III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠ Y:
2. Học sinh :− Thực hiện hướng dẫn tiết trước
− Đầy đủ : Thước chia khoảng, compa
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ : 7’
HS1 : − Phát biểu định lý đảo và hệ quả của định lý Talet ?
− Hỏi thêm kiến thức lớp dưới : Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm,  = 1000. Dựng đường phân giác AD của  (bằng thước và compa)
Tuần : 22
Đáp án : − Vẽ xÂy = 1000
− Xác định điểm B ∈ Ax sao cho AB = 3cm. − Xác định điểm C ∈ Ay sao cho AC = 6cm
− Nối BC → ∆ ABC. Sau đĩ vẽ tia phân giác AD bằng thước và compa
3.Bài mới :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Định lý :
GV dựa vào hình vẽ đã kiểm tra HS1 gọi 1 HS khác lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số : ACAB vàDCDB
1HS lên bảng thực hiện đo độ dài DB = 2,4, DC = 4,8. Vì : 63 =42,,84 =21
Nên : ACAB = DCDB
Hỏi : ACAB = DCDB ta suy ra điều gì về mối quan hệ của các đoạn thẳng AB và AC với DB và DC
Trả lời : Hai đoạn thẳng AB và DC tỉ lệ với hai cạnh AB và AC
Hỏi : Vậy đường phân giác của một gĩc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng như thế nào với 2 cạnh kề đoạn thẳng ấy
HS phát biểu định lý tr 65 SGK GV gọi 1 HS nêu GT và KL định lý 1 HS nêu GT và KL
∆ABC. AD tia phân GT giác BÂC (D ∈ BC)
KL DCDB = ACAB
Hỏi : vì sao cần vẽ thêm BE // AC
Trả lời : Vẽ thêm BE // AC dể cĩ ∆ABE cân tại B ⇒ AB = BE
1. Định lý :
Trong tam giác, đường phân giác của một gĩc chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy
Chứng minh
Vẽ BE // AC cắt AD tại E Nên : BÊA = CÂE (slt) Mà : BÂE = CÂE (gt) ⇒ BÂE = BÊA
Do đĩ : ∆ABE cân tại B ⇒ BE = AB (1)
Áp dụng hệ quả của định lý Talet đối với ∆DAC ta cĩ : DCDB = ACBE(2) Từ (1) và (2) ⇒ DCDB = ACAB
A
B D C
Hỏi : Sau khi vẽ thêm bài tốn trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào ?
Trả lời : Trở thành chứng minh tỉ lệ thức DCDB = ACBE
GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh
Hỏi : Trong trường hợp tia phân giác ngồi của tam giác thì thế nào ? → mục 2
HĐ 2 : Chú ý :
GV nĩi : định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của gĩc ngồi của tam giác
GV treo bảng phụ hình vẽ 22 SGK
Hỏi : AD’ là tia phân giác gĩc ngồi A của ∆ABC ta cĩ hệ thức nào ?
Trả lời : Ta cĩ tỉ lệ thức : ACAB =CDBD''
GV yêu cầu HS về nhà chứng minh trong trường hợp này (GV chỉ gợi ý)
GV : Vấn đề ngược lại thì sao ?
GV gợi ý : Chỉ cần đo độ dài AB, AC, DB, DC rồi so sánh các tỉ số ACAB và DCDB rồi rút ra kết luận
AD cĩ phải là tia phân giác của  hay khơng ?
HS : nghe GV gợi ý rồi về nhà thực hiện để kết luận cĩ phải là tia phân giác hay khơng mà khơng cần dùng thước đo gĩc
HĐ 3 : Luyện tập, củng cố :
GV treo bảng phụ bài ?2 xem hình 23a a) Tính xy
b) Tính x biết y = 5
HS : quan sát hình vẽ 23a
GV gọi 1 HS làm miệng, GV ghi bảng GV treo bảng phụ bài ?3 hình 23b
2. Chú ý
Định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của gĩc ngồi của tam giác.
AD’ là tia phân giác ngồi của ∆ABC Ta cĩ : DDCB = ACAB ' ' (AB ≠ AC) Bài ?2 :
Vì AD là tia phân giác BÂC ta cĩ :
ACAB AB CD BD = ⇒ =73,,55 =157 y x nếu y = 5 thì x = 515.7 =37 Bài 23b
Vì DH là tia phân giác của EDˆF
AB C B C D ’ E ’ A B D C 7 , 5 3 , 5
Tính x trong hình 23b.
GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập. HS : quan sát hình vẽ 23b
GV kiểm tra vài phiếu đồng thời gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm nên : 3 3 5 , 8 5 − = = = x HF EH DF DE ⇒ x − 3 = (8,5.3) : 5 = 5,1 x = 5,1 + 3 = 8,1 4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Nắm vững và học thuộc định lý tính chất đường phân giác của tam giác − Làm các bài tập 15 ; 16 ; 18 ; 20 ; 21 tr 68 SGK
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
−Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài tốn cụ thể, từ đơn giản đến hơi khĩ.
− Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính tốn, biến đổi tỉ lệ thức.
− Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài tốn chứng minh. Đồng thời quan mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
II.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :