Đầu thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập ở hầu hết các nước Tây Âu. Từ năm 1830 giai cấp tư sản thực hiện được sự thống trị về chính trị ở Anh và Pháp. Đồng thời, giai cấp vô sản cũng ngày càng lớn mạnh, chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác, mang tính chất giai cấp quyết liệt, đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Sự xuất hiện và phát triển của trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng tiêu biểu là Saint Simond, M.Farier và R.Owen phê phán kịch liệt chủ nghĩa tư bản đã có ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào của giai cấp công nhân.
Trang 1CHỦ ĐỀ 8 HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN TẦM THƯỜNG
I- HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH
TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN TẦM THƯỜNG
1 Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện của khoa kinh tế chính trị tầm thường.
Đầu thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập ở hầu hết các nước Tây Âu Từ năm 1830giai cấp tư sản thực hiện được sự thống trị về chính trị ở Anh và Pháp Đồngthời, giai cấp vô sản cũng ngày càng lớn mạnh, chuyển từ đấu tranh tự phát sangđấu tranh tự giác, mang tính chất giai cấp quyết liệt, đe doạ sự tồn tại của chủnghĩa tư bản Sự xuất hiện và phát triển của trào lưu chủ nghĩa xã hội khôngtưởng tiêu biểu là Saint Simond, M.Farier và R.Owen phê phán kịch liệt chủnghĩa tư bản đã có ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào của giai cấp côngnhân Để bảo vệ chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản cần một lý luận chống lạichủ nghĩa xã hội không tưởng Trong bối cảnh lịch sử đó, kinh tế chính trị tầmthường ra đời đã biểu hiện sự phản ứng của giai cấp tư sản đối với phong tràocách mạng của giai cấp công nhân và những tư tưởng của chủ nghĩa xã hộikhông tưởng C.Mác viết: "Đồng thời, giờ tận số của khoa kinh tế chính trị tưsản khoa học cũng đã điểm Bây giờ, vấn đề không còn là tìm hiểu xem định
lý này hay định lý kia là đúng hay không đúng nữa, mà tìm xem có lợi hay cóhại cho tư bản, tiện hay bất tiện, phù hợp hay không phù hợp với yêucầu củacảnh sát Sự nghiên cứu không vụ lợi nhường chỗ cho những cuộc bút chiếncủa những kẻ viết văn thuê, những sự tìm tòi khoa học vô tư nhường chỗ cholương tâm độc ác và ý đồ xấu xa của bọn chuyên nghề ca tụng" 1
2 Đặc điểm phương pháp luận của kinh tế chính trị tư sản tầm thường.
Khoa kinh tế chính trị học tầm thường có những đặc điểm chủ yếu sau:
1 C.Mác, Ph.Ăng ghen, to n t àn t ập, tập 23 - Nxb CTQG, H N àn t ội 1993 trang 29.
Trang 2Thứ nhất, kinh tế chính trị tầm thường đứng trên lập trường của chủ nghĩa
duy tâm chủ quan đối lập với lập trường duy vật siêu hình của các nhà kinh tếchính trị học cổ điển, trong xem xét sự vật, hiện tượng kinh tế - xã hội Kinh tếchính trị tầm thường chỉ xem xét hệ thống hoá các hiện tượng bề ngoài, khôngnghiên cứu bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế, trong lúc, kinh tếchính trị tư sản cổ điển xem xét toàn bộ hiện thực và nội tại của những quan
hệ sản xuất trong xã hội tư bản
Thứ hai, Các quan điểm của kinh tế chính trị tầm thường tìm cách bảo vệ
lợi ích cho giai cấp tư sản, biện hộ cho sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, còncác nhà kinh tế học tư sản cổ điển lấy nền sản xuất làm đối tượng nghiên cứu,vạch ra quy luật vận động của nền sản xuất xã hội
II-CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TẦM THƯỜNG
1 Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say.
a)Tiểu sử của Jean Baptiste Say (1766 - 1832)
Jean Baptiste Say sinh năm 1766 trong một gia đình thương gia lớn ởthành phố Lyon Thời thanh niên, ông tham gia vào công việc kinh doanh của
bố và hoàn thành học vấn của mình ở Anh Lúc đầu, Jean Baptiste Say bị cuộccách mạng tư sản Pháp 1789 lôi cuốn Nhưng khi cuộc cách mạng mang tínhchất triệt để thì Jean Baptiste Say lại trở thành một người chống lại cách mạngkịch liệt Năm 1799, ông được chỉ định làm tổng biên tập tờ "Tuần báo triếthọc, văn hoá và chính trị" Khi Napôleông lên cầm quyền, ông được mời đếnlàm việc ở Bộ Tài chính Đồng thời, ông tiến hành những công trình nghiêncứu lý luận Năm 1803, cuốn "Bàn về khoa kinh tế chính trị" ra đời, trong đó,ông có ý định trình bày một cách có hệ thống những nguyên lý của kinh tếchính trị Năm 1817, Jean Baptiste Say xuất bản "Sổ tay kinh tế chính trị"trình bày vắn tắt tác phẩm "Bàn về khoa kinh tế chính trị" Vào cuối đời, ônglàm trưởng khoa kinh tế chính trị nhiều trường đại học ở Pháp Hợp tuyển
Trang 3những bài giảng của ông được xuất bản thành cuốn "Giáo trình kinh tế chínhtrị", gồm 6 tập Một số nhà kinh tế Pháp ca ngợi hết lời Jean Baptiste Say coiông là người kế tục ưu tú của Smith và là "Hoàng tử" của khoa kinh tế chínhtrị C Mác đã vạch trần "Tính chất nâng cao tầm thường" của vị "Hoàng tửkhoa học nực cười" đó và đã xác định rõ vai trò của Jean Baptiste Say làngười phổ biến học thuyết của S.mith.
b) Những tư tưởng phản khoa học của Jean Baptiste Say.
* Định nghĩa về khoa kinh tế chính trị
Jean Baptiste Say cho rằng, "Khoa kinh tế chính trị không phải là chínhtrị" và yêu cầu tách kinh tế chính trị ra khỏi chính trị Theo ông, không nêncoi kinh tế chính trị là chính trị Thực chất luận điểm của JeanBaptistesay làche đậy ý muốn xoá bỏ yếu tố giai cấp và xã hội trong kinh tế chính trị, vì vậy
có thể lẩn tránh việc xem xét những mâu thuẫn vốn có trong xã hội tư sản.Ông định nghĩa kinh tế chính trị là một khoa học về sản xuất, phân phối
và tiêu dùng của cải Với khuynh hướng này, Jean Baptiste Say muốn biếnkhoa kinh tế chính trị thành thứ khoa học thực hành Cụ thể, ông đã chia kinh
tế chính trị thành ba bộ phận sản xuất, phân phối và tiêu dùng Đây là mộtcách phân loại tầm thường kinh tế chính trị học, điều đó chứng tỏ sự nghiêncứu hời hợt, bề ngoài, cắt đứt mối liên hệ thực tế giữa sản xuất, phân phối vàtiêu dùng Nhưng sự phân chia đó của ông đã thống trị trong kinh tế chính trịtầm thường, nó biện hộ cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã lỗi thời.Khi xét những nhân tố của sản xuất, phân phối và tiêu dùng, ông khôngchú ý đến những hình thái đặc thù mà những yếu tố của quá trình tái sản xuấtphải khoác lấy ở mức độ phát triển khác nhau của xã hội Jean Baptiste Say đãđồng nhất sản xuất tư bản chủ nghĩa với sản xuất nói chung, sản xuất tư bảncũng là tạo ra sản phẩm nói chung Ông đã coi lao động, tư bản (coi tư bản và
tư liệu sản xuất là một) và ruộng đất là ba yếu tố của mọi nền sản xuất Những
Trang 4"qui luật được khái quát như vậy, Jean Baptiste Say coi là những qui luật"vĩnh viễn của sản xuất Nó tác động trong tất cả mọi thời kỳ và ở mọi dân tộc,
kể cả ở trong xã hội tư sản hiện đại Với lập luận như vậy, ông đã biến cácquan hệ tư sản thành những quan hệ sản xuất tự nhiên và vĩnh cửu mà "không
ai hay biết"
* Học thuyết về tính hữu dụng
Học thuyết về tính hữu dụng của Jean Baptiste Say đối lập với lý luận giátrị của Đ.Ricardo Theo ông, sản xuất tạo ra tính hữu dụng (giá trị sử dụng),còn tính hữu dụng lại truyền giá trị cho các vật Giá trị là thước đó tính hữudụng Như vậy, Jean Baptiste Say đã không phân biệt được giá trị sử dụng vàgiá trị, coi giá trị sử dụng và giá trị là một, do đó che đậy tính chất xã hội củagiá trị
Trong học thuyết của mình, Đ.Ricardo đã phân biệt rõ giá trị và giá trị
sử dụng, giá trị khác với của cải giá trị không tuỳ thuộc vào việc có nhiều hay
ít của cải, mà tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất khó khăn hay thuận lợi; năngxuất lao động tăng lên thì sẽ ảnh hưởng một cách khác nhau đến của cải và giátrị v.v Ngược lại, Jean Baptiste Say cho rằng, giá trị của vật càng cao thì tínhhữu dụng càng lớn, của cải càng nhiều thì giá trị càng lớn và giá trị chỉ đượcxác định trên thị trường Thước đo giá trị của đồ vật là số lượng các vật màngười khác đồng ý đưa ra để "đổi lấy" đồ vật nói trên Thực chất Jean BaptisteSay quan niệm giá trị được quyết định bởi quan hệ cung cầu Như vậy ông đãmâu thuẫn với chính mình Theo C.Mác, cung cầu chỉ điều tiết sự chênh lệchgiữa giá trị cả thị trường của hàng hoá với giá trị của chúng
* Về tiền công, lợi tức, địa tô
Với học thuyết về tính hữu dụng, Jean Baptiste Say không coi lao động lànhân tố duy nhất tạo ra giá trị Dựa vào đó, ông đã giải thích vấn đề thu nhậptrong xã hội
Trang 5Theo ông, có ba nhân tố tham gia vào sản xuất: Lao động, tư bản vàruộng đất Mỗi nhân tố đều có công phục vụ, mà cái gì tạo ra sự phục vụ đều
là sản xuất, dó đó, không chỉ có lao động mà cả tư bản và tự nhiên đều tạo ragiá trị Cả ba yêu tố đều có công phục vụ: Lao động tạo ra tiền lương, tư bảntạo ra lợi nhuận, ruộng đất sáng tạo ra địa tô Vì vậy, phải có được thu nhậptương ứng; công nhân được tiền lương, nhà tư bản hưởng lợi nhuận, địa chủnhận được địa tô
Cũng với cách lập luận đó, ông cho rằng, nếu tăng thêm đầu tư tư bảnvào sản xuất sẽ tăng thêm sản phẩm, có nghĩa là tăng thêm giá trị, máy móctham gia vào sản xuất ra sản phẩm cũng tạo ra giá trị Jean Baptiste Say coilợi tức của kẻ sở hữu tư bản là con đẻ của bản thân tư bản, còn thu nhập củanhà kinh doanh (Fécmiê, chủ xưởng, thương nhân) là "Phần thưởng về nănglực kinh doanh về hoạt động của anh ta", một hình thức đặc biệt của tiềncông" mà nhà tư bản tự trả cho mình
Jean Baptiste Say quan niệm, các nhà kinh doanh nhận được "tiền công"
là do "tài năng tinh thần trật tự và công tác lãnh đạo của họ", còn côngnhân làm những việc giản đơn, thô kệch nhận được "cái mà công nhân cần đểsống " Jean Baptiste Say đã thừa nhận với số tiền công lúc đó chưa đáp ứngđược nhu cầu về thức ăn, áo mặc và nhà ở của công nhân, song ông lại khẳngđịnh xã hội tư sản không chịu trách nhiệm về tình hình đó và kiên quyết phảnđối việc nâng cao tiền công của công nhân
Trang 6sản xuất thừa bộ phận Nhưng ông lại cho rằng, trong xã hội không thể có sảnxuất thừa vượt quá khả năng tuyệt đối của nhu cầu Theo ông, sản phẩm baogiờ cũng được trao đổi bẳng sản phẩm, lợi ích chủ yếu của tất cả những ngườisản xuất hình như là trao đổi sản phẩm này lấy sản phẩm khác Tiền chỉ đóngvai trò "trung gian không hơn không kém", chúng chỉ đóng vai trò nhất thời.Cuối cùng thì "hàng hoá chỉ đổi bằng hàng hoá", vì người ta chỉ có thể muamột hàng hoá nào đó bằng tiền nhận được do bán những hàng hoá khác Mộtkhi sản phẩm được trao đổi lấy sản phẩm khác thì người bán đồng thời cũng làngười mua hàng khác Do đó, mỗi sản phẩm được sản xuất ra không nhữngtạo ra lượng cung mà còn tạo ra lượng cầu, nó tự mở thị trường tiêu thụ chonhững sản phẩm khác.
Hai là, "thị trường tiêu thụ các sản phẩm do bản thân sản xuất tạo ra".Nếu số lượng những người sản xuất càng nhiều thì việc tiêu thụ sản phẩmcàng dễ dàng, nhiều vẻ và rộng rãi hơn Từ đó, ông rút ra kết luận: Mỗi ngườisản xuất đều phải quan tâm tới phúc lợi của tất cả mọi người
Ba là, khủng hoảng thương nghiệp hay khó khăn về tiêu thụ chỉ là ngẫunhiên, nhất thời, không liên quan gì đến nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Ônggắn cho các cuộc khủng hoảng thương nghiệp là do "những biện pháp cưỡngchế" của chính phủ; nếu để cho mọi việc đi theo "sự vận động riêng" củachúng thì tất cả đều kết thúc một cách thuận lợi Jean Baptiste say chủ trươngbảo vệ chế độ tự do mậu dịch, chống chính sách bảo hộ bằng thuế quan Theoông, việc nhập khẩu hàng nước ngoài tạo thuận lợi cho việc bán sản phẩmtrong nước, vì muốn nhập khẩu phải đẩy mạnh xuất khẩu, nên chính sách bảo
hộ thuế quan sẽ làm hại nền công nghiệp trong nước
Bốn là, Jean Baptiste Say chủ trương một nhà nước bảo đảm các chức năngđặc quyền (quân đội, tư pháp, cảnh sát) và tránh mọi sự can thiệp Ông không tánthành tạo lập những doanh nghiệp công cộng, chủ trương tư nhân hoá những
Trang 7doanh nghiệp đã quốc hữu hoá, nhà nước phải tạo ra một môi trường thuận lợicho sự làm giàu, đặc biệt là xây dựng đường xá, cầu cống, kênh đào và cảngbiển “Học thuyết thực hiện", của Jean Baptiste Say đã đánh tráo đối tượngnghiên cứu; thay quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng sản xuất hàng hoágiản đơn Đối với sản xuất hàng hoá giản đơn thì khủng hoảng sản xuất thừa chỉ
là mầm mống, khả năng, nhưng trong sản xuất tư bản chủ nghĩa thì khả năng ấytất yếu trở thành hiện thực Sản xuất thừa ở đây không phải là sản xuất thừa sảnphẩm mà là sản xuất thừa hàng hoá, nghĩa là thừa so với khả năng thanh toán của
đa số nhân dân lao động, chứ không phải thừa so với nhu cầu tự nhiên của họ.Thực tế những cuộc khủng hoảng mang tính chu kỳ nổ ra từ năm 1825đến nay đã chứng minh học thuyết tiêu thụ của Jean Baptiste Say hoàn toànkhông có căn cứ khoa học
*Thuyết bù trừ
Jean Baptiste Say là người ca ngợi chủ nghĩa tư bản, do đó tìm mọi cáchche đậy hậu quả của việc sử dụng máy móc theo lối tư bản chủ nghĩa Theoông, chỉ có trong thời kỳ đầu việc sử dụng máy móc mới gây ra "một số bấttiện" là gạt bỏ một bộ phận công nhân và làm cho họ "tạm thời" mất việc làm.Nhưng cuốc cùng thì công nhân vẫn có lợi vì việc sử dụng máy móc, việc tănglên Jean Baptiste Say đưa ra dẫn chứng, việc sử dụng máy in ra sách báo lúcđầu làm cho số lượng người chép sách mất việc, nhưng sau đó đội ngũ côngnhân ngành in đã vượt nhiều lần số lượng người chép sách trước kia Mặtkhác, ông cho rằng, máy móc làm ra nhiều sản phẩm rẻ thì người lao độngđược hưởng lợi nhiều nhất
Thực chất, Jean Baptiste Say muốn chứng minh sự hoà hợp lợi ích giữa
tư bản và lao động Trong bộ "Tư bản" C.Mác đã vạch rõ tính chất phản khoahọc của lý thuyết này và khẳng định: "Những mâu thuẫn và đối kháng gắn liềnvới việc sử dụng máy móc theo kiểu tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn không có,
Trang 8bởi vì những cái đó không phát sinh từ bản thân máy móc mà chỉ phát sinh từviệc sử dụng chúng theo kiểu tư bản chủ nghĩa mà thôi"1 Như vậy, không thể
có sự "hoà hợp lợi ích" giữa tư bản và lao động, khi sử dụng máy móc theokiểu tư bản chủ nghĩa
2 Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus (1766 - 1834).
a) Tiểu sử của Thomas Robert Malthus.
Thomas Robert Malthus sinh năm 1766 là con trai út của một nhà quí tộc,không được nhận gia tài, vì vậy ông đi vào nghề tu hành Sau khi tốt nghiệptrường Đại học Cambridge, ông trở thành một mục sư ở nông thôn Năm
1807, ông làm giáo sư khoa kinh tế chính trị ở trường Trung học của của Công
Những tác phẩm trên của Thomas Robert Malthus thể hiện rõ ông là tưtưởng gia của giai cấp địa chủ, quí tộc tư sản hoá
b) Những quan điểm phản khoa học của Thomas Robert Malthus
* Lý luận nhân khẩu
Lý luận nhân khẩu là lý thuyết trung tâm của Thomas Robert Malthus.Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh đã dẫn đến sự phân cực nhanh chóng,
1 mC.Mác, Ph.Ăng ghen, to n t àn t ập, tập 23 - Nxb CTQG, H N àn t ội 1993 trang 630.
Trang 9hàng triệu người sản xuất nhỏ bị phá sản rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản,làm tăng sự thất nghiệp và bần cùng.
Những nhà lý luận xã hội chủ nghĩa không tưởng và các nhà văn tiến bộ
đã chỉ rõ nguyên nhân của sự nghèo khổ, các tệ nạn xã hội là chế độ tư hữu tưbản chủ nghĩa và sự áp bức bóc lột của giai cấp thống trị Nhưng ThomasRobert Malthus chống lại các tư tưởng tiến bộ đó, bằng cách chứng minhrằng, sự nghèo khổ không phải do chế độ tư bản chủ nghĩa gây nên mà do bảntính của con người có khuynh hướng tăng sinh sản quá giới hạn, vô cùng lớnhơn khả năng đất đai sản xuất ra thực phẩm cho con người
Có thể khái quát nội dung cơ bản của "lý luận nhân khẩu" do Thomasrobert Malthus xây dựng như sau:
Một là, con người muốn sống phải được nuôi dưỡng, do đó, phải có tưliệu sinh hoạt Nhưng xu hướng thường xuyên biểu hiện ở mọi sinh vật là một
sự gia tăng giống loài nhiều hơn số lượng thực phẩm nằm trong tầm tay củamình Vì vậy, ở nơi nào nhân khẩu lớn hơn dự trữ thức ăn thì dĩ nhiên ở đó cónhân khẩu thừa
Qua đó thấy, Thomas Robert Malthus đã đứng trên quan điểm tiêu thụ đểxét nhân khẩu thừa và ông đã đồng nhất con người với sinh vật nói chung.Thomas Robert Malthus không thấy rằng con người khác với các sinh vật ởchỗ, con người không thụ động chờ đợi sự có sẵn thức ăn do thiên nhiên bancho mà còn biết tạo ra công cụ lao động, tác động vào thiên nhiên, tự sản xuất
ra tư liệu sinh hoạt cho mình
Hai là, Theo ông, sự nghèo khổ, đói khát, chết dần chết mòn và nhữngnỗi bất hạnh khác không phải do chế độ xã hội mà do dân số không thích ứngvới tư liệu sinh hoạt "Chúng ta có thể nói chắc chắn rằng, một khi dân sốkhông bị dừng lại bởi bất cứ trở ngại nào, cứ 25 năm nó sẽ tăng gấp đôi vàtăng lên từ thời kỳ này sang thời kỳ khác như vậy theo cấp số nhân , còn
Trang 10những tư liệu sinh hoạt thì trong những điều kiện thuận lợi nhất bao giờ cũngchỉ có thể tăng theo cấp số cộng" Với việc chứng minh sơ sài, không cónhững thông kê xác thực ông tự nêu lên một thí dụ làm bằng chứng như sau:
"Hãy lấy số dân số của trái đất là một nghìn triệu người Loài người sẽtăng theo cấp số 1, 2, 3, 4, 8, 16, 32, 64, 128, 256 Còn những tư liệu sinhhoạt thì sẽ tăng cấp số 1, 2, 3; 4, 5, 6, 7, 8, 9 Sau hai thế kỷ, dân số và tư liệusinh hoạt sẽ nằm trong khối tương quan 256 đối với 9, sau ba thế kỷ nữa là
4096 đối với 13 Sau hai nghìn năm nữa, sự khác biệt sẽ là vô tận và khôngthể tính được
Thomas Robert Malthus không nhận thấy vai trò của tiến bộ kỹ thuật,dựa vào những tài liệu ở nước Pháp lấy qui luật màu mỡ đất đai giảm dần
"làm cơ sở để chứng minh tư liệu tiêu dùng tăng theo cấp số cộng"vạư giatăng dân số cơ học của Mỹ để chứng minh dân số tăng theo cấp số nhân
Đây là một luận điểm không đúng, bởi vì các nhà khoa học đã tính rằng,muốn giữ được mức thu nhập bình quân tính theo đầu người không thay đổithì tốc độ tăng trưởng kinh tế phải nhanh gấp đôi tốc độ tăng nhân khẩu, nếukhông thì mức sống sẽ giảm Qua đó cho thấy, trong điều kiện kinh tế lạc hậu,tăng dân số quá nhanh sẽ không tránh khỏi nghèo đói nên cần phải kế hoạchhoá sự phát triển dân số Nhưng từ đó mà đi đến kết luận nhân khẩu tăng theocấp nhân và tư liệu sinh hoạt tăng theo cấp số cộng, qui mọi tệ nạn xã hội vềnguyên nhân tăng nhân khẩu là sai lầm Trong thực tế, tăng trưởng kinh tếthường nhanh hơn tốc độ tăng nhân khẩu
Ba là, ông đưa ra lối thoát để giải quyết tình trạng mất cân đối quá lớngiữa dân số và tư liệu sinh hoat cần phải có những trở ngại làm đình trệ việctăng nhân khẩu, bao gồm: sự cưỡng bức đạo đức, những tệ nạn xã hội, dịchbệnh, thiên tai và chiến tranh
Bonnard (người viết tiểu sử Thomas Robert Malthus) cho rằng: Ông là