1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁCH TIẾP cận hệ THỐNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

16 369 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 296 KB

Nội dung

Nghị quyết trung ương 2 khoá VIII đã xác định đổi mới công tác quản lý giáo dục là một trong những giải pháp chủ yếu của quá trình thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam 2010. Đổi mới tư duy về quản lý giáo dục là một điều kiện tiền đề của đổi mới giáo dục. Từ năm 1986, theo đường lối của Đảng, đất nước ta bắt đầu chuyển từ nền kinh tế quản lý theo cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều này buộc giáo dục, trước hết là tư duy quản lý giáo dục phải thay đổi cho phù hợp với bối cảnh và điều kiện mới.

Trang 1

Cách tiếp cận hệ thống trong quản lý giáo dục

Nghị quyết trung ương 2 khoá VIII đã xác định đổi mới công tác quảnlý giáo dục là một trong những giải pháp chủ yếu của quá trình thực hiện cácmục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam 2010 Đổi mới tưduy về quản lý giáo dục là một điều kiện tiền đề của đổi mới giáo dục Từnăm 1986, theo đường lối của Đảng, đất nước ta bắt đầu chuyển từ nền kinhtế quản lý theo cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Điều này buộc giáo dục, trước hết là tư duy quản lýgiáo dục phải thay đổi cho phù hợp với bối cảnh và điều kiện mới.

Như chúng ta đã biết, giáo dục chịu sự tác động chi phối của kinh tế xã hội làmột quy luật cơ bản Do đó, các quy luật của nền kinh tế thị trường như quyluật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật lợi nhuận khôngthể không chi phối sự phát triển giáo dục Có điều, sự chi phối này khônggiống như sự chi phối trong kinh tế Điều này có tính hai mặt: mặt xã hội vàmặt cá nhân của mục tiêu giáo dục quy định Giáo dục tồn tại, vận động vàphát triển vì xã hội và vì con người (một nhân cách trong xã hội).

Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã đề ra: “Đẩy mạnh phong trào học tậptrong nhân dân bằng những hình thức chính quy và không chính quy, thựchiện “giáo dục cho mọi người”, “cả nước trở thành một xã hội học tập”(1).Trên cơ sở đại hội IX, Đại hội X chỉ rõ: “ Thực hiện xã hội hoá giáo dục Huyđộng nguồn lực vật chất và chí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệpgiáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban, ngành, các tổchức chính trị- xã hội- nghề nghiệp…để mở mang giáo dục, tạo điều kiện họctập cho mọi thành viên trong xã hội Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát

(1) Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG, H,2001, tr.109

Trang 2

các hoạt động giáo dục Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục Phân cấp, tạo độnglực và sự chủ động của các cơ sở, các chủ thể tiến hành giáo dục Nhà nướctăng đầu tư tập trung cho các mục tiêu ưu tiên, các chương trình quốc gia pháttriển giáo dục, hỗ trợ các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa,biên giới, hải đảo; thực hiện việc miễn giảm đóng góp và cấp học bổng chohọc sinh nghèo, các đối tượng chính sách, học sinh giỏi ”(2) Đây là một quyếtđịnh chiến lược định hướng cho sự phát triển giáo dục trong thời kỳ mới, đápứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, hội nhập và mở cửa Và, “cả nước trở thành một xã hội học tập”hướng vào mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trởthành mục tiêu và động lực để nước ta rút ngắn khoảng cách so với các nướctiên tiến trong khu vực Đây chính là tiền đề đặt ra cho giáo dục phải tựchuyển mình trước đòi hỏi của xã hội và trước thời cơ, thách thức mới.Nhưng tiền đề của sự chuyển mình này là sự đổi mới tư duy về hệ thống giáodục Tuy nhiên, sự thay đổi hệ thống giáo dục phải tuỳ thuộc vào mục tiêugiáo dục Như trên đã nói, mục tiêu giáo dục bao gồm mục tiêu vĩ mô- nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và mục tiêu vi mô- phát triểnnhân cách người học trong các nhà trường Tóm lại là hệ thống giáo dục phảithay đổi sao cho thích ứng với với kinh tế xã hội, nhằm tạo ra chất lượngngười, chất lượng lao động và sức cạnh tranh trong hội nhập quốc tế Ai cũngthừa nhận rằng hệ thống giáo dục thời phong kiến trước đây là hệ thống thíchhợp với tính chất của nền giáo dục ứng thí, khoa cử; nó trở nên cứng nhắctrước thời cơ và thách thức mới; nó không mở ra nhiều con đường thôngthoáng, tạo cơ hội thuận lợi cho người học; và bó chặt người ta vào bằng cấp.Đây là hệ thống đã bộc lộ nhược điểm không thể chấp nhận được Năm 1986,khi Đảng ta khởi xướng công cuộc đổi mới, hệ thống giáo dục của nước ta đãcó nhiều thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội, của công nghiệp hoá,

(2) Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb CTQG, H,2006, tr.97-98.

Trang 3

hiện đại hoá, hội nhập, mở cửa giao lưu quốc tế Sự thay đổi này, nhằm tậptrung vào hai mục tiêu lớn: Phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế- xã hộicủa đất nước; tạo cơ hội cho mọi người được học, được phát triển Muốn nhưvậy thì đòi hỏi hệ thống giáo dục phải thể hiện tính liên thông, tính phân hoátrong và giữa các phương thức giáo dục: chính quy, không chính quy vàkhông chính thức hoặc không theo nghi thức mà ta quen gọi là phi chính quy.Nhưng các phương thức đó phải tạo thành một hệ thống mang tính chỉnh thể,trong đó các phương thức giáo dục bổ sung nhau, hỗ trợ nhau để cùng pháttriển và cùng phát triển và cùng hướng vào mục tiêu chung Bởi chỉ có nhưvậy mới tạo nên sức mạnh ưu trội hay vượt trội (tính trồi) của cả hệ thốnggiáo dục đối với kinh tế- xã hội.

Nội dung tiếp cận hệ thống trong quản lý giáo dục

Khoa học quản lý giáo dục phát triển nhờ dựa vào các quan điểm tiếp cận phùhợp; tiếp cận là cách, phương pháp xem xét, nghiên cứu, giải quyết một vấnđề lý luận hoặc thực tiễn Trong khoa học quản lý giáo dục, các tiếp cận chủyếu thường được đề cập đó là: tiếp cận hệ thống; tiếp cận phức hợp, tiếp cậnchức năng, tiếp cận điều khiển, tiếp cận đồng bộ; trong đó tiếp cận hệ thốngcó vị trí vai trò đặc biệt quan trọng của quá trình quản lý giáo dục Đòi hỏingười nghiên cứu có thể xem vấn đề đang nghiên cứu là một hệ thống; có thểđặt nó vào hệ thống lớn nào; giữa chúng có sự tương tác ra sao…Hoặc trongmột nhà trường, những biện pháp quản lý của người quản lý nhà trường chỉđạo thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới phải tạo thành một hệthống, phải là sự kết hợp cân đối, hài hoà các biện pháp tư tưởng- tổ chức,giáo dục- hành chính, pháp chế- kinh tế tập trung vào khâu đột phá nào đó đểgiải quyết Bởi vì:

Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, cóquan hệ hoặc liên hệ mật thiết với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất.

Trang 4

Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi thế giới khách quan là một chỉnh thể thốngnhất Các sự vật hiện tượng và các quá trình tạo thành thế giới đó vừa táchbiệt nhau vừa có liên hệ qua lại thâm nhập vào nhau, chuyển hoá cho nhau.Ngay trong một quá trình, một sự vật hiện tượng cũng được tập hợp bởi nhiềuyếu tố nhất định có mối liên hệ với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất,một cấu trúc trọn vẹn; hơn nữa, bản thân một sự vật hiện tượng lại luôn cónhững mối quan hệ mật thiết với các sự vật hiện tượng khác Các sự vật, hiệntượng- đối tượng nghiên cứu của khoa học giáo dục là những nội dung kháchquan, đều có tính hệ thống- cấu trúc và có các mối quan hệ phổ biến biệnchứng Với cách tiếp cận hệ thống trên, trong lĩnh vực khoa học quản lý giáodục nó là yêu cầu hết sức cần thiết, bởi nó trang bị những hiểu biết mang tầmthế giới quan- quyết định cách tiếp cận tổng quát các vấn đề của hiện thựcquản lý và những quan điểm phương pháp luận hướng vào quá trình nhậnthức và cải tạo thực tiễn quản lý chung, bao quát chi phối phương pháp quảnlý giáo dục cụ thể Đúng như Lênin đã nói: “ Người nào bắt tay vào giải quyếtcác vấn đề riêng, trước khi giải quyết các vấn đề chung, thì người đó trongmỗi bước đi sẽ không tránh khỏi “vấp phải” những vấn đề chung đó một cáchkhông tự giác Mù quáng vấp phải những vấn đề chung đó trong trường hợpriêng thì có nghĩa là đưa chính sách của mình đến chỗ có những người daođộng tồi tệ nhất mà mất hẳn tính nguyên tắc”( 2).

Khi nghiên cứu quan điểm tiếp cận hệ thống cần chú ý xem xét các thành tốcấu thành sau:

Phần tử: là tế bào của hệ thống, nó có tính chất riêng và có tính độc lập tươngđối Trong giáo dục, khái niệm “phần tử” được hiểu một cách linh hoạt, nó cóthể là một lớp trong một trường học, một cấp học hoặc một ngành học tronghệ thống giáo dục quốc dân, một bộ phận trong cơ cấu của một cơ quan quảnlý giáo dục (ví dụ một vụ chỉ đạo trong cơ quan Bộ giáo dục và đào tạo), cũng

( 2) V I Lênin Toàn tập, tập 5 Nxb Sự thật, Hà nội, tr.368

Trang 5

có thể là một mặt hoạt động của quá trình giáo dục tổng thể (ví dụ hoạt độngdạy và học…).

Hệ thống: là tập hợp các phần tử có mối liên hệ và quan hệ với nhau, có sự tácđộng chi phối lên nhau theo các quy luật nhất định để cho hệ thống trở thànhmột chỉnh thể Nhờ vậy mà xuất hiện tính chất vượt trội gọi là “ tính trồi” củahệ thống mà khi các phần tử đứng riêng rẽ không thể tạo ra được Và, cho dùcó tạo ra được thì tổng những kết quả được tạo ra bởi các phần tử cũng khôngbằng “tính trồi” của hệ thống Đặc tính vượt trội (tính trồi) của hệ thống là đặctính của một chỉnh thể chứ không phải của bộ phận và nó là sản phẩm củanhững tương tác mà không phải là tổng số những tác động của các bộ phận.Một đội bóng gồm những cầu thủ trung bình biết chơi một cách ăn ý sẽ thắngđội bóng gồm những cầu thủ hay nhưng lại chơi một cách rời rạc Ta có thểhình dung tác động (tích cực) của giáo dục đối với kinh tế- xã hội chính là thểhiện “tính trồi” của toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân Nói rằng chỉ có giáodục đại học mới có ảnh hưởng đến kinh tế- xã hội thì hoàn toàn sai; và cũngtương tự như vậy, khi nói thành tựu của một nhà trường chỉ là đóng góp củaban giám hiệu, cho dù người hiệu trưởng tài giỏi đến mấy chăng nữa Nhưvậy “tính trồi” của hệ thống chứa đựng bản chất của tổ chức, quản lý Khôngcó nhân tố này thì không có cái gọi là hệ thống, các phần tử sẽ đứng táchriêng, rời rạc, ô hợp Với một tổ chức(*) thì điều này đồng nghĩa với sự suythoái.

“ Tính trồi” của hệ thống giáo dục quốc dân được hiểu là chất lượng và hiệuquả giáo dục đem lại cho xã hội; là chất lượng con người đáp ứng yêu cầuphát triển của bản thân người học và của toàn xã hội, góp phần tích cực vàosự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển nền kinh tế thịtrường, mở cửa và hội nhập quốc tế Để được như vậy thì các ngành học, cấp,bậc học tạo thành hệ thống giáo dục quốc dân phải liên hệ và tương tác với

(*) Tổ chức (chỉ nói đến tổ chức xã hội) được hiểu là một tập hợp người được sắp xếp theo cơ cấu nhất định để hoạt động vì lợi ích chung, chẳng hạn như một tổ chức nhà trường.

Trang 6

nhau theo những quy luật, nguyên tắc nhất định (chẳng hạn nguyên tắc liênthông, kế thừa, phát triển…) Từ quan niệm này, có thể rút ra một điều là nếuthành công là một đặc tính vượt trội thì nó cần được quản lý thông qua nhữngtác động qua lại chứ không phải những tác động riêng rẽ Đồng thời, cần tránhtình trạng chỉ chú trọng quản lý riêng rẽ từng bộ phận, ví dụ như quản lý mộtmột ngành học trong thế cô lập, riêng rẽ với các ngành học khác, mà ít chú ýđến việc tạo dựng các tương tác qua lại giữa các ngành học nhằm tạo thành hệthống giáo dục quốc dân với tư cách là một chỉnh thể Nhưng mặt khác cũngcần nhớ rằng tính tương hợp giữa các bộ phận với các tương tác khiến cho cácbộ phận được cùng nhau phát triển, sản sinh hiện tượng cộng hưởng để cùngnhau tạo nên sức mạnh có cường độ lớn hơn hẳn so với tổng số sức mạnh tạora bởi các bộ phận riêng rẽ.

Môi trường của hệ thống: là tập hợp các phần tử, các phân hệ, các hệ thốngkhác không thuộc hệ thống đang xét, nhưng có quan hệ tương tác(*)với hệthống bị hệ thống tác động hoặc tác động lên hệ thống Chẳng hạn đối với hệthống giáo dục quốc dân, các tổ chức hữu quan như hệ thống tài chính, hệthống văn hoá, hệ thống y tế…tạo thành môi trường liên quan và có quan hệtương tác với hệ thống giáo dục Trong điều kiện mở cửa, hội nhập như ngàynay, đối với nền giáo dục nước ta, môi trường còn được mở rộng ra thế giới.Do đó, quan hệ đối ngoại để giáo dục nước ta hội nhập với thế giới là nhân tốrất quan trọng và cần thiết cho sự phát triển giáo dục nước ta.

Trong phạm vi hẹp, chẳng hạn như đối với trường học cụ thể, các yếu tố(vínhư truyền thống địa phương), các tổ chức xã hội, thậm chí các cá nhân tạothành môi trường giáo dục tác động đến nhà trường, ngược lại nhà trườngcũng tác động đến cộng đồng xung quanh, góp phần làm thay đổi bộ mặt xãhội Các yếu tố của môi trường tác động bất lợi đến hệ thống được gọi lànhiễu của hệ thống (ví dụ các tệ nạn xã hội khu vực xung quanh nhà trường).

(*) cả khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực.

Trang 7

Nhà trường là thiết chế cơ bản của nền giáo dục có bản chất xã hội, nhưngkhông phải bản chất này “tự nhiên” đến với nhà trường, mà trong quá trìnhgiáo dục, nhà trường phải chủ động, tích cực kết hợp với gia đình và xã hội(môi trường giáo dục của nhà trường) để giáo dục học sinh Kiểu nhà trườngđóng kín trong bốn bức tường là nhà trường thuộc chế độ phong kiến, nặngkhoa cử, không còn phù hợp với yêu cầu của xã hội Chính vì vậy, chủ trươngxã hội hoá giáo dục là chủ trương có tính nguyên tắc của Đảng và Nhà nướcta Thực hiện chủ trương này, mọi người dân đều có trách nhiệm và nghĩa vụtham gia xây dựng giáo dục cũng như được giáo dục; ngược lại, mọi học sinhtrong nhà trường đều được sống, hoà nhập với xã hội, tức là quá trình xã hộihoá cá nhân Đây là quá trình hai mặt: một mặt, cá nhân tiếp nhận kinhnghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống cácquan hệ xã hội Mặt khác, cá nhân tái sản xuất một cách chủ động các mốiquan hệ xã hội thông qua việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhậpvào các mối quan hệ xã hội Kết quả cho thấy là, hai thực thể cùng tồn tại vàphát triển: nhà trường, cá nhân người học phát triển vì cộng đồng, trong cộngđồng, bởi cộng đồng; ngược lại, xã hội phát triển nhờ nhà trường và nhữngcon người được nhà trrường đào tạo.

Đầu vào và đầu ra của hệ thống: Các loại tác động có thể có từ môi trường lênhệ thống được coi là đầu vào, còn đầu ra là những gì mà hệ thống tác độngvào môi trường

Đối với giáo dục, đầu vào có thể kể như: chủ trương chính sách của Đảng vàNhà nước về giáo dục, nguồn tài chính, những thành tựu khoa học-công nghệ,trang thiết bị, cơ sở vật chất, trình độ quản lý, thậm chí cả nhân cách của nhàquản lý, thông tin, nhu cầu thị trường lao động, chất lượng của môi trường xãhội (trong đó có giáo dục xã hội và giáo dục gia đình), trình độ đào tạo vànghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý, nhâncách của trẻ em trước khi đến trường…

Trang 8

Đầu ra của giáo dục trước hết phải kể đến sản phẩm của nhà trường (tức làcon người với nhân cách được hình thành và phát triển theo mục tiêu giáodục) Đây là sản phẩm mà vì nó nhà trường tồn tại Nhưng, còn khía cạnhkhác về đầu ra của giáo dục được hiểu là đầu ra của cả nền giáo dục hay củahệ thống giáo dục quốc dân, đó là tác động của nền giáo dục góp phần pháttriển kinh tế, xã hội Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII) của Đảng xác định:“ Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài…”(3) Đây chính là mục tiêu của hệ thống giáo dục quốc dân và cũng chínhlà đầu ra của giáo dục xét trên bình diện vĩ mô.

Liên quan đến đầu vào và đầu ra của hệ thống là hiệu quả hoạt động của hệthống Điều này phụ thuộc vào:

- Việc xác định hợp lý đầu vào và đầu ra của hệ thống trong những điềukiện cụ thể Ví dụ nguồn tài chính cho giáo dục trong thời kỳ bao cấp lấytừ ngân sách của Nhà nước; nhưng trong thời kỳ phát triển kinh tế thịtrường thì nguồn tài chính đó, ngoài ngân sách Nhà nước, còn có phần củacác thành phần kinh tế khác.

- Khả năng biến đổi nhanh hay chậm các yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu ra,chẳng hạn như sự tăng trưởng nhanh chóng về trình độ nghiệp vụ của độingũ giáo viên sau một thời gian nhất định.

- Các hình thức biến đổi những yếu tố đầu vào cho các yếu tố đầu ra, ví dụnhư xác định trong số những hình thức bồi dưỡng giáo viên thì tối ưu làviệc bồi dưỡng tại chỗ thông qua hoạt động giảng dạy và giáo dục thựctiễn hàng ngày của họ.

Hành vi của hệ thống, là tập hợp các đầu ra có thể có của hệ thống trong mộtkhoảng thời gian xác định Về thực chất, hành vi của hệ thống chính là cáchxử sự tất yếu mà trong mỗi giai đoạn phát triển của mình hệ thống sẽ chọn đểthực hiện đối với hệ thống giáo dục quốc dân, đầu ra tất yếu của nó phải là

(3) Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VII, H 1993, tr.61

Trang 9

chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu của xã hội; phù hợp với từng thời điểmlịch sử Thời kỳ chống Mỹ cứu nước, chất lượng giáo dục được hiểu là chấtlượng con người được đào tạo, thể hiện là nhân cách- chiến sỹ nhằm vào mụctiêu: tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược thời kỳCNH,HĐH đất nước, chất lượng giáo dục là: “Những con người và thế hệthiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đứctrong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dântộc, có năng lực phát huy tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng củadân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cựccủa cá nhân, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong côngnghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khoẻ, là những người kế thừa xâydựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời dặn của BácHồ”(4) Đây chính là mục tiêu của giáo dục và đồng thời, theo thuyết hệ thống,cũng là hành vi đầu ra của hệ thống.

Trạng thái của hệ thống: là khả năng kết hợp và biến đổi giữa đầu vào và đầura của hệ thống tại những thời điểm nhất định Trạng thái giáo dục, còn gọi làthực trạng giáo dục; khi xem xét, đánh giá thực trạng giáo dục phải gắn nóvào từng thời kỳ, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Ngay trong phạm vi hẹp, đánhgiá một nhà trường, một lớp cũng phải đặt trong quan hệ giữa đầu vào, đầu ravà hệ thống điều kiện cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định Thành tựugiáo dục của một tỉnh có nhiều khó khăn, có khi còn được đánh giá tốt hơn sovới một tỉnh có nhiều thuận lợi.

Bên cạnh các nội dung nêu trên, còn các thành tố của hệ thống như mục tiêucủa hệ thống; cơ cấu của hệ thống; động lực của hệ thống Do vậy, khi tiếpcận hệ thống trong quản lý giáo dục cần chú ý đến khía cạnh phương phápluận của tiếp cận hệ thống sau:

(4) Đảng công sản Việt nam Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VII Nxb CTQG, H 1997, tr.28-29.

Trang 10

Một là, Tiếp cận hệ thống đòi hỏi khi xem xét, nghiên cứu, giải quyết vấn đề

quản lý giáo dục phải có quan điểm toàn thể, nghĩa là có căn cứ khoa học,hiệu quả và hiện thực Quản lý giáo dục thực chất là quản lý con người; dođó, quan hệ giữa con người với con người là nét nổi bật Để mối quan hệ nàytốt đẹp, người cán bộ quản lý không chỉ có kinh nghiệm mà còn phải am hiểuvề khoa học quản lý, đặc biệt là khoa học quản lý giáo dục Ngoài ra còn phảinắm vững một số kiến thức về tâm lý học quản lý, xã hội học quản lý, kinh tếhọc quản lý…

Quan điểm toàn thể thể hiện ở chỗ tôn trọng quan hệ giữa vật chất và ý thức(vật chất có trước, ý thức có sau) Điều này có nghĩa là khi nghiên cứu quảnlý phải tôn trọng thực tế, xuất phát từ thực tế để xem xét, phân tích, khái quátnhằm tìm ra những giá trị đích thực cho lý luận và thực tiễn quản lý Quanđiểm toàn thể còn thể hiện ở chỗ các sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động,tồn tại trong mối quan hệ qua lại với nhau, có tác động chi phối lẫn nhau.Điều này đúng cả ở tầm vĩ mô và vi mô Chẳng hạn các cơ quan trực thuộcBộ giáo dục và đào tạo có thể chia ra làm ba nhóm: nghiên cứu; chỉ đạo vàkinh doanh Ba nhóm này phải có quan hệ gắn bó với nhau, tương tác, hỗ trợlẫn nhau để tạo thành hiệu lực thực sự cho công tác quản lý của Bộ Quanniệm tương tự cũng thể hiện trong công tác quản lý ở nhà trường, tế bào cơbản trong hệ thống giáo dục quốc dân Cuối cùng, quan điểm toàn diện thểhiện ở chỗ coi động lực phát triển hệ thống là động lực bên trong của hệthống.

Hai là, Khi nghiên cứu hệ thống càn có cách tiếp cận vĩ mô và vi mô.

Tiếp cận vĩ mô, chức năng, chiến lược; là tiếp cận nghiên cứu hệ thống trêncái chung nhất, cái quy luật chi phối hoạt động của hệ thống và nhằm trả lờicác câu hỏi sau về hệ thống: mục tiêu, chức năng của hệ là gì? Môi trườngcủa hệ là gì? đầu ra, đầu vào của hệ là gì? Đây là cách tiếp cận nghiên cứu hệthống của các cơ quan quản lý vĩ mô của chủ thể quản lý.

Ngày đăng: 13/05/2017, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w