TÀI LIỆU THAM KHẢO HỌC THUYẾT KINH tế CHÍNH TRỊ TIỂU tư SẢN

13 1.6K 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   HỌC THUYẾT KINH tế CHÍNH TRỊ TIỂU tư SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra mạnh mẽ, dẫn đến sự thay đổi đáng kể về kinh tế xã hội ở các nước tư bản Tây Âu. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trở thành các giai cấp cơ bản của xã hội tư bản. Sản xuất bằng máy móc ra đời, làm cho sự phụ thuộc của công nhân vào nhà tư bản từ hình thức trở thành thực tế. Cạnh tranh vô chính phủ, phân hoá giai cấp, sự bần cùng hoá và thất nghiệp của giai cấp vô sản ngày càng tăng. Ở các nước đi lên CNTB từ nền sản xuất nhỏ là phổ biến, khi bước vào cách mạng công nghiệp thì những mâu thuẫn kinh tế xã hội càng gay gắt hơn. Đặc biệt, là sự phá sản hàng loạt của những người sản xuất nhỏ. Từ đó, xuất hiện sự phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm tiểu tư sản. Học thuyết kinh tế tiểu tư sản xuất hiện, các đại biểu của trường phái này là Simonde Sismondi , Pierr Joseph Proudon.

HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƯ SẢN Các học thuyết kinh tế trị tiểu tư sản xuất vào đầu kỷ XIX phản ánh tư tưởng địa vị tầng lớp tiểu tư sản I-HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƯ SẢN Hồn cảnh lịch sử xuất học thuyết kinh tế trị tiểu tư sản Cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX cách mạng công nghiệp diễn mạnh mẽ, dẫn đến thay đổi đáng kể kinh tế - xã hội nước tư Tây Âu Giai cấp tư sản giai cấp vô sản trở thành giai cấp xã hội tư Sản xuất máy móc đời, làm cho phụ thuộc công nhân vào nhà tư từ hình thức trở thành thực tế Cạnh tranh vơ phủ, phân hố giai cấp, bần hố thất nghiệp giai cấp vô sản ngày tăng Ở nước lên CNTB từ sản xuất nhỏ phổ biến, bước vào cách mạng cơng nghiệp mâu thuẫn kinh tế - xã hội gay gắt Đặc biệt, phá sản hàng loạt người sản xuất nhỏ Từ đó, xuất phê phán chủ nghĩa tư theo quan điểm tiểu tư sản Học thuyết kinh tế tiểu tư sản xuất hiện, đại biểu trường phái Simonde Sismondi , Pierr Joseph Proudon Đặc điểm học thuyết kinh tế trị tiểu tư sản Học thuyết kinh tế trị tiểu tư sản có đặc điểm chủ yếu sau: Một là, phê phán sản xuất lớn tư chủ nghĩa không phê phán sở hữu tư nhân tự cạnh tranh Điều chứng tỏ, nhà tư tưởng tiển tư sản người tư hữu ủng hộ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Hai là, phê phán chèn ép, làm phá sản người sản xuất nhỏ chủ nghĩa tư bản, phê phán tệ nạn xã hội TBCN bần cùng, thất nghiệp, coi sai lầm phủ người lãnh đạo tư sản gây Ba là, để khắc phục tệ nạn chủ nghĩa tư bản, họ chủ trương, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá nhỏ, chuyển thành chủ nghĩa tư nhỏ Đây lập trường tiểu tư sản hiệu, thể hoảng sợ người sản xuất nhỏ, trước phát triển mạnh sản xuất lớn tư chủ nghĩa II-CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƯ SẢN Các quan điểm kinh tế Sismondi ( 1773 - 1842) a) Tiểu sử phương pháp luận Sismondi Jean Charles Leonard Sismomde de Sismondi sinh năm 1773 Thuỵ sĩ, gần Giơneve, trai mục sư phái CanVanh, thuộc tầng lớp quí tộc lâu đời có trang trại Ơng học trường trung học cơng giáo phái Canvanh, sau vào học trường Đại học Tổng hợp Tốt nghiệp, ông làm việc thời gian ngắn ngân hàng thành phố Lyon nước Pháp Sismondi bắt đầu nghiên cứu khoa học từ năm 1800 Những tác phẩm chủ yếu ông là: Bức tranh nông nghiệp Tôxlan (1801); Bàn cải thương nghiệp hay nguyên lý khoa kinh tế trị áp dụng vào pháp chế thương mại (1803); Những thư hiến pháp nước Pháp (1819); Lịch sử nước Pháp, gồm 31 tập, ông tham gia viết lịch sử nước cộng hoà Ý gồm 16 tập; nghiên cứu khoa kinh tế trị (1837) Trong đó, " Những nguyên lý khoa kinh tế trị "đã làm ơng tiếng Nhìn vào chủng loại tác phẩm cho thấy, ông không nhà kinh tế mà nhà nghiên cứu lịch sử Có thể chia q trình phát triển tư tưởng kinh tế Sismondi thành hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhất, ông ủng hộ A.S mith Chẳng hạn, tác phẩm " Bàn tài sản thương nghiệp " ông ủng hộ quan điểm tự kinh tế, khơng có can thiệp nhà nước, A.S mith đưa trước Giai đoạn thứ hai, phát triển cách mạng công nghiệp làm cho tệ nạn kinh tế thị trường trầm trọng, ơng phê phán chủ nghĩa tư sản quan điểm phái cổ điển Ông cho rằng, " Đối tượng kinh tế trị học phúc lợi vật chất người nhà nước quy định Trong tác phẩm mình, ơng giải thích kiện theo phương pháp luận tâm chủ quan Ơng coi kinh tế trị khoa học đạo đức, phẩm hạnh, liên quan đến phẩm giá người, không liên quan đến qui luật kinh tế Theo ông, sở trình lịch sử tình cảm tốt đẹp, bình đẳng, khơng phải quan hệ sản xuất Sismondi đứng lập trường tiểu tư sản để phê phán kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, gọi " Chủ nghĩa lãng mạn kinh tế " Chống lại tư tưởng kinh doanh lớn, chống lại sản xuất máy móc, lý tưởng hố sản xuất nhỏ Chính vậy, hệ thống tư tưởng kinh tế ơng vừa có hạt nhân khoa học, vừa có yếu tố phản khoa học b) Lý luận kinh tế Sismondi *Lý luận giá trị - lao động Sismondi đứng lập trường giá trị - lao động, lấy lao động làm thước đo giá trị hàng hoá, thấy mâu thuẫn giá trị sử dụng giá trị hàng hoá Ông tiến thêm bước so với Ricarđo cho thước đo giá trị hàng hoá thời gian lao động xã hội cần thiết quy định Tuy nhiên, Ricardo coi giá trị tương đối hàng hố đo lượng lao động chi phí để sản xuất hàng hố, cịn Sismondi cho giá trị tương đối hàng hoá qui định cạnh tranh, lượng cầu, tỷ lệ thu nhập lượng cung hàng hố Ơng đồng giá trị với giá Ơng cịn đưa khái niệm giá trị tuyệt đối hay chân chính, điều mà Ricarđo khơng đề cập Nhưng Sismondi giải thích khái niệm theo kiểu tự nhiên chủ nghĩa tìm giá trị đơn vị kinh tế độc lập, theo kiểu Rôbinxơn *Lý luận tiền tệ: Theo ông, tiền tệ hàng hố khác, sản phẩm lao động Ông thấy hai chức tiền tệ thước đo giá trị vật trung gian, làm cho trao đổi dễ dàng Ông hiểu khẳng định khác tiền giấy tiền tín dụng, thấy tình trạng lạm phát, chưa vạch nguồn gốc, chất đầy đủ chức tiền tệ *Lý luận lợi nhuận, địa tô tiền lượng Công lao Sismondi phân tích lợi nhuận, địa tơ tiền lương Ông hiểu vấn đề rõ A.Smith Ricardo -Về lợi nhuận: A.smith coi lợi nhuận phận sản phẩm lao động Sismondi phát triển tư tưởng cho lợi nhuận khoản khấu trừ từ sản phẩm lao động, thu nhập không lao động, kết cướp bóc cơng nhân, tai hoạ kinh tế giai cấp vô sản Theo ông, việc san lợi nhuận đạt cách: Phá huỷ tư cố định; tiêu vong công nhân ngành bị suy sụp Hạn chế ông là, chưa thấy nguồn gốc lợi nhuận, lặp lại sai lầm A.Smith coi lợi nhuận tiền cơng nhà tư - Về địa tơ: Ơng cho rằng, địa tơ kết bóc lột cơng nhân làm th Ơng phê phán quan điểm Ricardo ruộng đất xấu không đem lại địa tơ Ơng hiểu sâu sắc vai trị độc quyền sở hữu ruộng đất cho ruộng đất xấu phải nộp tơ Điều thể Sismondi có tư tưởng địa tơ tuyệt đối Sau V.I Lênin kế thừa phát triển cho rằng, sản xuất nơng nghiệp khơng tham gia thành lợi nhuận bình qn Tuy nhiên, Sismondi cịn có hạn chế lặp lại luận điểm sai lầm A.Smith, địa tô tặng thưởng tự nhiên, tự nhiên ( đất đai ) tạo giá trị phụ thêm Từ đó, ông đưa luận điểm, địa tô từ đất mọc lên, tức ông không hiểu địa tô tuyệt đối máy chiếm hữu địa tô -Về tiền lương: Sismondi bảo vệ quan điểm A.Smith cho rằng; tiền lương phụ thuộc vào tích luỹ tư bản, vào số lượng công nhân, vào cung - cầu lao động Ơng cơng khai nói lên tình trạng điêu đứng công nhân phát triển sản xuất khí theo lối tư chủ nghĩa Hạn chế Sismondi lặp lại quan điểm tầm thường tác động qua lại trực tiếp tăng tiền cơng tăng dân số Ơng rơi vào chủ nghĩa Malthus Malthus Sismondi truyền bá tư tưởng hoà hợp chủ thợ, tăng bảo hiểm xã hội, coi cơng nhân người thân gia đình Đây tư tưởng cải lương, thủ tiêu đấu tranh Ông chống lại quan điểm cho rằng, việc dùng máy móc làm giảm lao động ngành này, lại tăng nhu cầu lao động ngành khác *Lý luận khủng hoảng kinh tế: Đây lý luận trung tâm học thuyết ông: Chống chủ nghĩa tư bản, bảo vệ sản xuất nhỏ, thể lập trường tiểu tư sản rõ nét Nội dung học thuyết bao gồm: Thứ nhất, quan niệm khủng hoảng kinh tế Sismondi Theo ơng, mục đích sản xuất tư chủ nghĩa tiêu dùng, mà tiêu dùng thu nhập định, nên để thực giá trị hàng hố sản xuất phải ăn khớp với thu nhập xã hội, sản xuất vượt thu nhập xã hội sản phẩm làm khơng thực giá trị, khủng hoảng kinh tế Thực chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư khung hoảng thừa C.Mác kế thừa luận điểm sau phát triển tành lý luận khủng hoảng kinh tế điều kiện sản xuấttư chủ nghĩa khủng hoảng sản xuất hàng hóa thừa tương đối Thứ hai, Khác với quan niệm Ricardo, ông cho rằng, khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư tất yếu cục ngẫu nhiên Thứ ba, Tìm nguyên nhân khủng hoảng Ông đưa tiền đề lý luận, tiên dùng đóng vai trò định sản xuất, nhu cầu định sản xuất, sản xuất tư chủ nghĩa tách rời nhu cầu sản xuất phụ thuộc động thu lợi nhuận tối đa, phát triển cơng nghiệp khí Từ ơng khẳng định, ngun nhân chủ nghĩa tư phát triển, sản xuất mở rộng, mặt khác tiêu dùng ngày giảm sút (tiêu dùng không đủ) Nguyên nhân tiêu dùng không đủ (lạc hậu so với sản xuất) Là phát triển sản xuất tư sản chủ nghĩa dẫn đến phá sản người sản xuất nhỏ Vì vậy, làm cho thu nhập giảm tiêu dùng giảm; tình cảnh điêu đứng người vơ sản thất nghiệp, tiền lương thấp làm giảm nhu cầu tiêu dùng; giai cấp tư sản có khuynh hướng hạn chế tiêu dùng, tăng tích luỹ Từ đó, Sismondi kết luận rằng, chủ nghĩa tư phát triển sản xuất mở rộng, mặt khác tiêu dùng ngày giảm bớt, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Thứ tư, ông đường biện pháp để tránh khủng hoảng Theo Sismond, khủng hoảng không nổ thường xuyên nhờ có ngoại thương, lối tạm thời, lối thứ yếu nhà tư tiêu dùng nhiều hơn, lối phát triển sản xuất nhỏ Vì sản xuất nhỏ sản xuất vừa phải, dẫn đến thu nhập sản xuất nhỏ tăng, sản xuất ăn khớp nhu cầu tiêu dùng Nghiên cứu lý luận khủng hoảng kinh tế Sismondi rút nhận xét sau đây: -Điều hợp lý Sismondi chỗ ông khẳng định khủng hoảng kinh tế tất yếu, sản xuất tư chủ nghĩa có sản xuất thừa kết mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng -Do đồng sản xuất với thu nhập nên ông không phân biệt khác tư thu nhập quốc dân, không phân biệt tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân khơng thấy vai trị tích luỹ sản xuất -Ơng xem xét khủng hoảng theo quan điểm sản xuất nhỏ, quan điểm tiểu tư sản, giải thích giảm sút thị trường suy đồi sản xuất nhỏ Sở dĩ ơng khơng hiểu nguyên nhân sâu xa khủng hoảng kinh tế - mâu thuẫn chủ nghĩa tư c) Đánh giá chung Sismondi: -C.Mác, Ph.Ăng ghen đánh giá cao công lao Sismondi xếp ông vào đại biểu cuối kinh tế trị cổ điển, nhờ cơng lao ơng có nhiều nhận xét thực tế theo quan điểm khoa học có nhiều đóng góp cho phát triển lý luận kinh tế trị Đồng thời, C.Mác Ph.Ăng ghen phê phán, Sismondi nhà kinh tế trị tiểu tư sản thể tính chất phản động kêu gọi quay trở lại sản xuất nhỏ, xây dựng xã hội công sản xuất nhỏ - Về công lao Sismondi, V.I.Lênin đáng giá: Một là, Sismondi rõ tính chất hạn chế hẹp hịi nhận thức tuý tư sản nhiệm vụ khoa kinh tế trị Smith Ricardo Ông cách rộng rãi nhiệm vụ khoa kinh tế trị, khắc phục nhận thức đối tượng khoa kinh tế trị phái trọng thương khắc phục phần chủ nghĩa cá nhân phương pháp luận kinh tế trị trước Hai là, ơng mâu thuẫn chủ nghĩa tư V.I.Lênin nhận xét:; "Chúng ta thấy cống hiến Sismondi chỗ, ông người vạch mâu thuẫn chủ nghĩa tư " khẳng định " điểm, ông khác với tác giả cổ điển chỗ ông vạch mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản" - V I Lênin phê phán Sismondi số điểm sau: Một là, vạch sai lầm Sismondi cho nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư mâu thuẫn sản xuất phát triển tiêu dùng lạc hậu Theo V.I.Lênin tiêu dùng không đủ tượng vốn có thời đại, cịn khủng hoảng kinh tế có chủ nghĩa tư Sismondi khơng hiểu mục đích sản xuất tư chủ nghĩa giá trị thặng dư tiêu dùng, khơng hiểu vai trị tích luỹ phát triển sản xuất, tiêu dùng định Hai là, V I Lênin gọi người kinh tế trị tiểu sản xuất người lãng mạn kinh tế, chỗ cần có xã hội lý tưởng cơng bằng, lý tưởng hố sản xuất hàng hố nhỏ hồng, thực sản xuất hàng hoá nhỏ có quan hệ chặt chẽ chủ nghĩa tư bản, làm nảy sinh chủ nghĩa tư Ba là, Lênin vạch rõ tính phản động kinh tế trị tiểu tư sản kéo lùi chủ nghĩa tư sản xuất nhỏ, tuyên bố hợp tác chủ thợ coi tư tưởng cải lương Bốn là, Sismondi nêu mâu thuẫn chủ nghĩa tư khơng phân tích, V.I Lênin,Tồn tập Tập2 NxbTBM,1974, tr 276 Sdd tr 233 giải thích nguồn gốc khủng hoảng, phát triển mâu thuẫn đó, khơng đề chủ trương hành động cách mạng cho công nhân người sản xuất Học thuyết kinh tế Proudhon a) Tiểu sử phương pháp luận Proudhon (1809 - 1865) - Tiểu sử tác phẩm Proudhon Proudhon sinh 1809 Besanxon, xuất thân từ gia đình nơng dân thời công nhân Sinh trưởng gia đình nghèo đơng con, ơng phải tự vừa làm việc, vừa nâng cao trình độ học vấn Từ năm 1827, ơng thích thú với tác phẩm Fouvier Từ 1836 đến 1843 ông làm việc xí nghiệp vận tải Lyon, sau từ 1835 đến 1855 làm công ty đường sắt Nếu Sismondi phản ánh tư tưởng tiểu tư sản giai đoạn đầu chủ nghĩa tư bản, Proudhon lại phản ánh tư tưởng tiểu tư sản giai đoạn cao chủ nghĩa tư Theo C.Mác, Proudhon nhà tư tưởng cống tầng lớp tiểu tư sản Ông vừa nhà kinh tế tiểu tư sản Pháp, vừa nhà xã hội học Các tác phẩm kinh tế ông: Tác phẩm làm ông tiếng thời tác phẩm "Sở hữu gì" (1840) tác phẩm này, kết luận sở hữu ăn cắp, phê phán chủ nghĩa tư Tác phẩm, "Hệ thống mâu thuẫn hay triết học khốn cùng, tác phẩm này, Proudhon trình bày hệ thống quan điểm kinh tế mình, đồng thời thể rõ tư tưởng tiểu tư sản, đặc trưng phương pháp luận tính chất phản động học thuyết ông đề xướng, C.Mác phê phán tỉ mỷ tác phẩm Ngoài cịn có tác phẩm đảo chính, bàn lực giai cấp công nhân - Phương pháp luận Proudhon Proudhon đứng lập trường chủ nghĩa tâm chủ quan khơng thấy tính chất khách quan, tính lịch sử phạm trù kinh tế, coi phạm trù kinh tế tư tưởng kinh tế phát sinh không liên quan đến quan hệ sản xuất Phương pháp luận siêu hình, quan sát bề ngồi, không vào chất tượng kinh tế Chẳng hạn, tác phẩm, sở hữu gì, khơng thấy yếu cạnh tranh người sản xuất nhỏ, dẫn đến lấy cải tạo lưu thông làm điểm xuất phát để phát triển sản xuất nhỏ Phép biện chứng theo Proudhon hiểu phân biệt kinh viện mặt tốt mặt xấu, phạm trù kinh tế kết hợp yếu tố tốt xấu Nhiệm vụ quan trọng phải bảo vệ mặt tốt, xoá bỏ mặt xấu b) Những quan điểm kinh tế chủ yếu Proudhon *Lý luận tính chất hai mặt phân cơng lao động sở hữu Theo ơng phân cơng lao động có tính chất hai mặt: Mặt tốt tăng cải cho xã hội, mặt xấu tăng đói nghèo, thất nghiệp cho dân cư Proudhon cho rằng, sơ hữu có tính chất hai mặt: Mặt tiêu cực phá hoại bình đẳng, cịn mặt tích cực bảo đảm cho người ta khỏi phụ thuộc, độc lập tự Ông phê phán mưu toan biện hộ cho chế độ tư hữu đến kết luận: "Sở hữu ăn cắp" Như vậy, ơng giải thích cách khoa học sở hữu Ông đề nghị xoá bỏ sở hữu giữ lại tài sản cá nhân Về thực chất xoá bỏ sở hữu tư chủ nghĩa, giữ lại sở hữu nhỏ, danh từ tài sản Qua cho thấy, ông không hiểu mối quan hệ sản xuất hàng hoá giản đơn sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa, không hiểu qui luật giá trị Proudhon nhận thấy yếu người sản xuất nhỏ cạnh tranh có ý định cải tạo lưu thơng (sự trao đổi hàng hố tín dụng) để có lợi cho người tiểu sản xuất Tạo bình đẳng người thủ tiêu bóc lột Điều chứng tỏ, ơng khơng hiểu lưu thơng hàng hoá sai lầm chỗ cho cải tạo lưu thông cải tạo tư chủ nghĩa *Lý luận giá trị Đây lý thuyết quan trọng học thuyết kinh tế Proudhon Về hình thức, ơng có đặt vấn đề cách biện chứng hứa hẹn bóc trần mâu thuẫn giá trị giá trị sử dụng Nhưng ông giải thích khơng mâu thuẫn Ơng coi giá trị sử dụng thân dồi dào, giá trị trao đổi thân khan hiếm, giá trị sử dụng giá trị biểu hai khuynh hướng đối lập dồi khan Trung tâm lý luận giá trị Proudhon "Giá trị cấu thành" hay "Giá trị xác lập" Theo ơng, trao đổi thị trường người ta có lựa chọn đặc biệt sản phẩm Một loại hàng hố vào lĩnh vực tiêu dùng, qua thị trường, thị trường thừa nhận trở thành giá trị, giá trị cấu thành Ngược lại, hàng hố bị đẩy ra, khơng thị trường chấp nhận, theo ông, cần cấu thành hay xác lập trước giá trị, làm cho hàng hoá chắn thực hiện, vào lĩnh vực tiêu dùng Ông lấy dẫn chứng vàng bạc hàng hoá đắt tiền, mà giá trị xác lập Qua thấy rõ, lý luận "giá trị cấu thành" thực chất Proudhon muốn xáo bỏ mâu thuẫn kinh tế tư chủ nghĩa Quan điểm ông thể rõ sai lầm mặt phương pháp luận: Bảo vệ sản xuất hàng hoá (mặt tốt), xoá bỏ mâu thuẫn giá trị sử dụng giá trị (mặt xấu) Về ông muốn kết hợp giá trị lao động, để từ coi lao động trao đổi nguồn gốc giá trị *Lý luận lợi nhuận lợi tức Proudhon hồn tồn khơng hiểu chất lợi nhuận cơng nghiệp, ơng coi hình thái đặc biệt tiền công Về lợi tức, ông coi hình thái chiếm đoạt giá trị thặng dư coi tồn lợi tức sở bóc lột Theo ông, nhà tư đem lợi tức tăng thêm vào chi phí, điều làm cho cơng nhân khơng thể mua hết sản phẩm Trong dự án cải tổ lưu thơng, ơng đề nghị, gạt bỏ lợi tức xố bỏ nạn bóc lột Muốn xố bỏ lợi tức cần phải cho vay khơng lấy lãi Bên cạnh việc trao đổi thông qua tiền, ông đề việc thành lập ngân hàng quốc gia Pháp, ngân hàng cho công nhân người sản xuất nhỏ vay, coi biện pháp lớn c) C Mác V.I Lênin phê phán Proudhon *C Mác đánh giá Proudhon Khi Proudhonviết, "Sở hữu gì" phê phán chủ nghĩa tư bản, kết luận sở hữu ăn cướp C.Mác đánh giá cao coi tác phẩm ưu tú Proudhon, tác phẩm “Gia đình thần thánh” C.Mác C Mác xếp Proudhon vào kinh tế trị tầm thường ơng cố tình bảo vệ lợi ích tiểu tư sản lịch sử báng bổ cương lĩnh Sismondi *V.I Lênin đánh giá Proudhon: V.I Lênin coi Proudhon kẻ thù chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa Proudhon dẫn tới chủ nghĩa cơng đồn vơ phủ Bởi "Bảo vệ lực hoạt động giai cấp cơng nhân", Proudhon ca ngợi quyền cảnh sát bắn vào người thợ mỏ bãi công Chủ nghĩa Proudhon có ảnh hưởng đến học thuyết kinh tế tư sản đại J M Keynes kế thừa chủ trương ơng xố bỏ lợi tức coi biện pháp lớn để xoá bỏ tiêu cực chủ nghĩa tư Tóm lại, nhà kinh tế học tiểu tư sản đứng lập trường tầng lớp tiểu tư sản với phương pháp luận tâm chủ quan Một mặt ông phê phán chủ nghĩa tư bản, mặt khác ông lại muốn kéo lịch sử trở lại với sản xuất nhỏ, C Mác V.I Lênin có quan điểm rõ ràng thành tựu ông, đồng thời đặc biệt phê phán quan điểm sai trái phản động mà họ đưa Câu hỏi ôn tập Đồng chí cho biết: Sismondi Proudon phê phán chủ nghĩa tư nào? Trình bày lý luận về: Giá trị, lợi nhuận, địa tô khủng hoảng kinh tế Sismondi? Trình bày lý luận về: Giá trị, tiền tệ – tín dụng lợi tức Proudon? ... phản ánh tư tưởng tiểu tư sản giai đoạn đầu chủ nghĩa tư bản, Proudhon lại phản ánh tư tưởng tiểu tư sản giai đoạn cao chủ nghĩa tư Theo C.Mác, Proudhon nhà tư tưởng cống tầng lớp tiểu tư sản Ông... đứng lập trường tiểu tư sản để phê phán kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, gọi " Chủ nghĩa lãng mạn kinh tế " Chống lại tư tưởng kinh doanh lớn, chống lại sản xuất máy móc, lý tư? ??ng hố sản xuất nhỏ... nghĩa tư Ba là, Lênin vạch rõ tính phản động kinh tế trị tiểu tư sản kéo lùi chủ nghĩa tư sản xuất nhỏ, tuyên bố hợp tác chủ thợ coi tư tưởng cải lương Bốn là, Sismondi nêu mâu thuẫn chủ nghĩa tư

Ngày đăng: 02/03/2017, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan