TÀI LIỆU THAM KHẢO HỌC THUYẾT KINH tế CỦA CHỦ NGHĨA XÃ hội KHÔNG TƯỞNG

14 1K 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO   HỌC THUYẾT KINH tế CỦA CHỦ NGHĨA XÃ hội KHÔNG TƯỞNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ nghĩa xã hội không tưởng bắt đầu xuất hiện vào cuối thế kỷ XV và trở thành phổ biến vào nửa đầu thế kỷ XIX. Những người đầu tiên của chủ nghĩa xã hội không tưởng là Thomos More (1478 1535) và Thomas Campanella (1568 1639). Các đại biểu này đã mô tả quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản, tư tưởng của họ về chủ nghĩa xã hội chỉ mới sơ khai, chưa phát triển đầy đủ, nhưng đây là sự kế tục khát vọng từ ngàn đời của nhân loại về một xã hội công bằng, tự do và hạnh phúc; trào lưu lý luận đầu tiên phê phán chủ nghĩa tư bản một cách có hệ thống và có cơ sở thực tiễn ngay từ khi chủ nghĩa tư bản mới đang trong quá trình hình thành và phát triển

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG I- HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU Hoàn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội không tưởng bắt đầu xuất vào cuối kỷ XV trở thành phổ biến vào nửa đầu kỷ XIX Những người chủ nghĩa xã hội không tưởng Thomos More (1478 - 1535) Thomas Campanella (1568 - 1639) Các đại biểu mô tả trình tích luỹ nguyên thuỷ tư bản, tư tưởng họ chủ nghĩa xã hội sơ khai, chưa phát triển đầy đủ, kế tục khát vọng từ ngàn đời nhân loại xã hội công bằng, tự hạnh phúc; trào lưu lý luận phê phán chủ nghĩa tư cách có hệ thống có sở thực tiễn từ chủ nghĩa tư trình hình thành phát triển Chủ nghĩa xã hội không tưởng phát triển đầy đủ vào đầu kỷ XIX, gắn liền với cách mạng công nghiệp chủ nghĩa tư bản, xuất giai cấp vô sản, khủng hoảng kinh tế thất nghiệp Khi chủ nghĩa tư xác định vững địa vị thống trị nó, trình công nghiệp hoá tư chủ nghĩa diễn với tốc độ ngày cao Những bất công - tệ nạn xã hội mà chủ nghĩa tư gây vấp phải phản ứng ngày mạnh mẽ quần chúng nhân dân Từ thực tế đó, phận trí thức xuất luồng tư tưởng phê phán chế độ xã hội tư muốn tìm kiếm đường xây dựng chế độ tốt đẹp Tuy nhiên, hoàn cảnh kinh tế - xã hội chưa thực chín muồi, tất tư tưởng sản phẩm tuý số người nên mơ ước xã hội tương lai họ không tưởng Đại diện tiêu biểu chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu thời kỳ Saint Simon (1761 - 1825); Charles Fourier (1772 - 1837); Robert Owen (1771 1858) Những đóng góp chủ nghĩa xã hội không tưởng Công lao nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đầu kỷ XIX thể nội dung sau: Một là, nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng kịch liệt phê phán chủ nghĩa tư theo quan điểm xuất phát từ lợi ích kinh tế quan điểm kinh tế Họ vạch rõ chất bóc lột, tính tự phát vô phủ sản xuất, phân hoá xã hội, khẳng định nguồn gốc bất công, tội ác chế độ tư hữu Họ cho chủ nghĩa tư tồn giai đoạn lịch sử định chống lại quan điểm cho chủ nghĩa tư tồn vĩnh viễn Họ kêu gọi xây dựng phương thức sản xuất tiến Hai là, nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đưa dự kiến xã hội tương lai mà ngày tư tưởng ý nghĩa thực tiễn to lớn Đó quan hệ kinh tế xã hội dựa sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất; lực lượng sản xuất sản xuất lớn dựa sở công nghiệp (riêng Phurier cho nông nghiệp chính); sản xuất tổ chức cách tự giác, tình trạng cạnh tranh vô phủ bị loại trừ, mục đích sản xuất phù hợp với lợi ích đa số nhân dân lao động; xã hội người có quyền bình đẳng xã hội giới trí thức điều hành Những quan điểm nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng kinh tế Marx tác phẩm ba nguồn gốc hình thành chủ nghĩa Marx”, V.I.Lênin coi chủ nghĩa xã hội không tưởng ba nguồn gốc chủ nghĩa Marx Hạn chế chung chủ nghĩa xã hội không tưởng không vạch đường tới chủ nghĩa xã hội Do họ chưa thấy sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản, vai trò quần chúng nhân dân việc thực sứ mệnh lịch sử vĩ đại, xoá bỏ chủ nghĩa tư xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Vì vậy, họ chủ trương xây dựng xã hội đường không tưởng: tuyên truyền, giác ngộ, mong chờ người lương thiện số nhà tư giúp đỡ để xây dựng xí nghiệp làm gương cho người II- CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG Học thuyết kinh tế Saint Simon a) Thân nghiệp Saint Simon Saint Simon (1761 - 1825) xuất thân gia đình quý tộc Pháp, người có nhiều tài kiến thức uyên bác Ông tham gia chiến tranh Bắc Mỹ, phong quân hàm đại tá Ông có tác phẩm chính: “Công nghiệp phán xét triết học, trị đạo đức” (năm 1817 - 1818); “Bàn hệ thống công nghiệp” (1823) “Đạo đốc mới” (năm 1825) b) Nội dung học thuyết Saint Simon Trong tác phẩm mình, ông thể rõ quan điểm sau: - Quan điểm lịch sử: Ông cho rằng, lịch sử có tính quy luật, chế độ xã hội bị thay chế độ xã hội khác hoàn thiện Ông coi lịch sử trình phát triển liên tục, thống nhất, xã hội có tàn dư xã hội cũ mầm mống xã hội tương lai, động lực phát triển xã hội loài người phát triển lý trí, khoa học văn minh Song ý nhiều đến nhân tố kinh tế coi chế độ sở hữu sở tảng xã hội - Phê phán chủ nghĩa tư Saint Simon Ông phê phán gay gắt chủ nghĩa tư đương thời: Saint Simon coi chủ nghĩa tư xã hội tính ích kỷ, bạo lực lừa đảo Ông phê phán phủ tư sản không chăm lo tới việc cải thiện đời sống giai cấp nghèo Ông phê phán hình thức sở hữu tư sản Họ kịch liệt chống lại sở hữu kẻ ăn bám, kêu gọi thủ tiêu sở hữu kẻ ăn không ngồi rồi, để người làm việc công nhân Saint Simon vạch trần tính chất bất hợp lý xã hội tư sản, phê phán sản xuất trạng thái vô phủ sử dụng hợp lý nguồn cải xã hội, dân tộc phải chịu nhiều tai hoạ, xã hội đầy rẫy đặc quyền đặc lợi - Mô hình xã hội tương lai Saint Simon Mô hình kinh tế xã hội tương lai mà Saint Simon dự kiến “chế độ công nghiệp” Đó mục tiêu cuối mà xã hội loài người phải đạt đến Ông có nhiều dự đoán thiên tài xã hội tương lai Saint Simon cho xã hội phải đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần tốt cho tất người Theo ông muốn đạt tới điều phải khuyến khích hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Ông mơ ước “chế độ công nghiệp” lao động lao động tự giác tất thành viên lợi ích xã hội “Mỗi người làm việc theo lực lực trả theo công lao động”; sản xuất có kế hoạch thay cạnh tranh vô phủ; xã hội chế độ tư hữu, chế độ tư hữu phải tổ chức lại để có lợi cho toàn xã hội tự cải Theo Saint Simon, xã hội tương lai bảo đảm phúc lợi vật chất cho toàn thể quần chúng nhân dân Con đường để tạo phúc lợi khoa học, nghệ thuật công nghiệp Một xã hội thay cho chủ nghĩa tư phương pháp hoà bình Về vai trò nhà nước, Saint Simon cho rằng, nhà nước với tư cách người đứng tổ chức xã hội phải hội đồng gồm nhà bác học, nghệ sĩ nhà công thương tài giỏi quản lý tiến hành Theo Saint Simon, nhà nước cần tịch thu tài sản, vốn liếng, tư liệu sản xuất trao cho người có khả việc tạo cải vật chất để đạt phồn vinh đáp ứng tới lợi ích xã hội Học thuyết Saint Simon truyền bá rộng rãi tầng lớp trí thức, với đa số quần chúng nhân dân chưa thực phù hợp chưa chín muồi mang tính chất không tưởng Tuy nhiên, với tầm nhìn thiên tài, nhiều dự kiến độc đáo, với lòng chân thành mưu lợi ích cho nhân loại cần lao học thuyết ông có vai trò định Mác Ăngghen trình xây dựng học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Học thuyết kinh tế Charles Fourier - Thân nghiệp Charles Fourier Charles Fourier (1772 - 1837) xuất thân gia đình thương gia, trung tâm thương nghiệp lớn miền Đông nước Pháp Ông nghiên cứu vật lý, hoá học, giải phẫu giỏi vật lý, toán, lôgíc bố mẹ đào tạo thành thương nhân, thân ông trải qua nhiều nghề kinh doanh như: thư ký, thủ quỹ, kế toán, nhân viên thị trường chứng khoán v.v Đây hội để ông học tập nghiên cứu kinh tế Ông quan tâm nhiều tới cảnh trái ngược xã hội; ông thấy cần phải xây dựng xã hội khác công Các tác phẩm ông gồm: “Lý thuyết bốn giai đoạn số phận chung” (năm 1808); “Lý thuyết thống toàn giới” (năm 1822); “thế giới kinh tế phương thức hành động xã hội chủ nghĩa hợp với tự nhiên” (năm 1829) Các quan điểm ông kinh tế - Lý thuyết lịch sử phát triển xã hội Theo Engels, vĩ đại Fourier biểu rõ nét quan niệm ông lịch sử xã hội Charles Fourier cho rằng, xã hội loài người có lịch sử phát triển không ngừng trải qua bốn giai đoạn chính; giai đoạn mông muội; giai đoạn dã man, giai đoạn gia trưởng, giai đoạn văn minh công nghiệp Song quan niệm giai đoạn nấc thang trình phát triển lịch sử nhân loại, giai đoạn có nhân tố khứ mầm mống tương lai Mỗi giai đoạn gồm bốn thời kỳ; sinh ra, lớn lên, trưởng thành già cỗi Charles Fourier khẳng định chủ nghĩa tư định phải chuyển tới xã hội “công hấp dẫn” Mặc dầu nhiều hạn chế Fourier thấy tính quy luật phát triển xã hội, gắn liền giai đoạn phát triển xã hội với phát triển sản xuất - Phê phán chế độ tư chủ nghĩa Charles Fourier người phê phán xã hội tư sản đương thời cách gay gắt, sâu sắc toàn diện Ông coi chủ nghĩa tư trái với tự nhiên, chống người, phi nghĩa trái đạo đức Fourier cho rằng, xã hội tư sản có nhiều kẻ ăn bám: ăn bám gia đình, ăn bám xã hội, ông công kích xã hội đương thời sản xuất vô phủ, bị chia cắt chi phối lợi ích cá nhân Ông coi tệ hại chủ yếu, nguyên nhân tai hoạ Ông cho rằng, vô phủ sản xuất đẻ cạnh tranh nhà kinh doanh không tránh khỏi khủng hoảng bần người lao động Phê phán xã hội đương thời: Charles Fourier cho rằng, tích tụ tập trung tư dẫn tới sản xuất lớn chèn ép sản xuất nhỏ, hoang phí bóc lột tệ lao động Theo ông, “sự nghèo đói thừa thãi sinh ra” nỗi bất hạnh quần chúng việc làm, biểu xu hướng bần hoá tư chủ nghĩa Ông phê phán mạnh mẽ thương nghiệp tư chủ nghĩa Fourier cho rằng, nguồn gốc đau khổ thương nghiệp tư chủ nghĩa, đầy rẫy tội nỗi: ăn cắp, nói dối, lừa đảo, đầu cơ, nâng giá Vì vậy, cần phải xoá bỏ tận gốc “tất hình thức ăn cướp thương mại” cách thủ tiêu chế độ tư chủ nghĩa - Về kế hoạch xây dựng xã hội tương lai Fourier Trong tác phẩm mình, ông mong muốn xây dựng xã hội “hoàn hảo” dựa sản xuất tập thể hiệp hội sản xuất Charles Fourier gọi chế độ sản xuất công hấp dẫn” lực hăng say người phát triển đầy đủ toàn diện Ông cho rằng, xã hội tương lai phát triển qua ba giai đoạn: “chủ nghĩa bảo đảm, nửa hiệp hội”, “chủ nghĩa xã hội, hiệp hội giản đơn”, cuối “sự hoà hợp, hiệp hội phức tạp” Fourier nghiên cứu độc quyền kinh tế chủ nghĩa tư Ông phân loại độc quyền thành: độc quyền tập thể, độc quyền quản lý nhà nước, độc quyền thuộc địa , khẳng định độc quyền thay tự cạnh tranh xu hướng phát triển chủ nghĩa tư Theo Fourier, hình mẫu xã hội tương lai tổng thể tổ hợp, tổ hợp quy tụ 1620 người gồm 800 đàn ông, 800 đàn bà 20 trẻ em, họ tự cung cấp tất thứ cần thiết Trong tổ hợp công việc chuyên môn hoá theo nhóm, hội viên hưởng phúc lợi với chi phí tối thiểu sản phẩm sản xuất tiêu thụ trực tiếp không qua trung gian Mỗi hội viên vừa chủ sở hữu, vừa người làm công tham gia quản trị viên cổ đông Do đó, phân biệt chủ - thợ, ngăn cách giàu - nghèo tất hoà hợp Fourier dự kiến xã hội tương lai trì chế độ tư hữu, giai cấp, người giàu, người nghèo, người nghèo thoát khỏi túng thiếu Ông cho chế độ tư hữu tồn khuôn khổ tổ hợp, người gia nhập tổ hợp máy móc, ruộng đất, vật liệu họ đánh giá, ban quản trị tổ hợp cấp cổ phiếu cho họ họ nhân tiền lãi cổ phần Theo Fourier, để thu hút nhà tư vào tổ hợp, phải trả cho họ tiền lãi cao mức bình thường Ông khẳng định tổ hợp có “hoà hợp” hoàn toàn phân phối thu nhập vào lao động, tư tài Theo Fourier, xã hội tương lai dựa đại sản xuất, nhờ tận dụng tối đa nguồn lực để phát triển sản xuất Các tổ hợp kết hợp nông nghiệp với công nghiệp, tự vạch kế hoạch sản xuất sản phẩm cho cho trao đổi Fourier cho rằng, người xã hội tương lai không bị cưỡng lao động, lao động trở thành nhu cầu tự nhiên, lao động tự nguyện hấp dẫn thu hút người lao động, họ tổ chức thi đua với lao động, điều làm tăng sản phẩm cho xã hội Mỗi thành viên thoả mãn nhu cầu vậy, thị hiếu hăng say người động lực phát triển xã hội Fourier dự đoán việc xoá bỏ khác thành thị nông thôn, khác lao động chân tay lao động trí óc Ông người nêu xã hội định trình độ giải phóng phụ nữ thước đo trình độ giải phóng xã hội Fourier có nhiều đóng góp lớn lịch sử phát triển xã hội, phê phán chủ nghĩa tư dự đoán xã hội tương lai, học thuyết ông mang tính chất không tưởng, ông cho thị hiếu hăng say động lực phát triển xã hội Ông không phủ nhận chế độ tư hữu, kể chế độ tư hữu tư Mặc dù có sai lầm, quan điểm ông có giá trị khoa học Học thuyết kinh tế Robert Owen (1771 - 1858) - Đặc điểm chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh Ở nước Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng có đặc điểm riêng đạt tới bước phát triển cao Pháp Thực tiễn nước Anh sau hoàn thành cách mạng công nghiệp diễn biến đổi lớn cấu giai cấp mâu thuẫn giai cấp gay gắt Chế độ công xưởng Anh lý luận kinh tế Đ.Ricardo trực tiếp ảnh hưởng đến tư tưởng kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh So với chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh gắn với phong trào công nhân biết dùng tư tưởng kinh tế học tư sản cổ điển để chống lại chủ nghĩa tư - Hoạt động thực tiễn Robert Owen Owen xuất thân gia đình thợ thủ công, thành phố Niu tơn thuộc xứ Oen-xơ, tham gia lao động từ lúc tuổi 19 tuổi làm giám đốc xưởng sợi với 2000 công nhân Từ đó, ông bắt đầu thực cải cách xã hội độc tìm biện pháp tối ưu bảo đảm vừa có lợi cho sản xuất kinh doanh, vừa cải thiện điều kiện lao động, sinh hoạt người lao động xí nghiệp Ông tìm cách tổ chức sản xuất hợp lý, rút ngắn ngày lao động từ 13 14 xuống 10 rưỡi, nâng cao tiền công, cấm lao động trẻ em tuổi, xây dựng nhà tốt cho công nhân, lập nhà trẻ, vườn trẻ, trường học kiểu mẫu, xây dựng cửa hàng bán lương thực, quần áo hạ giá địa phương 25% Vào năm 1815 1817, R.Owen nhiều lần đề nghị phủ Anh thực dự án; hạn chế ngày lao động, tổ chức làng xã lao động, bị bác bỏ Năm 1924, ông sang Mỹ thành lập công xã lao động, đến năm 1929 bị phá sản R.Owen trở lại Anh tham gia phong trào hợp tác Năm 1932, ông xuất tạp chí khủng hoảng Trong đời hoạt động R.Owen viết nhiều tác phẩm có giá trị: hình thành đặc tính người (năm 1814); nhận xét ảnh hưởng hệ thống công nghiệp; báo cáo kế hoạch giảm nhẹ bớt tai hoạ xã hội (năm 1818) Báo cáo giảm nhẹ tình cảnh công nhân công nghiệp nông nghiệp (năm 1820); giới đạo đức (năm 1844) - Phê phán chủ nghĩa tư R.Owen cho rằng, chế độ tư hữu nguyên nhân tội lỗi khổ ải mà người lao động phải gánh chịu; chế độ tư hữu tôn giáo bảo hộ trở thành đặc điểm xấu chủ nghĩa tư bản, dẫn đến hỗn loạn, đầy mâu thuẫn, chiến tranh đói nghèo đa số người lao động R Owen cho rằng, nguyên nhân trực tiếp đời sống công nhân giảm sút giảm giá lao động, áp dụng máy móc làm cho người thừa Theo ông, đến xã hội tương lai, máy móc trở thành trợ thủ đắc lực người R.O wen đả kích mạnh mẽ chế độ tiền tệ xã hội tư sản, tiền tệ trở thành phương tiện bóc lột, nguồn gốc nhiều thứ tai hại, nhờ có tiền mà nghèo khổ, tội lỗi, tai hoạ trì Trong phê phán chủ nghĩa tư bản, Owen ý nhiều đến phân phối Ông cho phân phối thông qua tiền đem lại tai hại cho xã hội R Owen không dừng lại chỗ phê phán chủ nghĩa tư mà thông qua dự án cải cách, thử nghiệm, nghiên cứu để xây dựng mô hình xã hội tốt đẹp chủ nghĩa tư Đó xã hội hoạt động giống công xã gồm có: nông nghiệp; công nghiệp; văn hoá; khoa học giáo dục; kinh tế gia đình; kinh tế công cộng thương nghiệp Lao động trở thành nghĩa vụ cần thiết người phân phối theo nguyên tắc “Làm theo lực, hưởng theo lao động” - Dự án “tiền công lao động” “trao đổi công bằng” kế hoạch hợp tác hoá R Owen người nêu tư tưởng hợp tác hoá sản xuất tiêu dùng, ông cho rằng, việc thực chế độ “tiền lao động” “trao đổi công bằng” biện pháp chủ yếu để chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa “Tiền lao động” khắc phục khủng hoảng tiền tệ làm cho tiền tệ thực có ích cần thiết trình trao đổi Lao động thực trở thành thước đo giá trị Nó giúp cho việc sử dụng lao động hợp lý đắn hơn, tạo nhiều giá trị hơn, chi phí trình phân phối công bằng, theo với lao động, gặt bỏ trung gian thương nhân, thủ tiêu khủng hoảng bóc lột Cùng với chủ trương cải tạo chế độ phân phối, Owen đưa kế hoạch cải tạo sản xuất tư chủ nghĩa cách lập hợp tác xã hội cộng đồng Mỗi hợp tác xã cộng đồng đơn vị kinh tế, có vai trò tế bào xã hội tương lai Chế độ sở hữu công cộng tảng hợp tác xã lao động theo chế độ tập thể lợi ích chung Ông cho rằng, với tổ chức lao động đắn, có áp dụng khoa học máy móc tạo số lượng sản phẩm gấp 10 lần nhu cầu tiêu dùng đủ để vượt qua nguy nghèo đói dân số tăng Mục đích cộng đồng đấu tranh cho hạnh phúc tất thành viên, thực bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Theo Owen xã hội tương lai đối lập thành thị nông thôn, lao động chân tay lao động trí óc Song cho rằng, việc chuyển lên “Một tương lai sáng lạn, hấp dẫn có tổ chức hạnh phúc”, biện pháp bạo lực mà “phương pháp hoà bình hợp lý” Mặc dù có tính không tưởng, song dự kiến thiên tài Owen nét đặc trưng xã hội tương lai có ý nghĩa vô quý giá, mà nhân loại hướng tới Chủ nghĩa xã hội Owen có xu hướng thực tiễn rõ rệt tên tuổi ông gắn liền với đấu tranh lợi ích giai cấp lao động Câu hỏi ôn tập Đồng chí cho biết: Các nhà XHCN không tưởng (Saint Simon, Fourier Owen) phê phán CNTB theo quan điểm nào? Họ dự đoán hay “hình dung” xã hội tương lai nào?Những hạn chế họ gì? ... công xưởng Anh lý luận kinh tế Đ.Ricardo trực tiếp ảnh hưởng đến tư tưởng kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh So với chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh gắn với... thời kỳ Saint Simon (1761 - 1825); Charles Fourier (1772 - 1837); Robert Owen (1771 1858) Những đóng góp chủ nghĩa xã hội không tưởng Công lao nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đầu kỷ XIX thể... hội đường không tưởng: tuyên truyền, giác ngộ, mong chờ người lương thiện số nhà tư giúp đỡ để xây dựng xí nghiệp làm gương cho người II- CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG

Ngày đăng: 02/03/2017, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG

    • I- HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan