Kiểm tra bài cũ : (5’) Đặt vấn đề và giới thiệu chươn g:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 HKII (Trang 123 - 127)

III. NỘI DUNG KIỂM TRA

2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Đặt vấn đề và giới thiệu chươn g:

GV đưa ra mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong khơng gian và giới thiệu :

Ở tiểu học chúng ta đã làm quen với một số hình khơng gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình khơng gian như hình lăng trụ, hìn chĩp, hình trụ, hình cầu, ...

(Vừa nĩi GV vừa chỉ vào mơ hình, tranh vẽ hoặc đồ vật cụ thể). Đĩ là những hình mà các điểm của chúng cĩ thể khơng cùng nằm trong một mặt phẳng.

− Chương IV chúng ta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chĩp đều. Thơng qua đĩ ta sẽ hiểu được một số khái niệm cơ bản của hình học khơng gian như :

+ Điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong khơng gian

+ Hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

+ Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuơng gĩc...

Tuần : 30 Tiết : 55

Hơm nay ta được học một hình khơng gian quen thuộc, đĩ là hình hộp chữ nhật

3. Bài mới :

Giáo viên - Học sinh Nội dung

HĐ1 : Hình hộp chữ nhật

GV đưa ra hình hộp chữ nhật và giới thiệu một mặt của hình hộp chữ nhật, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật rồi :

Hỏi : Hình hộp chữ nhật cĩ mấy mặt, các mặt là hình gì ?

Trả lời : Một hình hộp chữ nhật cĩ 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật

Hỏi : Hình hộp chữ nhật cĩ mấy đỉnh, mấy cạnh ? Trả lời : Một hình hộp chữ nhật cĩ 8 đỉnh, cĩ 12 cạnh GV yêu cầu 1HS lên chỉ rõ mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật

1HS lên chỉ mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật GV đưa tiếp hình lập phương và hỏi : Hình lập phương cĩ 6 mặt là hình gì ? tại sao hình lập phương là hình hộp chữ nhật

Trả lời : Hình lập phương cĩ 6 mặt đều là hình vuơng. Vì hình vuơng cũng là hình chữ nhật nên hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật

GV yêu cầu HS đưa ra các vật cĩ dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương và chỉ ra mặt, đỉnh, cạnh của hình đĩ (HS hoạt động theo nhĩm để số vật thể quan sát được nhiều)

HS : Đưa ra các vật thể cĩ dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương như : bao diêm, hộp phấn, hộp bút, miếng gỗ hình lập phương.... và trao đổi trong nhĩm học tập để hiểu đâu là mặt, đỉnh, cạnh của hình.

HĐ 2 : Mặt phẳng và đường thẳng

GV vẽ và hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ trên bảng kẻ ơ vuơng

Các bước : − Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh thành hình 1. Hình hộp chữ nhật (hình 69) − Hình 69 cho ta hình ảnh của hình hộp chữ nhật, nĩ cĩ 6 mặt là hình chữ nhật. − Hình hộp chữ nhật cĩ : 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.

− Hai mặt của hình hộp chữ nhật khơng cĩ cạnh chung gọi là hai mặt đối diện (là hai mặt đáy), khi đĩ các mặt cịn lại được xem là các mặt bên.

− Hình lập phương là hình hộp chữ nhật cĩ 6 mặt là hình vuơng ví dụ : bể nuơi cá vàng cĩ hình hộp chữ nhật (hình 70 SGK) 2. Mặt phẳng và đường thẳng : C a ïn h M a ët Đ ỉ n h

bình hành ABCD

− Vẽ hình chữ nhật AA’D’D − Vẽ CC’ // và bằng DD’. Nối C’D’

Vẽ các nét khuất BB’ (// và bằng AA’), A’B’ ; B’C’ HS : vẽ hình hộp chữ nhật trên kẻ ơ vuơng theo các bước GV hướng dẫn

GV yêu cầu HS thực hiện ? tr 96 SGK

GV đặt hình hộp chữ nhật lên bàn yêu cầu HS xác định hai đáy của hình hộp và chỉ ra chiều cao tương ứng GV đặt thước thẳng như hình 71(b) tr 96 SGK, yêu cầu 1 HS đọc to độ dài AA’(đĩ là chiều cao của hình hộp) 1HS lên cĩ thể xác định hai đáy của hình hộp là : ABCD và A’B’C’D’, khi đĩ chiều cao tương ứng là AA’

GV cho HS thay đổi hai đáy và xác định chiều cao tương ứng

GV giới thiệu : điểm, đoạn thẳng, một phần mặt phẳng như SGK

GV lưu ý HS : trong khơng gian đường thẳng kéo dài vơ tận về hai phía, mặt phẳng trải rộng về mọi phía. Hỏi : Hãy tìm hình ảnh của mặt phẳng, của đường thẳng ?

HS : cĩ thể chỉ ra :

− Hình ảnh của mặt phẳng như trần nhà, sàn nhà, mặt tường, mặt bàn...

− Hình ảnh của đường thẳng như : đường mép bảng, đường giao giữa hai bức tường ...

GV chỉ vào hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ nĩi : ta cĩ đoạn thẳng AB nằm trong mặt phẳng ABCD, ta hình dung kéo dài AB về hai phía được đường thẳng AB, trải rộng mặt phẳng ABCD về mọi phía ta được mặt phẳng (ABCD). Đường thẳng AB đi qua hai điểm A và B của mặt phẳng (ABCD) thì mọi điểm của nĩ đều thuộc mặt phẳng (ABCD), ta nĩi đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD) A B C D A ’ B ’ C ’ D ’ Ta cĩ thể xem : − Các đỉnh : A, B, C, .... như là các điểm − Các cạnh : AD, DC, CC’; .... như là các đoạn thẳng − Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng (ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía). Đường thẳng đi qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đĩ (tức là mọi điểm của nĩ đều thuộc mặt phẳng)

HĐ 3 : Luyện tập

Bài tập 1 tr 96 :

GV yêu cầu HS làm miệng kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD. MNPQ

1HS đứng tại chỗ kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật

Bài 2 tr 96 SGK :

GV gọi HS lần lượt làm miệng câu a và b HS lần lượt làm miệng HS1 : câu a HS2 : câu b Bài tập 1 tr 96 : Những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD. MNPQ là : AB = MN = QP = DC BC = NP = MQ = AD AM = BN = CP = DQ Bài 2 tr 96 SGK : a) Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên 0 là trung điểm của đoạn CB1 thì 0 cũng là trung điểm của đoạn BC1

b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K khơng thể là điểm thuộc cạnh BB1.

4. Hướng dẫn học ở nhà :

− HS tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương

− Bài tập về nhà : 3 ; 4 tr 97 SGK− Bài tập 1 ; 3 ; 5 tr 104, 105 SBT

− Ơn cơng thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (tốn lớp 5) − Tiết sau học tiếp “Hình hộp chữ nhật”

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 8 HKII (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w