IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
2. Kiểm tra bài cũ : (3phút) Thay cho việc kiểm tra bài cũ GV giới thiệu sơ lược về chương II “Đa giác − Diện tích đa giác
sơ lược về chương II “Đa giác − Diện tích đa giác
3. Bài mới :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Ơn tập về tứ giác và đặt vấn đề
GV yêu cầu nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD
HS : Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đĩ bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng khơng nằm trên một đường thẳng
GV yêu cầu HS định nghĩa tứ giác lồi
HS : Tứ giác lồi là tứ giác luơn nằm trong một nửa mặt phẳng cĩ bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác
GV Treo bảng phụ vẽ các hình sau
Hỏi : Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi ? Vì sao ?
HS : Hinh b, c là tứ giác cịn hình a khơng là tứ giác vì hai đoạn thẳng AD, DC nằm trên cùng một đường thẳng
− Tứ giác lồi là hình c (theo định nghĩa)
GV đặt vấn đề : Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ? Qua bài học hơm nay chúng ta sẽ được
HĐ 2 :Khái niệm về đa giác :
GV treo bảng phụ cĩ 6 hình 112 → 117 (tr 113 SGK) và giới thiệu mỗi hình trên là một đa giác
HS : Quan sát bảng phụ và nghe giáo viên giới thiệu các hình 112 → 117 đều là đa giác
GV giới thiệu : tương tự như tứ giác đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đĩ bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng khơng nằm trên cùng một đường thẳng (như hình 114 ; 117)
GV giới thiệu đỉnh, cạnh, của đa giác đĩ
HS : Đọc tên các đỉnh là A, B, C, D, E. Tên các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA.