TÀI LIỆU THAM KHẢO HỌC THUYẾT KINH tế CHÍNH TRỊ tư SẢN tầm THƯỜNG

21 991 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO   HỌC THUYẾT KINH tế CHÍNH TRỊ tư SẢN tầm THƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập ở hầu hết các nước Tây Âu. Từ năm 1830 giai cấp tư sản thực hiện được sự thống trị về chính trị ở Anh và Pháp. Đồng thời, giai cấp vô sản cũng ngày càng lớn mạnh, chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác, mang tính chất giai cấp quyết liệt, đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Sự xuất hiện và phát triển của trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng tiêu biểu là Saint Simond, M.Farier và R.Owen phê phán kịch liệt chủ nghĩa tư bản đã có ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào của giai cấp công nhân.

CHỦ ĐỀ HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN TẦM THƯỜNG I- HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN TẦM THƯỜNG Hoàn cảnh lịch sử xuất khoa kinh tế trị tầm thường Đầu kỷ XIX, cách mạng cơng nghiệp hồn thành, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập hầu Tây Âu Từ năm 1830 giai cấp tư sản thực thống trị trị Anh Pháp Đồng thời, giai cấp vô sản ngày lớn mạnh, chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác, mang tính chất giai cấp liệt, đe doạ tồn chủ nghĩa tư Sự xuất phát triển trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng tiêu biểu Saint Simond, M.Farier R.Owen phê phán kịch liệt chủ nghĩa tư có ảnh hưởng sâu rộng phong trào giai cấp công nhân Để bảo vệ chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản cần lý luận chống lại chủ nghĩa xã hội không tưởng Trong bối cảnh lịch sử đó, kinh tế trị tầm thường đời biểu phản ứng giai cấp tư sản phong trào cách mạng giai cấp công nhân tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng C.Mác viết: "Đồng thời, tận số khoa kinh tế trị tư sản khoa học điểm Bây giờ, vấn đề khơng cịn tìm hiểu xem định lý hay định lý hay khơng nữa, mà tìm xem có lợi hay có hại cho tư bản, tiện hay bất tiện, phù hợp hay không phù hợp với yêucầu cảnh sát Sự nghiên cứu không vụ lợi nhường chỗ cho bút chiến kẻ viết văn thuê, tìm tịi khoa học vơ tư nhường chỗ cho lương tâm độc ác ý đồ xấu xa bọn chuyên nghề ca tụng" Đặc điểm phương pháp luận kinh tế trị tư sản tầm thường Khoa kinh tế trị học tầm thường có đặc điểm chủ yếu sau: C.Mác, Ph.Ăng ghen, toàn tập, tập 23 - Nxb CTQG, Hà Nội 1993 trang 29 Thứ nhất, kinh tế trị tầm thường đứng lập trường chủ nghĩa tâm chủ quan đối lập với lập trường vật siêu hình nhà kinh tế trị học cổ điển, xem xét vật, tượng kinh tế - xã hội Kinh tế trị tầm thường xem xét hệ thống hố tượng bề ngồi, không nghiên cứu chất bên tượng kinh tế, lúc, kinh tế trị tư sản cổ điển xem xét toàn thực nội quan hệ sản xuất xã hội tư Thứ hai, Các quan điểm kinh tế trị tầm thường tìm cách bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản, biện hộ cho tồn chủ nghĩa tư bản, nhà kinh tế học tư sản cổ điển lấy sản xuất làm đối tượng nghiên cứu, vạch quy luật vận động sản xuất xã hội II-CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TẦM THƯỜNG Học thuyết kinh tế Jean Baptiste Say a)Tiểu sử Jean Baptiste Say (1766 - 1832) Jean Baptiste Say sinh năm 1766 gia đình thương gia lớn thành phố Lyon Thời niên, ông tham gia vào công việc kinh doanh bố hoàn thành học vấn Anh Lúc đầu, Jean Baptiste Say bị cách mạng tư sản Pháp 1789 lôi Nhưng cách mạng mang tính chất triệt để Jean Baptiste Say lại trở thành người chống lại cách mạng kịch liệt Năm 1799, ông định làm tổng biên tập tờ "Tuần báo triết học, văn hố trị" Khi Napơlng lên cầm quyền, ơng mời đến làm việc Bộ Tài Đồng thời, ơng tiến hành cơng trình nghiên cứu lý luận Năm 1803, "Bàn khoa kinh tế trị" đời, đó, ơng có ý định trình bày cách có hệ thống nguyên lý kinh tế trị Năm 1817, Jean Baptiste Say xuất "Sổ tay kinh tế trị" trình bày vắn tắt tác phẩm "Bàn khoa kinh tế trị" Vào cuối đời, ơng làm trưởng khoa kinh tế trị nhiều trường đại học Pháp Hợp tuyển giảng ông xuất thành "Giáo trình kinh tế trị", gồm tập Một số nhà kinh tế Pháp ca ngợi hết lời Jean Baptiste Say coi ông người kế tục ưu tú Smith "Hồng tử" khoa kinh tế trị C Mác vạch trần "Tính chất nâng cao tầm thường" vị "Hoàng tử khoa học nực cười" xác định rõ vai trị Jean Baptiste Say người phổ biến học thuyết S.mith b) Những tư tưởng phản khoa học Jean Baptiste Say * Định nghĩa khoa kinh tế trị Jean Baptiste Say cho rằng, "Khoa kinh tế trị khơng phải trị" u cầu tách kinh tế trị khỏi trị Theo ơng, khơng nên coi kinh tế trị trị Thực chất luận điểm JeanBaptistesay che đậy ý muốn xoá bỏ yếu tố giai cấp xã hội kinh tế trị, lẩn tránh việc xem xét mâu thuẫn vốn có xã hội tư sản Ơng định nghĩa kinh tế trị khoa học sản xuất, phân phối tiêu dùng cải Với khuynh hướng này, Jean Baptiste Say muốn biến khoa kinh tế trị thành thứ khoa học thực hành Cụ thể, ông chia kinh tế trị thành ba phận sản xuất, phân phối tiêu dùng Đây cách phân loại tầm thường kinh tế trị học, điều chứng tỏ nghiên cứu hời hợt, bề ngoài, cắt đứt mối liên hệ thực tế sản xuất, phân phối tiêu dùng Nhưng phân chia ơng thống trị kinh tế trị tầm thường, biện hộ cho quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa lỗi thời Khi xét nhân tố sản xuất, phân phối tiêu dùng, ông không ý đến hình thái đặc thù mà yếu tố q trình tái sản xuất phải khốc lấy mức độ phát triển khác xã hội Jean Baptiste Say đồng sản xuất tư chủ nghĩa với sản xuất nói chung, sản xuất tư tạo sản phẩm nói chung Ông coi lao động, tư (coi tư tư liệu sản xuất một) ruộng đất ba yếu tố sản xuất Những "qui luật khái quát vậy, Jean Baptiste Say coi qui luật" vĩnh viễn sản xuất Nó tác động tất thời kỳ dân tộc, kể xã hội tư sản đại Với lập luận vậy, ông biến quan hệ tư sản thành quan hệ sản xuất tự nhiên vĩnh cửu mà "không hay biết" * Học thuyết tính hữu dụng Học thuyết tính hữu dụng Jean Baptiste Say đối lập với lý luận giá trị Đ.Ricardo Theo ông, sản xuất tạo tính hữu dụng (giá trị sử dụng), cịn tính hữu dụng lại truyền giá trị cho vật Giá trị thước tính hữu dụng Như vậy, Jean Baptiste Say không phân biệt giá trị sử dụng giá trị, coi giá trị sử dụng giá trị một, che đậy tính chất xã hội giá trị Trong học thuyết mình, Đ.Ricardo phân biệt rõ giá trị giá trị sử dụng, giá trị khác với cải giá trị khơng tuỳ thuộc vào việc có nhiều hay cải, mà tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất khó khăn hay thuận lợi; xuất lao động tăng lên ảnh hưởng cách khác đến cải giá trị v.v Ngược lại, Jean Baptiste Say cho rằng, giá trị vật cao tính hữu dụng lớn, cải nhiều giá trị lớn giá trị xác định thị trường Thước đo giá trị đồ vật số lượng vật mà người khác đồng ý đưa để "đổi lấy" đồ vật nói Thực chất Jean Baptiste Say quan niệm giá trị định quan hệ cung cầu Như ơng mâu thuẫn với Theo C.Mác, cung cầu điều tiết chênh lệch giá trị thị trường hàng hoá với giá trị chúng * Về tiền công, lợi tức, địa tơ Với học thuyết tính hữu dụng, Jean Baptiste Say không coi lao động nhân tố tạo giá trị Dựa vào đó, ơng giải thích vấn đề thu nhập xã hội Theo ơng, có ba nhân tố tham gia vào sản xuất: Lao động, tư ruộng đất Mỗi nhân tố có cơng phục vụ, mà tạo phục vụ sản xuất, dó đó, khơng có lao động mà tư tự nhiên tạo giá trị Cả ba yêu tố có cơng phục vụ: Lao động tạo tiền lương, tư tạo lợi nhuận, ruộng đất sáng tạo địa tơ Vì vậy, phải có thu nhập tương ứng; công nhân tiền lương, nhà tư hưởng lợi nhuận, địa chủ nhận địa tô Cũng với cách lập luận đó, ơng cho rằng, tăng thêm đầu tư tư vào sản xuất tăng thêm sản phẩm, có nghĩa tăng thêm giá trị, máy móc tham gia vào sản xuất sản phẩm tạo giá trị Jean Baptiste Say coi lợi tức kẻ sở hữu tư đẻ thân tư bản, thu nhập nhà kinh doanh (Fécmiê, chủ xưởng, thương nhân) "Phần thưởng lực kinh doanh hoạt động anh ta", hình thức đặc biệt tiền cơng" mà nhà tư tự trả cho Jean Baptiste Say quan niệm, nhà kinh doanh nhận "tiền công" "tài tinh thần trật tự cơng tác lãnh đạo họ", cịn cơng nhân làm việc giản đơn, thô kệch nhận "cái mà công nhân cần để sống " Jean Baptiste Say thừa nhận với số tiền cơng lúc chưa đáp ứng nhu cầu thức ăn, áo mặc nhà công nhân, song ông lại khẳng định xã hội tư sản không chịu trách nhiệm tình hình kiên phản đối việc nâng cao tiền công công nhân *Học thuyết tiêu thụ Thực chất, Jean Baptiste Say muốn chứng minh nhịp nhàng, khơng có khủng hoảng q trình tái sản xuất tư chủ nghĩa: Một là, đôi lúc người ta gặp khó khăn việc bán vài thứ hàng hố đó, ngun nhân chỗ sản xuất ngành khơng đủ, ngành khác sản xuất thừa Như vậy, JeanBaptistesay thừa nhận sản xuất thừa phận Nhưng ông lại cho rằng, xã hội khơng thể có sản xuất thừa vượt khả tuyệt đối nhu cầu Theo ông, sản phẩm trao đổi bẳng sản phẩm, lợi ích chủ yếu tất người sản xuất trao đổi sản phẩm lấy sản phẩm khác Tiền đóng vai trị "trung gian khơng khơng kém", chúng đóng vai trị thời Cuối "hàng hố đổi hàng hố", người ta mua hàng hố tiền nhận bán hàng hoá khác Một sản phẩm trao đổi lấy sản phẩm khác người bán đồng thời người mua hàng khác Do đó, sản phẩm sản xuất tạo lượng cung mà cịn tạo lượng cầu, tự mở thị trường tiêu thụ cho sản phẩm khác Hai là, "thị trường tiêu thụ sản phẩm thân sản xuất tạo ra" Nếu số lượng người sản xuất nhiều việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhiều vẻ rộng rãi Từ đó, ơng rút kết luận: Mỗi người sản xuất phải quan tâm tới phúc lợi tất người Ba là, khủng hoảng thương nghiệp hay khó khăn tiêu thụ ngẫu nhiên, thời, khơng liên quan đến sản xuất tư chủ nghĩa Ông gắn cho khủng hoảng thương nghiệp "những biện pháp cưỡng chế" phủ; việc theo "sự vận động riêng" chúng tất kết thúc cách thuận lợi Jean Baptiste say chủ trương bảo vệ chế độ tự mậu dịch, chống sách bảo hộ thuế quan Theo ông, việc nhập hàng nước tạo thuận lợi cho việc bán sản phẩm nước, muốn nhập phải đẩy mạnh xuất khẩu, nên sách bảo hộ thuế quan làm hại công nghiệp nước Bốn là, Jean Baptiste Say chủ trương nhà nước bảo đảm chức đặc quyền (quân đội, tư pháp, cảnh sát) tránh can thiệp Ơng khơng tán thành tạo lập doanh nghiệp công cộng, chủ trương tư nhân hoá doanh nghiệp quốc hữu hoá, nhà nước phải tạo môi trường thuận lợi cho làm giàu, đặc biệt xây dựng đường xá, cầu cống, kênh đào cảng biển “Học thuyết thực hiện", Jean Baptiste Say đánh tráo đối tượng nghiên cứu; thay trình sản xuất tư chủ nghĩa sản xuất hàng hoá giản đơn Đối với sản xuất hàng hố giản đơn khủng hoảng sản xuất thừa mầm mống, khả năng, sản xuất tư chủ nghĩa khả tất yếu trở thành thực Sản xuất thừa sản xuất thừa sản phẩm mà sản xuất thừa hàng hoá, nghĩa thừa so với khả toán đa số nhân dân lao động, thừa so với nhu cầu tự nhiên họ Thực tế khủng hoảng mang tính chu kỳ nổ từ năm 1825 đến chứng minh học thuyết tiêu thụ Jean Baptiste Say hồn tồn khơng có khoa học *Thuyết bù trừ Jean Baptiste Say người ca ngợi chủ nghĩa tư bản, tìm cách che đậy hậu việc sử dụng máy móc theo lối tư chủ nghĩa Theo ơng, có thời kỳ đầu việc sử dụng máy móc gây "một số bất tiện" gạt bỏ phận công nhân làm cho họ "tạm thời" việc làm Nhưng cuốc cơng nhân có lợi việc sử dụng máy móc, việc tăng lên Jean Baptiste Say đưa dẫn chứng, việc sử dụng máy in sách báo lúc đầu làm cho số lượng người chép sách việc, sau đội ngũ công nhân ngành in vượt nhiều lần số lượng người chép sách trước Mặt khác, ông cho rằng, máy móc làm nhiều sản phẩm rẻ người lao động hưởng lợi nhiều Thực chất, Jean Baptiste Say muốn chứng minh hoà hợp lợi ích tư lao động Trong "Tư bản" C.Mác vạch rõ tính chất phản khoa học lý thuyết khẳng định: "Những mâu thuẫn đối kháng gắn liền với việc sử dụng máy móc theo kiểu tư chủ nghĩa hồn tồn khơng có, khơng phát sinh từ thân máy móc mà phát sinh từ việc sử dụng chúng theo kiểu tư chủ nghĩa mà thơi" Như vậy, khơng thể có "hồ hợp lợi ích" tư lao động, sử dụng máy móc theo kiểu tư chủ nghĩa Học thuyết kinh tế Thomas Robert Malthus (1766 - 1834) a) Tiểu sử Thomas Robert Malthus Thomas Robert Malthus sinh năm 1766 trai út nhà q tộc, khơng nhận gia tài, ơng vào nghề tu hành Sau tốt nghiệp trường Đại học Cambridge, ông trở thành mục sư nông thôn Năm 1807, ông làm giáo sư khoa kinh tế trị trường Trung học của Công ty Đông Ấn lúc Thomas Robert Malthus viết nhiều tác phẩm như: "Bàn qui luật nhân khẩu” (năm 1789), tác phẩm làm cho ơng tiếng xấu xa, tác phẩm ca ngợi cách vơ liêm sỉ bần bóc lột người lao động; “Nghiên cứu hậu đạo luật lúa mì” (năm 1814); “Cơ sở lý luận sách hạn chế nhập lúa mì từ nước ngoài” (năm 1815); “Nghiên cứu chất phát triển địa tô” (năm 1815); “Những nguyên lý khoa kinh tế trị” (năm 1820) Những tác phẩm Thomas Robert Malthus thể rõ ông tư tưởng gia giai cấp địa chủ, quí tộc tư sản hoá b) Những quan điểm phản khoa học Thomas Robert Malthus * Lý luận nhân Lý luận nhân lý thuyết trung tâm Thomas Robert Malthus Cuộc cách mạng công nghiệp Anh dẫn đến phân cực nhanh chóng, mC.Mác, Ph.Ăng ghen, toàn tập, tập 23 - Nxb CTQG, Hà Nội 1993 trang 630 hàng triệu người sản xuất nhỏ bị phá sản rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản, làm tăng thất nghiệp bần Những nhà lý luận xã hội chủ nghĩa không tưởng nhà văn tiến rõ nguyên nhân nghèo khổ, tệ nạn xã hội chế độ tư hữu tư chủ nghĩa áp bóc lột giai cấp thống trị Nhưng Thomas Robert Malthus chống lại tư tưởng tiến đó, cách chứng minh rằng, nghèo khổ chế độ tư chủ nghĩa gây nên mà tính người có khuynh hướng tăng sinh sản giới hạn, vô lớn khả đất đai sản xuất thực phẩm cho người Có thể khái quát nội dung "lý luận nhân khẩu" Thomas robert Malthus xây dựng sau: Một là, người muốn sống phải ni dưỡng, đó, phải có tư liệu sinh hoạt Nhưng xu hướng thường xuyên biểu sinh vật gia tăng giống loài nhiều số lượng thực phẩm nằm tầm tay Vì vậy, nơi nhân lớn dự trữ thức ăn dĩ nhiên có nhân thừa Qua thấy, Thomas Robert Malthus đứng quan điểm tiêu thụ để xét nhân thừa ông đồng người với sinh vật nói chung Thomas Robert Malthus khơng thấy người khác với sinh vật chỗ, người không thụ động chờ đợi có sẵn thức ăn thiên nhiên ban cho mà cịn biết tạo cơng cụ lao động, tác động vào thiên nhiên, tự sản xuất tư liệu sinh hoạt cho Hai là, Theo ơng, nghèo khổ, đói khát, chết dần chết mịn nỗi bất hạnh khác khơng phải chế độ xã hội mà dân số khơng thích ứng với tư liệu sinh hoạt "Chúng ta nói chắn rằng, dân số khơng bị dừng lại trở ngại nào, 25 năm tăng gấp đơi tăng lên từ thời kỳ sang thời kỳ khác theo cấp số nhân , tư liệu sinh hoạt điều kiện thuận lợi tăng theo cấp số cộng" Với việc chứng minh sơ sài, khơng có thơng kê xác thực ơng tự nêu lên thí dụ làm chứng sau: "Hãy lấy số dân số trái đất nghìn triệu người Lồi người tăng theo cấp số 1, 2, 3, 4, 8, 16, 32, 64, 128, 256 Còn tư liệu sinh hoạt tăng cấp số 1, 2, 3; 4, 5, 6, 7, 8, Sau hai kỷ, dân số tư liệu sinh hoạt nằm khối tương quan 256 9, sau ba kỷ 4096 13 Sau hai nghìn năm nữa, khác biệt vô tận khơng thể tính Thomas Robert Malthus khơng nhận thấy vai trò tiến kỹ thuật, dựa vào tài liệu nước Pháp lấy qui luật màu mỡ đất đai giảm dần "làm sở để chứng minh tư liệu tiêu dùng tăng theo cấp số cộng"vạư gia tăng dân số học Mỹ để chứng minh dân số tăng theo cấp số nhân Đây luận điểm khơng đúng, nhà khoa học tính rằng, muốn giữ mức thu nhập bình qn tính theo đầu người khơng thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế phải nhanh gấp đôi tốc độ tăng nhân khẩu, khơng mức sống giảm Qua cho thấy, điều kiện kinh tế lạc hậu, tăng dân số nhanh không tránh khỏi nghèo đói nên cần phải kế hoạch hố phát triển dân số Nhưng từ mà đến kết luận nhân tăng theo cấp nhân tư liệu sinh hoạt tăng theo cấp số cộng, qui tệ nạn xã hội nguyên nhân tăng nhân sai lầm Trong thực tế, tăng trưởng kinh tế thường nhanh tốc độ tăng nhân Ba là, ơng đưa lối để giải tình trạng cân đối lớn dân số tư liệu sinh hoat cần phải có trở ngại làm đình trệ việc tăng nhân khẩu, bao gồm: cưỡng đạo đức, tệ nạn xã hội, dịch bệnh, thiên tai chiến tranh Bonnard (người viết tiểu sử Thomas Robert Malthus) cho rằng: Ơng người thích thú bệnh đậu mùa, chế độ nô lệ nạn giết trẻ con; người tố cáo bát súp bình dân, tảo hôn trợ giúp làng xã C Mác lên án "Bàn qui luật nhân khẩu" Thomas Robert Malthus, coi sách phỉ báng lồi người cách vơ liêm sỉ, tính chất thấp hèn tư tưởng Thomas Robert Malthus nhằm phục vụ lợi ích giai cấp thống trị nói chung phần tử phản động giai cấp *Lý thuyết giá trị hàng hoá, lợi nhuận chuyển nhượng thuyết người thứ ba Bắt đầu từ Smith, nhà tư tưởng giai cấp tư sản công nghiệp khơng ngừng nhấn mạnh tính chất vơ dụng bọn quí tộc địa chủ Sự thù ghét giai cấp tư sản giai cấp quí tộc địa chủ Ricardo thể cách đâỳ đủ Ơng địi tự cạnh tranh kiên chống lại đạo luật lúa mì.Với tư cách tư tưởng gia quí tộc địa chủ, đương nhiên Thomas Robert Malthus phải chống lại học thuyết muốn lật đổ quí tộc địa chủ bọn ăn bám, cản trở phát triển xã hội tư chủ nghĩa Thomas Robert Malthus dựa vào định nghĩa sai A.Smith giá trị hàng hố Khi quan sát lưu thơng tư theo công thức T-H-T, ASmith lầm lẫn việc trao đổi tiền công lấy sức lao động với việc trao đổi tiền cơng lấy lao động sống, việc khơng giải thích trao đổi theo qui luật giá trị mà lại thu nhiều giá trị lượng giá trị ứng ban đầu Từ đó, A.Smith đưa định nghĩa sai giá trị: Giá trị hàng hố lao động mua hàng hố định Thomas Robert Malthus nắm lấy định nghĩa đưa định nghĩa: "Lao động mà hàng hố chi phối thước đo tiêu chuẩn giá trị" Có thể minh hoạ khái niệm giá trị Thomas Robert Malthus ví dụ sau: Một chủ xưởng đem số lượng vải len chứa lao động vật hoá biểu thành tiền 10 bảng Anh (hoặc bán lấy 10 bảng Anh để trả lương cho công nhân) để đổi lấy lao động sống công nhân Người công nhân lại sản xuất cho chủ xưởng lượng vải len chứa đựng 12 lao động Theo định nghĩa Thomas Robert Malthus giá trị lượng vải len ứng ban đầu lượng lao động vật hoá chứa đựng (8giờ), mà lượng lao động mà chi phối (tức 12 giờ) Lượng lao động chi phối lớn lượng lao động chứa đựng hàng hố ứng số chênh lệch lợi nhuận Điều có nghĩa chủ xưởng bán vải len theo giá 14 bảng, theo giá trị vải, trước ơng ta phải trả có 10 bảng, nhờ lãi bảng Theo ông, hàng hoá chi phối lượng lao động lớn số lao động chứa đựng thân Ơng muốn gộp "lợi nhuận" vào định nghĩa giá trị hàng hoá Điều phi lý ông đồng hàng hoá, giá trị hàng hoá với việc sử dụng giá trị hàng hoá làm tư Khi hàng hoá hay tiền đổi, với tư cách tư lấy lao động lớn số lao động chứa đựng thân chúng Nếu người ta so sánh bên hàng hoá trước xảy trao đổi bên sản phẩm nhận trao đổi hàng hoá lấy lao động sống, thấy hàng hoá trao đổi lấy giá trị thân (vật ngang giá) cộng số dư ngồi giá trị nó, tức giá trị thặng dư Đây phi lý giá trị hàng hố giá trị cộng số dư ngồi giá trị Thomas Robert Malthus cố tình biến tất người mua thành giai cấp công nhân làm thuê, nghĩa bắt tất người mua phải trao đổi lao động trực tiếp, khơng phải hàng hố với nhà tư phải trả cho nhà tư nhiều lao động số lao động chứa đựng hàng hố Do đó, ông quay lại quan điểm tầm thường coi lợi nhuận "lợi nhuận chuyển nhượng", giải thích lợi nhuận người bán hàng bán cao giá trị chúng Sự đồng phi lý giá trị hàng hoá với việc sử dụng giá trị hàng hoá với tư cách tư bản, quan niệm lợi nhuận bán cao giá trị mà có chỗ dựa cho lập luận Thomas Robert Malthus "những người thứ ba" Có thể tóm tắt lập luận sau: Một là, nhà tư vừa người mua, vừa người bán nên việc mua bán cho đắt đó, lừa bịp lẫn theo mức độ nhau, hai thực tỷ suất lợi nhuận chung Như vậy, với tư cách người mua, người mà họ với tư cách người bán, không thu lợi nhuận Hai là, giai cấp công nhân ngoại lệ Vì giá sản phẩm cao chi phí nó, nên cơng nhân mua trở lại có phận sản phẩm làm ra, vậy, nhà tư ( giai cấp nhà tư ) không thực hết lợi nhuận cách trao đổi tồn sản phẩm lấy tiền cơng Ba là, ngồi thân người cơng nhân, cịn cần phải có số cầu khác người mua khác, cần phải có " người thứ ba " người mua vốn người bán, để nhà tư thực lợi nhuận Những người địa chủ, q tộc, người hưởng lương bổng, mục sư v v Tuy nhiên, Thomas robert Malthus khơng giải thích " Những người mua không bán " lấy phương tiện mua đâu ra, cách mà trước họ lấy phần sản phẩm nhà tư ( trả vật ngang giá ) để dùng số lấy mua trở lại vật ngang giá số Tóm lại, theo Thomas Robert Malthus cần tăng nhiều tốt giai cấp phi sản xuất để người bán hàng tìm thị trường, số cầu cho số cung họ Nếu tư đại biểu cho nguyện vọng chạy theo cải trừu tượng, nguyện vọng làm tăng giá trị nguyện vọng thực thơng qua giai cấp người mua kẻ đại biêủ cho nguyện vọng chi tiêu, tiêu dùng hoang phí - tức nhờ giai cấp phi sản xuất, họ người mua mà người bán Học thuyết kinh tế Natxau Uyliam Xenio (1790 - 1864 ) a) Tiểu sử Natxau Uyliam Xenio Natxau Uyliam Xenio sinh gia đình mục sư nơng thôn Sau tốt nghiệp trường đại học Oxford, ông làm nghề luật sư số năm Bắt đầu từ năm 1825, Natxau Uyliam Xenio trở thành giáo sư khoa kinh tế trị trường đại học Oxford Những năm 30-40 kỷ XIX, ông tham gia tích cực vào uỷ ban khác phủ, nghiên cứu vấn đề phong trào cơng nhân; uỷ ban đó, Natxau Uyliam Xenio tỏ đầy tớ trung thành nhà tư bản, người chống lại pháp chế công xưởng Các tác phẩm kinh tế ông bao gồm: "Khái luận kinh tế trị " (1836), " Những thư pháp chế công xưởng " (1837) b) Các lý thuyết kinh tế tầm thường Natxau Uyliam Xenio * Thuyết nhịn ăn tiêu Natxau Uyliam Xenio đem " Thuyết nhịn ăn tiêu " đối lập với học thuyết Ricardo lao động, theo Ricardo lao động nguồn gốc giá trị, cịn theo Natxau Uyliam Xenio hai yếu tố lao động tư chi phí sản xuất giá trị Ơng giải thích cách chủ quan yếu tố đó, ơng coi lao động "Như hy sinh công nhân, người thời nhàn rỗi n tĩnh Cịn tư Natxau Uyliam Xenio thay hy sinh " nhà tư Sự hy sinh chỗ nhà tư ản nhịn không tiêu dùng cá nhân biến tư thành tư liệu sản xuất Ơng viết: "Tơi thay danh từ tư bản, coi công cụ sản xuất, danh từ nhịn ăn tiêu" Như vậy, theo ơng ngồi lao động ra, "nhịn ăn tiêu" nhà tư coi nguồn sinh giá trị Phần thưởng đền bù lại cho hy sinh tương ứng công nhân nhà tư bản, theo ông tiền công lợi nhuận C.Mác phê phán gay gắt "Thuyết nhịn ăn tiêu" Natxau Uyliam Xenio "Tư bản" ông viết: "Thật mẫu mực" phát kiến "không thể sánh kịp khoa kinh tế trị tầm thường! Một phạm trù kinh tế định thay câu nói giả dối" * Thuyết cuối cùng: Thực chất "Thuyết cuối cùng" khái quát là, với ngàylao động 11 1/2 giờ, lợi nhuận nhà tư tạo cuối ngày lao động, đó, việc rút ngắn ngày lao động xuống 10 làm cho lợi nhuận biến mất, lợi nhuận biến kích thích phát triển sản xuất biến Thuyết "Giờ cuối cùng" Natxau Uyliam Xenio nhằm mục đích thực tiễn định Ở Anh năm 30 kỷ XIX người ta tích cực cổ động cho ngày lao động 10 Các chủ xưởng cần lý lẽ chống lại việc rút ngắn ngày lao động "Thuyết cuối cùng" Natxau Uyliam Xenio đáp ứng nguyện vọng giai cấp tư sản Trong "Tư bản", C Mác vạch rõ sai lầm Natxau Uyliam Xenio vấn đề Tiền đề mà Natxau Uyliam Xenio đưa giả thiết vơ lý cho rằng, tồn giá trị khối lượng hàng hoá sản xuất năm hồn tồn kết lao động cuả năm tạo Trên thực tế, điều giá trị sử dụng sản phẩm hàng năm Cịn giá trị sản phẩm, ngồi giá trị lao động năm sáng tạo (v+m), cịn có giá trị C.Mác, tư bản, QI, tập III Nxb.ST, Hà Nội 1960-tr 50 vật hoá (c) tạo năm trước nhờ lao động cụ thể người công nhân chuyển vào sản phẩm Điều chứng tỏ, Natxau Uyliam Xenio khơng hiểu tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hố, đó, khơng hiểu khác việc tạo giá trị việc chuyển giá trị cũ vào sản phẩm sản xuất Natxau Uyliam Xenio khơng thấy q trình sản xuất tư chủ nghĩa trình thống biện chứng sản xuất giá trị dụng giá trị thặng dư Chính vậy, đơn vị khối lượng hàng hoá đại biểu vật chất mang phần lợi nhuận tương ứng khơng phải có phận sản xuất thực sau mang lại lợi nhuận cho nhà tư Thuyết "Giờ cuối cùng" vơ lý, đến thân Natxau Uyliam Xenio sau phải từ bỏ lý thuyết Học thuyết kinh tế Hery Charles Carey a) Tiểu sử Hery Charles Carey Hery Charles Carey chủ nhà xuất sách lớn, quê gốc Irland Ơng khởi đầu nghiệp từ lĩnh vực hoạt động thương mại Sau giàu lên trở thành chủ xưởng, ông quay viết sách báo Hery Charles Carey tư tưởng gia giai cấp tư sản Mỹ Hery Charles Carey viết nhiều tác phẩm kinh tế, có tác phẩm tiêu biểu như: "Những nguyên lý khoa kinh tế trị” (1837 - 1840); “Những nguyên lý khoa học xã hội” (1857 - 1859), “Bài tóm tắt tác phẩm đó”; “cuốn sách nam khoa học xã hội” (1865).v.v Trong tác phẩm này, Hery Charles Carey trình bày thuyết "hồ hợp lợi ích" Giai cấp tư sản Mỹ tôn sùng ông "nhà kinh tế vĩ đại" b) Học thuyết kinh tế Hery Charles Carey Học thuyết ông thể lập trường biện hộ cho lợi ích giai cấp tư sản Mỹ Nền công nghiệp Mỹ vào thời kỳ đầu kỷ XIX công nghiệp non trẻ, cần bảo vệ sách bảo hộ thuế quan Để biện hộ cho sách này, lý luận gia tư sản Mỹ phải chống lại tư tưởng tự mậu dịch Smith Ricardo Mặt khác, hệ thống lý luận Ricardo vạch trần mâu thuẫn xã hội tư bản, cung cấp vũ khí tư tưởng cho người xã hội chủ nghĩa phê phán chế độ tư Hery Charles Carey thể căm ghét giai cấp tư sản Mỹ đại biểu kiệt xuất kinh tế trị tư sản cổ điển, ông coi "Hệ thống Ricardo hệ thống thù địch" Mục đích chủ yếu tác phẩm Hery Charles Carey gạt bỏ học thuyết Ricardo chứng minh cho "Sự hồ hợp hồn tồn lợi ích thực tế chân giai cấp khác nhân loại", hồ hợp vốn có chế độ sản xuất tư chủ nghĩa, chất chế độ đẻ Hery Charles Carey lấy "quy luật phân phối” làm sở cho thuyết hồ hợp lợi ích Theo qui luật này, với phát triển suất lao động, phần công nhân tăng lên tỷ lệ tổng số Còn phần nhà tư tăng lên tổng số, giảm tỷ lệ Hery Charles Carey minh họa luận điểm sơ đồ sau: Tổng số sản phẩm Phần công Phần nhà tư nhân Búa đá Búa đồng thau 2,66 5,33 Búa sắt v.v 16 8 Việc chuyển từ búa đá sang búa đồng, búa sắt dẫn tới với việc tăng xuất lao động Tổng số sản phẩm tăng lên (từ đến 16) Thu nhập tăng lên cách tuyệt đối công nhân (từ đến 8) nhà tư (từ đến 8), phần tương đối nhà tư lại giảm xuống (từ 3/4 lên 1/2) Hery Charles Carey khẳng định chủ nghĩa tư phát triển tình hình giai cấp cơng nhân khơng cải thiện, mà phúc lợi họ chí cịn tăng nhanh thu nhập nhà tư Để chứng minh cho điều đó, nhằm che đậy cho đối kháng lao động tư bản, ông đưa "thuyết" đặc biệt giá trị Theo thuyết này, giá trị hàng hố khơng phải số lượng lao động thực tế chi phí để tái sản xuất hàng hố định, mà chi phí để tái sản xuất hàng hoá điều kiện định định Với phát triển suất lao động chi phí để tái sản xuất hàng hoá kể tư liệu sản xuất giảm xuống Điều dẫn tới giá trị tư (Hery Charles Carey coi tư tư liệu sản xuất một) giảm xuống, lợi tức giảm xuống Cịn giá trị lao động phần sản phẩm lại tăng lên Những lập luận Hery Charles Carey vừa thiếu sở lý luận, vừa mang tính chất tán dương cho giai cấp tư sản Một là, biết lợi tức phận giá trị lao động sống sáng tạo Vì vậy, khơng liên quan tới lao động khứ vật hoá tư liệu sản xuất, giá trị tư liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm mà Hai là, Hery Charles Carey cho với phát triển sức sản xuất lao động giá trị lao động tăng lên, giá trị lao động tăng lên phần cơng nhân sản phẩm tăng lên Đây lời khẳng định mang tính hoang đường, thực tế việc hoàn toàn ngược lại Trong chủ nghĩa tư bản, suất lao động tăng lên làm cho giá trị sức lao động giảm xuống, tăng tỷ xuất giá trị thặng dư, đó, làm tăng phần thu nhập nhà tư thu nhập quốc dân Điều C.Mác chứng minh lý luận "bần hố tương đối" giai cấp vơ sản Sau "thanh toán" mâu thuẫn lao động tư bản, Hery Charles Carey bắt tay vào việc chứng minh "hồ hợp lợi ích" nhà tư địa chủ, địa chủ người công nhân nông nghiệp Trong vấn đề này, Hery Charles Carey vấp phải học thuyết địa tô Ricarddo, học thuyết chứng minh địa chủ bóc lột công nhân, làm thiệt hại cho tư công nhân Hery Charles Carey bác bỏ học thuyết địa tơ Ricardo cách, đả kích vào quan niệm sai lầm Ricardo gắn liền địa tô việc địa tô tăng lên với việc chuyển từ ruộng đất tốt sang canh tác ruộng xấu Ngược lại với Ricardo, Hery Charles Carey lấy ví dụ nước Mỹ để khẳng định rằng, việc canh tác khoảng đất đồi, dễ làm, phì nhiêu chuyển sang canh tác vùng đồng phì nhiêu Như vậy, Hery Charles Carey đưa quan niệm phiến diện để đối lập với Ricardo, thực tế mảnh đất có độ phì nhiêu khác canh tác lúc Hery Charles Carey không đồng ý với luận điểm (hợp lý) Ricardo cho địa tơ hình thái đặc thù khác lợi nhuận mà giai cấp địa chủ ăn bám hưởng Theo Hery Charles Carey địa chủ tiền thuê ruộng nhờ ruộng đất với tư cách ruộng đất Dưới hình thái tiền thuê ruộng, địa chủ bù lại chi phí mà họ hay ơng cha họ bỏ để làm cho đất hoang trở thành trồng trọt Như vậy, Hery Charles Carey bỏ qua độc quyền tư hữu ruộng đất khác màu mỡ đất đai để giải thích địa tơ Về thực chất, ơng phủ nhận địa tơ quy thành dạng lợi tức tư đầu tư vào ruộng đất đem laị Kết công việc khác kinh tế tư địa chủ bị xoá bỏ Địa chủ giống nhà tư bản, phân biệt với lĩnh vực đầu tư tư Mối quan hệ địa chủ công nhân theo Hery Charles Carey điều tiết "qui luật phân phối" nói Để chứng minh cho điều đó, Hery Charles Carey viện vào tình hình tiến kỹ thuật nông nghiệp làm giảm lượng lao động cần thiết để làm cho mảnh ruộng trở nên cach tác Do đó, giá trị tư đầu tư vào ruộng đất giảm đi, phần địa chủ giảm xuống, cịn phần cơng nhân tăng lên, thu nhập hai tăng tuyệt đối Như vậy, trí lợi ích công nhân địa chủ Hery Charles Carey chứng minh biện pháp sai lầm, giống hoà hợp lao động tư Trong tác phẩm đầu, Hery Charles Carey tán thành tự mậu dịch phản đối can thiệp nhà nước, phá hoại "hồ hợp" Nhưng sau, theo lợi ích giai cấp tư Mỹ, ông chuyển sang lập trường bảo hộ công nghiệp, nông nghiệp nước thuế quan quay sang tun truyền cho sách Đồng thời chống lại sách tư mậu dịch nước Anh Nhưng sách bảo hộ thuế quan trí với việc tun truyền "sự hồ hợp lợi ích", ông cho rằng, sở "hồ hợp" gần gũi tối đa người sản xuất người tiêu dùng, nhờ gạt bỏ vận chuyển vơ ích, giảm bớt chi phí thương nghiệp khơi phục lại sức sống ruộng đất Hery Charles Carey khẳng định mục tiêu đạt tới tốt cách phân tán sản xuất trung tâm địa phương, vùng nông nghiệp kết hợp hữu với công trường thủ công Nhưng Hery Charles Carey cho mối liên hệ công nghiệp nông nghiệp nước, cần thiết cho " hồ hợp hồn tồn " bị sách tự mậu dịch nước Anh phá hoại Do đó, Hery Charles Carey kích chống lại tác động phá hoại nước Anh Theo ông, bảo vệ chống lại tác động phá hoại Anh, đồng thời phương tiện để bảo tồn "sự hoà hợp vĩnh cửu", can thiệp phủ thuế quan nhà nước Tóm lại, tuỳ theo lợi ích giai cấp tư sản dân tộc mà trường hợp sách tự mậu dịch, cịn trường hợp khác sách bảo hộ thuế quan, lại coi điều kiện tất yếu "sự hồ hợp" Đó "lơgíc" Hery Charles Carey biện hộ cho chủ nghĩa tư Câu hỏi ơn tập Trình bày quan điểm kinh tế Học thuyết kinh tế Jean Baptiste Say, Thomas Robert Malthus, Natxau Uyliam Xenio, Hery Charles Carey? Đồng chí so sánh với quan điểm kinh tế nhà kinh tế tư sản cổ điển? ... xét hệ thống hố tư? ??ng bề ngồi, khơng nghiên cứu chất bên tư? ??ng kinh tế, lúc, kinh tế trị tư sản cổ điển xem xét toàn thực nội quan hệ sản xuất xã hội tư Thứ hai, Các quan điểm kinh tế trị tầm... địa tơ quy thành dạng lợi tức tư đầu tư vào ruộng đất đem laị Kết cơng việc khác kinh tế tư địa chủ bị xoá bỏ Địa chủ giống nhà tư bản, phân biệt với lĩnh vực đầu tư tư Mối quan hệ địa chủ công... tư tư vào sản xuất tăng thêm sản phẩm, có nghĩa tăng thêm giá trị, máy móc tham gia vào sản xuất sản phẩm tạo giá trị Jean Baptiste Say coi lợi tức kẻ sở hữu tư đẻ thân tư bản, thu nhập nhà kinh

Ngày đăng: 02/03/2017, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỦ ĐỀ 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan