Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào khoảng giữa thế kỷ XV, phát triển tới giữa thế kỷ XVII. Đây là thời kỳ phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới ra đời, gắn liền với nó là quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản, tước đoạt nền sản xuất nhỏ và tích luỹ tiền tệ...tạo điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
CÁC HỌC THUYẾT KINH KẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Hoàn cảnh đời chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương hay trường phái coi trọng thương mại hệ thống tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản Chủ nghĩa trọng thương đời vào khoảng kỷ XV, phát triển tới kỷ XVII Đây thời kỳ phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời, gắn liền với trình tích luỹ nguyên thuỷ tư bản, tước đoạt sản xuất nhỏ tích luỹ tiền tệ tạo điều kiện cho đời chủ nghĩa tư C.Mác cho rằng, đời chủ nghĩa tư cần phải có điều kiện: là, phải tích luỹ số tiền lớn vào tay giai cấp tư sản để tổ chức sản xuất kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa; hai là, phải có tầng lớp người lao động bị hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động, trở thành người lao động làm thuê Trong thực tiễn, thời kỳ đầu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, sản xuất chưa phát triển nên để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, đặc biệt thương mại không ngang giá Do đó, nảy sinh phát triển khuynh hướng sách kinh tế coi trọng thương mại, hay gọi chủ nghĩa trọng thương Thời kỳ sản xuất tư chủ nghĩa đời, giai cấp tư sản non yếu, chưa nắm quyền Sự đời chủ nghĩa trọng thương vũ khí lý luận nhằm chống lại chủ nghĩa phong kiến lỗi thời Sự đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, làm cho sản xuất trao đổi hàng hoá phát triển, không thị trường nước phát triển mà hình thành thị trường giới hệ thống kinh tế giới Những phát minh khoa học, mà đặc biệt phát lớn địa lý kỷ XV, năm 1492, Crixtốp Côlông tìm Châu Mỹ đường sang Châu Á Năm 1496, Vaxcôđơ Gamma vòng quanh Châu Phi tìm đường sang Ấn Độ Dương; việc phát mỏ vàng châu Mỹ (Chủ yếu Mêxicô Pêru) làm cho mậu dịch giới phát triển mạnh, mở cho nước Tây Âu khả làm giàu Do đó, trung tâm mậu dịch Châu Âu chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, nước Anh, Pháp, Hà Lan giữ vai trò phát triển mậu dịch, du thương để chuyển vàng từ Châu Mỹ Châu Âu Thời kỳ này, thương nghiệp có vai trò quan trọng việc làm giàu nước Tây Âu; thương nghiệp từ chỗ đóng vai trò môi giới người sản xuất nhỏ, phát triển sản xuất tạo ưu cho thương nghiệp, chi phối công nghiệp nông nghiệp Do đó, nảy sinh khuynh hướng cho cải sản sinh thương mại, mua bán, trao đổi dẫn tới hình thành tư tưởng chủ nghĩa trọng thương Thực tiễn, đến hậu kỳ trung cổ phương thức sản xuất phong kiến tỏ lỗi thời, kìm hãm phát triển sản xuất Phân công lao động phát triển mạnh mẽ, tạo mối liên hệ mật thiết vùng, miền, lãnh thổ, quốc gia, biểu rõ phát triển sản xuất hàng hoá Ngay từ kỷ XIV xuất rải rác công trường thủ công tư chủ nghĩa ven bờ Địa Trung Hải Hình thức sản xuất sở phát triển sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa kỷ XV, XVI , XVII Vì vậy, sản xuất hàng hoá có sở vững ngày tỏ rõ tính ưu việt so với kinh tế tự nhiên phường hội Trong xã hội lúc người ta đề cao tư tưởng tư sản, đề cao cá nhân Các nhà tư tưởng thời kỳ tập trung phê phán bóc lột, phê phán sở hữu phong kiến, chống lại chế độ phong kiến tư tưởng chống nhà thờ phát triển mạnh Cho nên, tư tưởng kinh tế dựa sở kinh tế tự nhiên giai cấp quý tộc, phong kiến, phản ánh qua thần học, tôn giáo nhằm biện hộ, bảo vệ chế độ phong kiến trở nên lỗi thời Hay trào lưu CNXH không tưởng xuất từ thời cổ đại phản ánh đời sống cực giai cấp bị áp bức, bóc lột mong muốn xây dựng xã hội công bằng, ý nguyện không tưởng Để đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế hàng hoá theo khuynh hướng tư chủ nghĩa, nảy sinh trào lưu tư tưởng giai cấp tư sản bước đầu giải thích điều kiện trình phát sinh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lòng chế độ phong kiến mà hình thức chủ nghĩa trọng thương Đặc điểm chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương có đặc điểm sau đây: - Chủ nghĩa trọng thương hệ thống tư tưởng kinh tế đại biểu cho tư tưởng tầng lớp thương nhân, giai cấp tư sản lên, thời kỳ tan rã chế độ phong kiến đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chủ nghĩa trọng thương đời tồn khuôn khổ chế độ phong kiến, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phôi thai hình thành lòng xã hội phong kiến, giai cấp tư sản non yếu, chưa nắm quyền, phần chủ nghĩa trọng thương phải nhượng giai cấp quý tộc, phong kiến chừng mực phải phản ánh lợi ích giai cấp phong kiến - Chủ nghĩa trọng thương trường phái coi trọng thương nghiệp, coi lĩnh vực lưu thông, trao đổi đối tượng nghiên cứu Chủ nghĩa trọng thương đời tồn thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư bản, tức trình tước đoạt người sản xuất nhỏ, tập trung tư liệu sản xuất sức lao động, trình thể trình tập trung tiền tệ Vì vậy, người ta cho cải tiền tệ, coi trọng tiền tệ mà phái trọng thương nhấn mạnh thương nghiệp cho có thương nghiệp làm cho tiền đẻ tiền Trong thực tiễn, thời kỳ việc sản xuất đại phận sản phẩm quốc gia tiến hành hình thức vật, phần lớn sản phẩm chưa mang hình thái hàng hoá Thời kỳ này, tổ chức phường hội đóng vai trò thống trị, công trường thủ công tư chủ nghĩa hình thành phát triển Khi sản xuất hàng hoá phát triển tiền tệ hoàn thiện chức Từ chỗ người ta ý đến giá trị sử dụng, coi cải, giá trị sử dụng bị mờ đi, trước họ sức mạnh khác- giá trị trao đổi, biểu bật tiền Vì vậy, người ta nhấn mạnh giá trị trao đổi- tiền, coi tiền đấng tối cao, thần thánh hoá Nói cách khác, họ đánh giá cao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ (vàng, bạc) tiêu chuẩn của cải Xuất phát từ họ lý giải vấn đề khác Họ người nghiên cứu cải phương thức làm tăng cải chủ nghĩa tư Đối với họ cải chủ yếu tiền, “Một xã hội giàu có có nhiều tiền”; họ cho rằng, để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết ngoại thương, cho lợi nhuận lĩnh vực lưu thông, mua bán, trao đổi sinh - Chủ nghĩa trọng thương sử dụng nhà nước phong kiến để làm giàu cho giai cấp tư sản Do nằm chế độ phong kiến, nên chủ nghĩa trọng thương lợi dụng nhà nước phong kiến để làm giàu cho giai cấp tư sản, họ đề cao vai trò nhà nước phát triển kinh tế, họ người xa lạ với quy luật không thừa nhận quy luật Quan niệm họ cải phạm vi quốc gia đứng giác độ để xem xét cải, từ họ cho ngoại thương nguồn tăng cải, nội thương đóng vai trò giúp đỡ cho ngoại thương, theo họ, “nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm, muốn tăng cải phải có ngoại thương nhập dẫn cải qua nội thương” Họ cho rằng, lao dộng ngành sản xuất để xuất lao động sản xuất Như vậy, Chủ nghĩa trọng thương trường phái khoa học; mang nặng tính chất kinh nghiệm, phản ánh thời kỳ ấu trĩ khoa kinh tế trị Tuy nhiên, trường phái kinh tế học tầm thường sau xuất kinh tế trị tư sản - Chủ nghĩa trọng thương trường phái nghiên cứu trình phát sinh, phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chủ nghĩa trọng thương lý luận phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, nên tính lý luận, chưa khoa học, phản ánh bề sản xuất tư chủ nghĩa; chưa coi sản xuất định cải xã hội, mà coi lưu thông định Tuy nhiên, Chủ nghĩa trọng thương trình phát sinh chủ nghĩa tư Nó đóng vai trò thúc đẩy nhanh trình với việc đưa biện pháp tước đoạt người sản xuất nhỏ nước thuộc địa Chủ nghĩa trọng thương bước đầu thoát khỏi phương pháp kinh viện giáo điều tư tưởng kinh tế thời trung cổ- đánh dấu bước phát triển tất yếu lịch sử tư tưởng kinh tế nhân loại II- NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Chủ nghĩa trọng thương trào lưu tư tưởng kinh tế lớn, xuất phần lớn nước Tây Âu, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh Pháp Song chín muồi mặt lý luận chủ nghĩa trọng thương Anh Pháp, đặc biệt Anh, chủ nghĩa trọng thương trải qua giai đoạn rõ rệt Chủ nghĩa trọng thương Anh a- Điều kiện kinh tế - xã hội làm cho chủ nghĩa trọng thương Anh đạt đến độ chín muồi trải qua hai giai đoạn rõ rệt Từ kỷ XV- XVII, nước Anh kinh tế phát triển, sản xuất nhỏ nông dân nhanh chóng bị xoá bỏ chuyển lên sản xuất lớn tư chủ nghĩa Trình độ phát triển chủ nghĩa tư Anh so với Pháp vững chín muồi Điều làm cho chủ nghĩa trọng thương Anh (Kể kinh tế trị tư cổ điển Anh) triệt để chín muồi Pháp nước khác Ngay từ kỷ XIV- XV, Pháp chủ yếu địa tô vật, Anh hình thức địa tô tiền phổ biến, điều chứng tỏ quan hệ hàng hoátiền tệ Anh phát triển Pháp Chủ nghĩa tư Anh phát triển sớm, sau Hà Lan Từ kỷ XVI Anh tiến hành cách mạng ruộng đất, trình tước đoạt khốc liệt nông dân Anh, theo Mác, ghi vào lịch sử nước Anh dòng đầy máu nước mắt không phai Ngoài ra, kỷ XV- XVI nghề nuôi cừu Anh phát triển trở thành kinh tế hàng hoá, điều kiện để ngành dệt, da Anh phát triển, sản phẩm ngành công nghiệp trở thành hàng hoá có ưu lớn nước Anh ngoại thương Sự phát triển công nghiệp Anh kỷ XVI bước chuẩn bị quan trọng điều kiện kinh tế- xã hội cho cách mạng tư sản Anh Cùng với phát triển chủ nghĩa tư Anh phát triển ngoại thương, nghề biển, bành trướng thị trường giới, kéo theo xâm chiếm cướp bóc thuộc địa, nói, kỷ XVII kỷ tước đoạt thuộc địa lớn Anh Tất điều kiện làm cho chủ nghĩa trọng thương Anh phát triển trải qua giai đoạn rõ rệt, đóng vai trò quan trọng trình đẩy nhanh phát triển công nghiệp, thương nghiệp, mở rộng thị trường, làm cho nước Anh dễ dàng chuyển từ chế độ phong kiến lên chế độ tư chủ nghĩa b Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa trọng thương Anh - Giai đoạn thứ nhất, từ kỷ XV- XVI Tư tưởng trung tâm chủ nghĩa trọng thương giai đoạn bảng “Cân đối tiền tệ” hay gọi học thuyết tiền tệ Theo họ, “Cân đối tiền tệ” ngăn chặn không cho tiền nước ngoài, khuyến khích mang tiền từ nước Đại biểu xuất sắc chủ nghĩa trọng thương Anh giai đoạn Uyliam Stơrapho (William Stafford 1554- 1612) Ở giai đoạn này, ngoại thương Anh phụ thuộc vào thương nhân nước ngoài, họ đưa hiệu: Phải bảo vệ cải tiền tệ, giảm bớt nhập khẩu, cấm thương nhân nước mang tiền đúc nước Anh khỏi nước Anh, tất tiền nước Anh phải mua hết hàng hoá nước Anh Họ cho rằng, nhà nước phải có đạo luật nghiêm ngặt, thực sách thuế quan bảo hộ để giữ lại tiền, cấm xuất tiền, xuất nguyên liệu sản phẩm công nghiệp Tư tưởng trọng thương giai đoạn biểu rõ nét quan điểm trọng thương Uyliam Stơrapho trình bày tác phẩm “Trình bày tóm tắt vài lời kêu ca đồng bào chúng ta” (1581) Trong tác phẩm đó, ông trình bày tranh luận tầng lớp người xã hội Anh lúc (Từ hiệp sỹ, thợ thủ công, Fermier đến tu sĩ ) Tất tầng lớp kêu ca nạn đắt đỏ buộc tội cho người khác Uyliam Stơrapho cho rằng, nguyên nhân nạn đắt đỏ nước Anh lệ thuộc vào nước ngoài, bán nguyên liệu với giá rẻ mua hàng hoá với giá đắt, nguyên nhân chủ yếu chỗ phủ nước Anh phát hành tiền đúc không đủ giá Điều làm cho đồng tiền đi, tiền chạy nước làm cho hàng hoá đắt đỏ, quần chúng nhân dân nghèo đi, phải giữ tiền lại nước Anh Ông biện pháp để giữ tiền lại nước Anh là: Cấm nhập hàng hoá xa xỉ số hàng hoá khác; thực chế định thương mại mở rộng chế biến len, ; Chính phủ phải đình việc phát hành tiền đúc không đủ giá; Cấm trả cho thương nhân nước lượng tiền nhiều nhà nước quy định; Cấm xuất tiền tệ buộc thương nhân nước tiêu toàn số tiền thu nước Anh Như vậy, Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn hiểu tiền với chức phương tiện cất trữ, chưa hiểu chất tiền quy luật lưu thông tiền tệ Do tư tưởng người trọng thương giai đoạn ngăn chặn không cho tiền nước ngoài, khuyến khích mang tiền từ nước nhiều tốt, chủ yếu dùng biện pháp hành nhà nước để trực tiếp can thiệp vào lưu thông tiền tệ - Giai đoạn thứ hai, từ cuối kỷ XVI đến kỷ XVII Tư tưởng trung tâm chủ nghĩa trọng thương giai đoạn “học thuyết trọng thương” Sự thay học thuyết tiền tệ học thuyết trọng thương đòi hỏi phát triển sản xuất hàng hoá, phát triển thương nghiệp nước giới, theo C.Mác, học thuyết trọng thương Chủ nghĩa trọng thương thực thụ Bởi vì, học thuyết tiền tệ trọng đến lưu thông tiền tệ, học thuyết trọng thương trọng lưu thông hàng hoá Học thuyết trọng thương đưa biện pháp phát triển nội thương, mở rộng xuất khẩu, tán thành nhập hàng hoá nước với quy mô lớn, khuyến khích phát triển công nghiệp chế tạo sản phẩm xuất Nguyên tắc tiếng giai đoạn là: bán nhiều, mua ít, tiền tự chạy vào nước, không cần đến biện pháp hành nhà nước Học thuyết trọng thương đặt vấn đề giữ khối lượng tiền tệ có sẵn nước mà làm tăng lượng tiền tệ nước Đại biểu chủ nghĩa trọng thương Anh giai đoạn Thomas Mun, (1571- 1641) Ông thương nhân viên giám đốc công ty Đông Ấn bảo vệ hành động bóc lột công ty Ông viết số tác phẩm bàn kinh tế, “bàn việc buôn bán Anh Đông Ấn” (1621), “Sự giàu có nước Anh mậu dịch đối ngoại” (1630) Tác phẩm Mác gọi kinh thánh chủ nghĩa trọng thương Tư tưởng trọng thương giai đoạn biểu rõ quan điểm trọng thương Thomas Mun Ông phê phán gay gắt học thuyết tiền tệ, đồng thời phát triển lý luận bảng “Cân đối thương mại” Ông cho rằng, “Cân đối tiền tệ” chính, mà “Cân đối thương mại” chính, xuất phải nhiều nhập Ông coi ngoại thương công cụ bình thường tốt để làm cho đất nước trở nên giàu có tích luỹ tiền tệ; phương pháp khác để kiếm tiền, trừ thương mại, thương mại đá thử vàng phồn thịnh quốc gia Ông cho rằng, xuất vượt giá trị nhập quỹ tiền tệ nước Anh tăng lên, hàng năm cần bán hàng hoá cho người ngoại quốc với số tiền lớn số tiền dùng mua hàng họ Theo ông, muốn làm điều phải mở rộng sở nguyên liệu công nghiệp; nâng cao chất lượng hàng hoá nước Anh; xuất tiền nhằm mục đích buôn bán, tức thực thương mại trung gian mang tiền nước để mua rẻ nước này, bán dắt nước khác Ông cho rằng, việc giữ tiền lại nước Anh không làm tăng thêm lượng cầu nước hàng hoá nước Anh; việc thừa thãi tiền nước chí có hại làm cho hàng hoá tăng giá Từ đó, ông đưa hai công thức khái quát hoạt động thương mại nhằm thu tiền nước Anh: H1 – T – H2 , H1> H2 T1 - H - T2 , T2> T1 Ông cho rằng, tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào bảng “Cân đối thương mại” Tư tưởng chủ nghĩa trọng thương giai đoạn mang đặc trưng chủ nghĩa trọng thương, đánh giá cao vai trò tiền tệ, đề cao hoạt động thương mại, họ cho rằng, lợi nhuận lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh Tuy nhiên, họ có tiến so với chủ nghĩa trọng thương giai đoạn đầu Họ phê phán gay gắt nguyên tắc học thuyết tiền tệ xây dựng học thuyết trọng thương với bảng “Cân đối thương mại”: Xuất siêu Đồng thời đưa giải pháp để thực xuất siêu là: giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hoá, bán hàng hoá với giá thấp, phát triển công nghiệp, cho tự buôn bán, xuất tiền tệ với mục đích thương nghiệp Tư tưởng họ quan tâm đến mối quan hệ lưu thông tiền tệ lưu thông hàng hoá, góc độ định họ nhìn thấy vai trò công nghiệp thương nghiệp Họ coi nhà nước công cụ đắc lực để làm tăng cải, song biện pháp hành nhà nước thay dần biện pháp kinh tế Chủ nghĩa trọng thương Pháp Vào kỷ XVI – XVII, Pháp chế độ phong kiến phát triển mạnh mẽ trở thành điển hình, thời kỳ Tây Âu phổ biến địa tô lao dịch, Pháp bóc lột hình thức địa tô vật Mặc dù, Pháp bước vào đường chủ nghĩa tư muộn Anh, công trường thủ công tư Pháp phát triển vượt xa Ý Tây Ban Nha Những điều đó, làm cho chủ nghĩa trọng thương Pháp có đặc điểm riêng, có động quý tộc mạnh chín muồi so với nước khác Tuy nhiên, chủ nghĩa trọng thương Pháp không trải qua hai giai đoạn rõ rệt, chưa chín muồi triệt để so với chủ nghĩa trọng thương Anh, đóng vai trò quan trọng trình thúc đẩy nhanh chóng phát triển kinh tế Pháp lúc Đại biểu xuất sắc chủ nghĩa trọng thương Pháp Môncrêchiên Cônbe a- Môngcrêchiên (Antoine Montchretien: 1575 - 1629) Cương lĩnh kinh tế tư tưởng trọng thương Môngcrêchiên thể sách “Bàn khoa kinh tế trị” Ông người nêu thuật ngữ kinh tế trị để đặt tên cho môn khoa học này; ông coi môn kinh tế trị môn khoa học để đề quy tắc thực tiễn cho hoạt động kinh tế Ông nói nhiều đến nông dân cho họ chỗ dựa nhà nước, tài sản đất nước không tiền, mà số dân, đặc biệt số dân nông nghiệp, nhà nước phải chăm lo tới nhân dân Ông lên án xa hoa dẫn tới việc tiêu dùng hàng hoá nước ngoài, ông ủng hộ việc dùng hàng nội địa, để nhân dân có việc làm Theo ông, thương mại mục đích chủ yếu nhiều nghề khác nhau; lợi nhuận thương nghiệp đáng bù lại rủi ro buôn bán Ông cho rằng, nhiệm vụ chủ yếu phủ mở mang đất nước làm cho giàu có Từ ông đề nghị phải lập công trường thủ công theo mẫu nước để dân lang thang có việc làm, thực bảo vệ cải tự nhiên đất nước, chống mưu mô người nước ngoài, cho thương nhân nước bơm hút cải nước Pháp Ông coi lợi ích quốc gia nhà vua cho tiền sợi dây thần kinh chiến tranh Như vậy, tất tư tưởng Môngcrêchiên phản ánh tư tưởng trọng thương, song chưa khắc phục ảnh hưởng học thuyết tiền tệ không triệt để, đặc biệt luận điểm ông xã hội b Cônbe (Jean Baptiste Colbert: 1618 - 1683) Cônbe trưởng tài nhà hoạt động quốc gia Pháp ông người sáng lập công ty Đông Ấn Ông người trực tiếp đạo sách ngoại giao cai quản tình hình nước Pháp từ năm 1663 – 1683 Ông đề xướng hệ thống sách kinh tế nước Pháp vòng 100 năm, hệ thống gọi là: “Chủ nghĩa Cônbe” Nó phản ánh phá sản chủ nghĩa trọng thương Pháp Tư tưởng trọng thương Cônbe thể rõ ông cho rằng: Khối lượng tiền tệ nước quy định cải sức mạnh trị, quân nước; nước Pháp làm giàu cách lấy tiền nước nào, phải xuất siêu ngoại thương, nội thương hỗ trợ cho ngoại thương Ông ủng hộ công nghiệp Pháp, ban hành sách nhằm phát triển công trường thủ công tư phường hội, lại làm cho sản xuất nông nghiệp Pháp bị sa sút làm cho nông dân Pháp bị phá sản Mục đích sách kinh tế Cônbe nhằm kiếm nhiều tiền cho nhà nước Pháp Theo Cônbe, để làm việc nhà nước phải can thiệp vào kinh tế việc đưa hệ thống sách, thuế nhập cao, cấm xuất nguyên liệu, xây dựng nhiều ngành công nghiệp mới, thành lập công ty ngoại thương, quy định mức tiền công tối đa trả cho công nhân lãi suất cho vay tối thiểu Như vậy, Cônbe áp dụng lý luận chủ nghĩa trọng thương để xây dựng hệ thống sách nhà nước Pháp nhằm bảo hộ công trường thủ công tư bản, phát triển công nghiệp để tích luỹ vàng sách lại làm cho sản xuất nông nghiệp Pháp bị phá sản Đó nguyên nhân làm cho chủ nghĩa trọng thương Pháp bị tan rã dẫn tới đời chủ nghĩa trọng nông Pháp QUÁ TRÌNH TAN RÃ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Vào nửa cuối kỷ XVII, chủ nghĩa trọng thương bắt đầu bị tan rã, vì, thời kỳ công trường thủ công tư phát triển mạnh; trở thành phổ biến đạt đến đỉnh cao kỷ XVIII, làm cho kết cấu kinh tế xã hội thay đổi Giai cấp tư sản lớn mạnh hơn, cần đến bảo hộ nhà nước Nếu trước thương nghiệp chi phối công nghiệp, công nghiệp phục vụ thương nghiệp , vai trò công nghiệp tăng lên so với thương nghiệp, dẫn tới người ta hướng tới sản xuất nhiều Lợi ích giai cấp tư sản chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất Những công trường thủ công tư bắt đầu mang lại nhiều vàng mỏ vàng tự nhiên Sự tích luỹ ban đầu tư kết thúc, thay vào thời kỳ tích luỹ tư bản, tức sản xuất tư chủ nghĩa Cũng giai đoạn này, tư tưởng chủ nghĩa trọng thương với quan niệm nguồn gốc của cải tiền, nguồn gốc giàu có quốc gia, dân tộc dựa vào thương mại tỏ lỗi thời, bế tắc, không đáp ứng đòi hỏi sản xuất, vấn đề cần thiết đặt phải lý giải vấn đề sản xuất hàng hoá sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa Tư tưởng chủ nghĩa trọng thương với thể chế sản xuất nghiêm ngặt thông qua việc giữ độc quyền ngoại thương với bảo hộ nhà nước mâu thuẫn với tư tưởng tự thương mại nhà tư sản công nghiệp, nông nghiệp nội thương Do đó, lý thuyết chủ nghĩa trọng thương bị phê phán đòi hỏi phải thay lý thuyết khác * * * Chủ nghĩa trọng thương bước đầu thoát khỏi phương pháp kinh viện, giáo điều tư tưởng kinh tế thời Trung cổ, từ bỏ việc tìm kiếm công xã hội, lời giáo huấn luân lý trích dẫn kinh thánh, so với nguyên lý sách kinh tế thời kỳ Trung cổ, tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương bước phát triển tất yếu, to lớn lịch sử tư tưởng kinh tế Hệ thống tư tưởng chủ nghĩa trọng thương tạo tiền đề lý luận kinh tế định, chẳng hạn, họ cho rằng: giàu có không giá trị sử dụng mà giá trị, tiền; mục đích hoạt động kinh tế hàng hoá lợi nhuận; họ có tư tưởng vai trò nhà nước can thiệp vào kinh tế với sách thuế quan bảo hộ Tuy nhiên, luận điểm chủ nghĩa trọng thương thường tính lý luận, chưa biết đến quy luật kinh tế, lời khuyên, thực tiễn sách kinh tế Chủ nghĩa trọng thương lúc đầu quan tâm đến bật lưu thông tiền, sâu họ nhận thấy lưu thông hàng hoá chủ nghĩa trọng thương dừng lại đó, tiếp tục người ta đến lĩnh vực sản xuất Điều phủ nhận điểm xuất phát họ nguồn gốc của cải lưu thông Như vậy, họ chưa coi sản xuất định cải xã hội mà coi lưu thông định Họ hiểu tiền với hai chức phương tiện lưu thông phương tiện cất trữ Sự thực, họ chưa hiểu chất giá trị hàng hoá, quy luật giá trị, không hiểu ngang giá, họ cho rằng, lợi nhuận mua rẻ, bán đắt mà có Những điền nói lên phá sản Chủ nghĩa trọng thương không tất yếu mặt lịch sử mà mặt lôgíc ... chủ nghĩa trọng thương Đặc điểm chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương có đặc điểm sau đây: - Chủ nghĩa trọng thương hệ thống tư tưởng kinh tế đại biểu cho tư tưởng tầng lớp thương nhân,... thương nguồn tăng cải, nội thương đóng vai trò giúp đỡ cho ngoại thương, theo họ, “nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm, muốn tăng cải phải có ngoại thương nhập dẫn cải qua nội thương ... phương pháp kinh viện giáo điều tư tưởng kinh tế thời trung c - đánh dấu bước phát triển tất yếu lịch sử tư tưởng kinh tế nhân loại II- NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Chủ