IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
1. Khái niệm về đa giác
Mỗi hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 là một đa giác
H:112 H:113 H:114
H:115 H:116 H:117
− Đa giác ABCDE là hình gồm
A B B C A B C D A B C D A B C D E A B C D E G A E D C B
GV yêu cầu HS thực hiện ?1 . SGK (câu hỏi và hình 118 đưa lên bảng phụ)
HS : Quan sát hình vẽ 118 ở bảng phụ
Hỏi : Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 khơng phải là đa giác
Trả lời : Khơng phải là đa giác vì đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng
GV giới thiệu : Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi
HS : Nghe giáo viên giới thiệu Hỏi : Vậy thế nào là đa giác lồi ?
HS : Nêu định nghĩa đa giác lồi tr 114 SGK
Hỏi : Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi HS : Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi GV yêu cầu HS làm ?2 . tr 114 SGK
Hỏi : Tại sao các đa giác 112, 113, 114 khơng phải là đa giác lồi
HS : Các đa giác ở hình 112, 113, 114 khơng phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đĩ nằm ở cả hai nửa mặt phẳng cĩ bờ là đường thẳng chứa một cạnh của đa giác
GV nêu chú ý tr 114 SGK HS : Nhắc lại chú ý SGK
GV đưa bài ?3 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc to và phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhĩm. Phiếu học tập cĩ in ?3 và hình 119 SGK
năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đĩ bất kỳ hai đoạn thẳng nào cĩ một điểm chung cũng khơng cùng nằm trên một đường thẳng.
− Các điểm A, B, C, D, E được gọi là các đỉnh của đa giác
− AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các cạnh của đa giác
− Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là các đa giác lồi.
τ Định nghĩa : Đa giác lồi là đa giác luơn nằm trong một nửa mặt phẳng cĩ bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đĩ
Chú ý : (SGK) A R B Q C G M N P • • • • •
1HS : đọc to bài ?3. SGK
HS : Hoạt động nhĩm, điền vào chỗ trống trong phiếu học tập: − Các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, G.
− Các đỉnh kề nhau là A và B, B và C, C và D, D và E... − Các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EG, GA − Các đường chéo AC, AD, AE, BG, BE, BD.
Các gĩc là: Aˆ,Bˆ,Cˆ,Dˆ,Eˆ,Gˆ
− Các điểm nằm trong đa giác là M, N, P − Các điểm nằm ngồi đa giác là : Q, R
Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, gĩp ý GV kiểm tra bài làm của vài nhĩm.
Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, gĩp ý GV giới thiệu đa giác cĩ n đỉnh (n ≥ 3) và cách gọi như SGK
HĐ 3 : Đa giác đều
GV đưa hình 120 tr 115 SGK lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát các đa giác đều.
Hỏi : Thế nào là đa giác đều ?
GV Chốt lại : Đa giác đều là đa giác cĩ : − Tất cả các cạnh bằng nhau.
− Tất cả các gĩc bằng nhau.
GV yêu cầu HS thực hiện ?4. SGK
Hỏi : Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình 120a, b, c, d
HS : vẽ hình 120 vào vở
Đa giác cĩ n đỉnh (n ≥ 3) được gọi là hình n − giác hay hình n cạnh Với n = 3,4,5,6,8 ta gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác.
Với n = 7, 9, 10 ... ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh ...