bài 3 : (1điểm). Cho ∆ ABC và một đường thẳng d tùy ý, vẽ ∆HIK đối xứng với
∆ABC qua đường thẳng d.
Bài 4 : (5điểm). Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB, AC, CD, BD a) Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành
b) Nếu ABCD là hình thang cân thì tứ giác MNPQ là hình gì ? (Vẽ hình trong trường hợp này)