Đa vít Ri các đô (1772 1823) sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp được bắt đầu ở Anh cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX. Đây là thời kỳ chuyển từ công trường thủ công sang công xưởng cơ khí, hệ thống công xưởng của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã bám rễ vững chắc ở nước Anh, giai cấp tiểu tư sản điêu đứng, giai cấp nông dân Anh bị phân hóa sâu sắc, giai cấp công nhân và giai cấp tư sản thực sự trở thành hai giai cấp cơ bản của xã hội. Điều đó chứng tỏ, cuộc cách mạng công nghiệp không chỉ là cuộc cách mạng kỹ thuật mà còn gắn liền với những biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hội, đánh dấu sự thắng thế của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh. Chủ nghĩa tư bản thực sự đứng vững trên hai chân của nó với hai giai cấp đối lập là tư bản và vô sản.
Trang 1HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA ĐA VÍT RI CÁC ĐÔ
Đa vít Ri các đô là một đại biểu kiệt xuất của khoa kinh tế chính trị tư sản C.Mác coi ông là người đã hoàn thành hệ thống lý luận của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển
I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐAVÍT RICÁC ĐÔ
1 Hoàn cảnh lịch sử.
Đa vít Ri các đô (1772 - 1823) sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp được bắt đầu ở Anh cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX Đây là thời kỳ chuyển
từ công trường thủ công sang công xưởng cơ khí, hệ thống công xưởng của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã bám rễ vững chắc ở nước Anh, giai cấp tiểu tư sản điêu đứng, giai cấp nông dân Anh bị phân hóa sâu sắc, giai cấp công nhân và giai cấp tư sản thực sự trở thành hai giai cấp cơ bản của xã hội Điều đó chứng
tỏ, cuộc cách mạng công nghiệp không chỉ là cuộc cách mạng kỹ thuật mà còn gắn liền với những biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hội, đánh dấu sự thắng thế của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh Chủ nghĩa tư bản thực sự đứng vững trên hai chân của nó với hai giai cấp đối lập là tư bản và vô sản
Song song với quá trình hình thành giai cấp máy móc do cuộc đại cách mạng, công nghiệp tạo ra đã tạo tiền đề ràng buộc giai cấp vô sản vào giai cấp tư sản, tạo thuận lợi cho bóc lột giá trị thăng dư Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cùng cực, thất nghiệp tràn lan
Năm 1793 cuộc chiến tranh Anh - Pháp bùng nổ gây chấn động sâu sắc đến tình hình kinh tế chính trị, xã hội, buộc chính phủ Anh phải tăng thuế, phát hành công trái để tăng ngân sách Từ 1797 ngân hàng Nhà nước Anh đã tuyên bố ngừng đổi tín phiếu ngân hàng để lấy vàng, đồng thời phát hành thêm tiền giấy làm cho lạm phát gia tăng, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn hơn
Sau chiến tranh Anh - Pháp kết thúc, để duy trì giá lúa mì cao, chính
Trang 2phủ Anh đã thông qua đạo luật “lúa mì”, hạn chế v cà c ấm nhập khẩu lúa mì Đạo luật n y có là c ợi cho bọn quý tộc địa chủ, l m tà c ăng thêm tính ăn bám của chúng, nhưng lại gây bất lợi cho giai cấp tư sản Anh, vì giá lúa mì tăng đã buộc tư bản phải tăng tiền công cho công nhân Điều đó đã l m suy già c ảm lợi nhuận của Nh tà c ư bản Giai cấp tư sản đã cố gắng, tìm mọi cách để tập hợp lực lượng chống lại giai cấp địa chủ Do đó ở nước Anh lúc n y khôngà c chỉ có mâu thuẫn giữa tư bản với vô sản m còn có mâu thuà c ẫn giữa tư bản với địa chủ cũng ng y c ng gay gà c à c ắt hơn, đe dọa trực tiếp quyền lợi v à c địa vị thống trị của giai cấp tư sản
Trong hoàn cảnh đó, Đa vít Ri các đô đã thể hiện rõ lập trường tư sản của mình Ông đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản công nghiệp và lấy học thuyết giá trị lao động làm vũ khí đấu tranh Ông đã chỉ trích mạnh mẽ bọn quý tộc địa chủ, và coi những kẻ thu tô là một nhóm người ăn bám trong dân cư, họ chỉ lợi dụng sự tiến bộ kinh tế và không làm gì cho sự tiến bộ
đó cả Vì vậy, ông đã kêu gọi giai cấp tư sản cần phải tập trung lực lượng để chống lại giai cấp địa chủ
2 Khái lược tiểu sử và những cống hiến của Đa vít Ri các đô đối với kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
Đa vít Ri các đô sinh ra trong một gia đình thương gia giàu có và đông con
ở nước Anh Bố là người Hà Lan di cư sang Anh và là một nhà kinh doanh chứng khoán Châu Âu Năm 12 tuổi ông được gửi sang học 2 năm ở trường Trung học thương nghiệp Amxtecđam Hà Lan, sau đó làm nghề buôn chứng khoán Ông tự ý lấy vợ và sống tự lập rất sớm Do mâu thuẫn với bố khi lấy vợ
là người không có đạo nên ông chỉ được bố cho 800 đồng bảng Anh Nhưng vốn
là người thông minh, có tài trong kinh doanh chứng khoán nên chỉ sau 4 năm, từ
số vốn 800 đồng bảng Anh ông đã thu được 500.000 bảng Anh, trở thành người giàu có ở nước Anh
Nhờ sự giàu có, ông đã có điều kiện nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học
Trang 3như toán, lý, hoá và là người sáng lập ra ngành địa chất Tuy nhiên sở thích của ông là khoa học kinh tế chính trị, để giải quyết những vấn đề này, thực tiễn sống của ông đã thay thế cho những phòng thí nghiệm tốt nhất và cung cấp cho ông một cơ sở có tính chất kinh nghiệm Qua nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực đầu cơ hối phiếu, ông đã nắm được những điều bí mật nhất của thế giới tư sản Điều đó đã giúp rất nhiều cho Đa vít Ri các đô trong việc phân tích nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản, nhất là trong việc phân tích các quy luật của lưu thông tiền
tệ, của tín dụng
Đa vít Ri các đô bắt đầu chuyên nghiên cứu kinh tế chính trị từ năm
1807 Trong những năm từ 1809 đến 1816 ông đã công bố một loạt tác phẩm
về tiền tệ Tác phẩm “Giá cả cao của v ng thoi l bà c à c ằng chứng của việc giảm giá ngân phiếu” công bố năm 1811, với luận điểm “giá trị tiền tệ quyết định
số lượng tiền tệ” đã gây chấn động trong dư luận khoa học v các tà c ầng lớp
tư sản Năm 1815 ông xuất bản cuốn “B n và c ề giá cả lúa mì” Ông đã luận chứng khúc triết về sự cần thiết phải bãi bỏ thuế quan về lúa mì v lên ánà c các luật về lợi ích người thu tô, coi những kẻ thu tô l mà c ột nhóm người ăn bám nhất của xã hội
Tác phẩm nổi tiếng nhất của Đa vít Ri Các Đô là “Những nguyên lý của Khoa kinh tế chính trị và thuế khoá” Tác phẩm này đã làm cho ông nổi tiếng trên thế giới Ở trong nước Anh ông trở thành một nhà kinh tế học có uy tín và
đã giành ảnh hưởng lớn so với các nhà kinh tế khác như Man tuýt
Đa vít Ri các đô đã không chỉ là một nhà khoa học nổi tiếng, một nhà kinh doanh chứng khoán có tài, một nhà quý tộc mà còn là một nhà hoạt động chính trị Năm 1818 ông đã tham gia Nghị Viện Anh, hai lần được bầu làm quận trưởng
3 Thế giới quan và phương pháp luận của Đa vít Ri các đô
Đa vít Ri các đô sống trong thời kỳ hoàn thành cách mạng công nghiệp ở Anh Đó chính là điều kiện khách quan làm cho việc nghiên cứu của ông vượt
Trang 4qua được giới hạn mà Ađam Smít phải dừng lại Thế giới quan của ông có tính duy vật, quá trình phát triển kinh tế bao giờ cũng được ông coi như một quá trình khách quan và có tính qui luật Tuy nhiên chủ nghĩa duy vật của Đa vít Ri các đô là chủ nghĩa duy vật máy móc Ông là nhà khoa học trung thực, là người
kế thừa xuất sắc Ađam Smít ở những luận điểm khoa học Yêu cầu phát triển những lực lượng sản xuất là nguyên lý cơ bản của ông trong việc đánh giá các hiện tượng kinh tế
Về mặt chính trị, ông đứng trên lập trường của chủ nghĩa tự do tư sản, kiên quyết bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản công nghiệp, vì theo ông, lợi ích của giai cấp này phù hợp với lợi ích của sản xuất hay với lợi ích của sự phát triển năng suất lao động của con người Ở chỗ nào giai cấp tư sản mâu thuẫn với sự phát triển đó thì Đa vít Ri các đô cũng chống lại giai cấp tư sản một cách không thương xót cũng như trong những trường hợp khác dùng để chống lại bọn quý tộc và địa chủ
Về phương pháp luận Đa vít Ri các đô đã sử dụng các phương pháp của khoa học tự nhiên, phương pháp suy diễn để phân tích, mổ xẻ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng chủ yếu là phương pháp trừu tượng hóa Ông đã sử dụng rộng rãi phương pháp này để nghiên cứu bản chất các hiện tượng kinh tế của xã hội tư bản Vì vậy học thuyết kinh tế của ông thể hiện tính nhất quán đối với một trật
tự lô gíc chặt chẽ và cân đối và là đỉnh điểm của khoa học kinh tế tư sản cổ điển
Tuy nhiên, ông không vượt ra khỏi hạn chế của cách nhìn tư sản, cho chủ nghĩa tư bản là tồn tại vĩnh viễn, là tự nhiên, chủ nghĩa tư bản không có khủng hoảng Nhưng thực tế chỉ hai năm sau khi ông mất thì chủ nghĩa tư bản bắt đầu khủng hoảng (1825)
Phương pháp của ông còn mang tính siêu hình, cho tư bản là có sẵn, bất biến Nếu Ađam Smít chừng nào còn có quan điểm lịch sử thì Đa vít Ri các đô lại phi lịch sử nghiêm trọng đến mức gọi công cụ của người đi săn nguyên thuỷ
Trang 5cũng là tư bản Mặc dù thành thạo trong phương pháp trừu tượng hoá nhưng Đa vít Ri các đô vẫn xa vào chủ nghĩa kinh nghiệm, ông vừa triệt để vừa không triệt
để, càng triệt để ông càng rơi vào mâu thuẫn
III NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA ĐA VÍT
RI CÁC ĐÔ
1 Lý luận về thuế khóa
Trong quá trình nghiên cứu kinh tế chính trị, Đa vít Ri các đô đã dành nhiều thời gian cho nghiên cứu vấn đề thuế khoá Chính vì tác phẩm nổi tiếng của ông mang nhan đề kép: “ Những nguyên lý của Khoa kinh tế chính trị và của thuế khoá” Trong tác phẩm này ông đã chỉ rõ hậu quả của thuế khoá đối với địa tô, ruộng đất, nhà cửa, lợi nhuận, tiền công, một số công nghệ phẩm và xác định những chức năng kinh tế của thuế một cách có lợi cho người nghèo
Phát triển lý luận về thuế khoá của Ađam Smít, Đa vít Ri các đô đã trình b y nhià c ều luận điểm sâu sắc về thuế khoá Ông khẳng định, “thuế cấu
th nh cái phà c ần của chính phủ trong sản phẩm xã hội”, v xét cho cùng thuà c ế được lấy v o tà c ư bản, hay thu nhập của các cá nhân để trả Nếu thuế đánh
v o tà c ư bản thì thì nó sẽ l m già c ảm bớt quỹ hoạt động sản xuất, còn khi nó đánh v o thu nhà c ập thì nó sẽ l m yà c ếu việc tích lũy, hoặc thu hẹp sự tiêu dùng không sản xuất Do đó, nhiệm vụ của chính phủ l phà c ải có chính sách khuyến khích “khuynh hướng tích luỹ” v không nên thà c ực hiện những loại thuế “nhất định sẽ rơi v o tà c ư bản”
Đa vít Ri các đô đã đề cập hai loại thuế, trực thu v gián thu Thuà c ế trực thu l thuà c ế đánh v o thu nhà c ập, bao gồm: lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền công v t i sà c à c ản thừa kế Theo ông, đó l nghà c ĩa vụ, không có một giai cấp
n o trong xã hà c ội có thể trốn khỏi những thứ thuế đó v mà c ỗi người sẽ đóng góp theo những phương tiện của mình Sau Adam Smít, Ri các đô coi thuế đánh v o à c địa tô l ho n to n hà c à c à c ợp lý, ông nhấn mạnh thứ thuế đó “ho n to nà c à c rơi v o à c địa chủ v không thà c ể chuyển cho một giai cấp, những người tiêu
Trang 6dùng n o khác” Vì và c ậy phải đánh thuế tỷ lệ với mức địa tô để điều tiết thu nhập của địa chủ Ông cho rằng, có thể đánh thuế v o ruà c ộng đất, nhưng phải căn cứ v o chà c ất lượng của ruộng đất, hay khối lượng thu hoạch gắn với địa
tô, coi thuế n y già c ống như thuế đánh v o à c địa tô, được thu tỷ lệ với địa tô và c lên xuống cùng với địa tô Những khoảnh ruộng không mang lại địa tô thì không đánh thuế Nếu đánh thuế v o cà c ả những khoảnh ruộng xấu nhất sẽ
l m cho giá cà c ả sản phẩm nông nghiệp tăng v sà c ẽ bắt xã hội phải trả cho địa chủ một số địa tô phụ thêm cho những kẻ sở hữu ruộng đất tốt nhất v à c đất trung bình Như vậy, thuế đó sẽ “lấy trong túi của nhân dân nhiều hơn l nóà c đem lại cho ngân khố của Nh nà c ước”
Đa vít Ri các đô, một mặt chỉ rõ hậu quả của thuế đánh vào lợi nhuận, các nhà tư bản sẽ chuyển cho người tiêu dùng chịu, nếu không chuyển được cho người tiêu dùng, lợi nhuận của nhà tư sản sẽ bị giảm sút và sẽ ảnh hưởng đến tích lũy; mặt khác, ông cũng thừa nhận thuế đánh vào sản xuất hay lợi nhuận của
tư bản có những ưu điểm, nhưng với điều kiện phải đánh đồng thời vào thu nhập của các loại tư bản Theo ông, nếu thuế có tính chất phổ biến và đụng chạm đến lợi nhuận của các chủ xưởng và lợi nhuận của các chủ đất một cách giống nhau, thì sẽ không ảnh hưởng gì đến giá cả của các hàng hóa và nguyên vật liệu, mà trực tiếp và cuối cùng sẽ rơi vào người chủ sản xuất (nhà tư bản)
Còn thuế đánh vào tiền công thì lợi nhuận của nhà tư bản sẽ giảm xuống, nhưng công nhân cũng phải đóng một phần thuế, bởi vì lợi nhuận giảm xuống
sẽ làm giảm nhịp độ tích lũy tư bản và lượng cầu về lao động, do đó, sẽ dẫn đến chỗ hạ thấp chính ngay tiền công của người lao động Vì vậy, Ông đã bác
bỏ luận điểm đánh thuế vào tiền công của Ađam Smít Nhưng Ông lại đồng ý với Smit là các giai cấp lao động không thể tham gia nhiều trong việc “gánh vác những gánh nặng của nhà nước” và vì vậy thuế đánh vào những vật phẩm thiết yếu hay đánh vào tiền công, “sẽ được chuyển từ người nghèo sang người giàu”
Trang 7Ông đã khuyến cáo, phải hết sức thận trọng khi đánh thuế vào lương thực,
sẽ làm cho giá lương thực tăng, dẫn tới tiền công tăng, lợi nhuận sẽ giảm xuống Theo ông, đối tượng đánh thuế thích hợp nhất là những hàng hóa nào “nhờ tự nhiên hay trình độ sản xuất mà được sản xuất ra trong điều kiện đặc biệt thuận lợi” Đồng thời ông khẳng định rằng: thuế đánh vào bất cứ hàng hóa nào (chứ không riêng gì lúa mì) cũng sẽ làm tăng giá cả của nó, vì nếu không thì người sản xuất “sẽ không thu được một lợi nhuận như trước, và người đó sẽ chuyển tư bản của họ sang một ngành khác” Như vậy, tư bản vẫn không bị đánh thuế, và trái đất vẫn xoay quanh mặt trời
Đa vít Ri các đô tán thành đánh thuế vào vàng Vì đánh thuế vào vàng chỉ đụng chạm đến những người có tài sản bằng tiền và kết quả là làm giảm đáng kể người khai thác vàng để tăng đầu tư vào sản xuất các hàng hóa khác có lợi cho
xã hội
Ngoài vàng ra, Đa vít Ri các đô còn thấy cần phải đánh thuế vào những hàng hóa mà số lượng không thể giảm xuống một cách nhanh chóng như nhà cửa cho thuê chẳng hạn
2 Học thuyết giá trị lao động
Vấn đề này đã được Đa vít Ri các đô trình bày chủ yếu trong cuốn “Những nguyên lý của khoa kinh tế chính trị và thuế khóa” Ông mở đầu sự nghiên cứu giá trị bằng sự phê phán những luận điểm sai lầm của Ađam Smít trong việc định nghĩa giá trị, đặc biệt ông đã bác bỏ hoàn toàn định nghĩa thứ hai của Ađam Smít cho rằng: “Giá trị hàng hóa bằng lao động mua được” Đa vít Ri các đô đã đưa ra định nghĩa: “giá trị hàng hóa, hay số lượng của một hàng hóa nào khác
mà hàng hóa đó trao đổi, là số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định, chứ không phải do khoản thưởng lớn hay nhỏ cho lao động đó quyết định”
Phê phán Ađam Smít, đồng thời Đa vít Ri các đô cũng kế thừa phát triển những tư tưởng khoa học của Ađam Smít Ông đã phân biệt một cách rõ ràng
Trang 8hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và cho rằng:
“Tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi, mà chỉ là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi” Nếu một vật không có ích cho ai cả thì nó sẽ không có giá trị trao đổi Theo ông, giá trị trao đổi chịu ảnh hưởng của hai nhân tố: số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra chúng và tính chất hiếm có của nó
Những hàng hóa hiếm có, theo Đa vít Ri các đô là những hàng hóa mà “giá trị trao đổi của chúng không thể giảm xuống do lượng cung tăng lên”, những hàng hóa này chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ bé trong tổng số hàng hóa của xã hội Nên ông cho rằng, khi nghiên cứu giá trị trao đổi và những quy luật điều tiết giá trị tương đối của các hàng hóa, người ta có thể chỉ lấy những hàng hóa mà số lượng có thể được tăng lên bằng lao động của con người, và trong lĩnh vực sản xuất ra chúng cạnh tranh không hạn chế
Đa vít Ri các đô kiên trì quan điểm lao động là nguồn gốc duy nhất của giá trị Đây là công lao to lớn của ông và ông luôn luôn đứng trên quan điểm này để xây dựng toàn bộ hệ thống lý luận của mình Ông khẳng định rằng: hao phí lao động để sản xuất ra các hàng hóa nhưng không phải chỉ có lao động trực tiếp chi phí vào việc sản xuất ra các hàng hóa đó mà còn có cả lao động cần thiết trước
đó để sản xuất ra các công cụ, dụng cụ và nhà xưởng dùng vào việc sản xuất ấy Như vậy, ông đã thừa nhận trong cơ cấu giá trị hàng hóa không thể loại trừ lao động quá khứ (c) mà giá trị hàng hóa bao gồm cả lao động quá khứ và lao động sống (c + v + m), tiền công và lợi nhuận là những yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa, do lao động trực tiếp chi phí vào việc sản xuất các hàng hóa đó tạo ra Do
đó, việc nâng cao tiền công chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận của nhà tư bản, chứ không ảnh hưởng gì đến giá trị của các hàng hóa Ông cho rằng, sự khác nhau trong mức độ lâu bền của tư bản cố định và sự khác nhau trong tỷ lệ giữa hai hình thái của tư bản là một nguyên nhân khác gây ra những thay đổi trong giá trị tương đối của các hàng hóa
Đa vít Ri các đô đã có những lập luận sâu sắc về bản chất của giá trị khi
Trang 9phân biệt giá trị với của cải Ông cho rằng giá trị khác xa với của cải, vì giá trị
“Không phụ thuộc vào tình hình có nhiều của cải, mà phụ thuộc vào tình hình sản xuất khó khăn hay dễ dàng” Lao động của một triệu người trong các công xưởng bao giờ cũng sản xuất ra một giá trị giống nhau”, còn đối với của cải thì không phải như vậy Sự tăng của cải và sự tăng giá trị không phải là một, thước
đo giá trị chưa “phải là thước đo của cải, vì của cải không phụ thuộc vào giá trị” Khác với Ađam Smít tìm một thước đo không thay đổi của giá trị, Đa vít Ri các đô trong cuốn “Những nguyên lý của Khoa kinh tế chính trị” cho rằng cả vàng lẫn bất cứ một hàng hóa nào khác “Không bao giờ có thể là một thước đo giá trị hoàn thiện cho tất cả mọi vật”, sự thay đổi trong giá cả hàng hóa là hậu quả của những thay đổi trong giá trị của chúng, tức là sự thay đổi về lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa, nhưng đó là lao động cần thiết chứ không phải sự thay đổi hao phí lao động cá biệt Theo ông nguyên nhân của sự thay đổi giá trị tương đối của vàng là do tính chất dễ dàng tương đối của việc khai thác vàng và sự giảm bớt số lao động cần thiết cho việc đó Ngay cả sự thay đổi giá trị tương đối của lúa mì cũng tùy theo số lượng lao động cần thiết để thu hoạch, gặt hái giảm xuống Điều đó chứng tỏ Đa vít Ri các đô đã nhận thức được lượng giá trị hàng hóa không phải được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt mà là hao phí lao động đồng nhất của loài người được quy định bởi năng suất lao động xã hội Ông đã chứng minh một cách kiệt xuất rằng giá cả hàng hóa giảm xuống khi năng suất lao động tăng lên và xét cho đến cùng thì tỷ lệ trao đổi của chúng gắn liền với việc phải bỏ ra bao nhiêu lao động để sản xuất ra vật này hay vật kia Đa vít Ri các đô đã giải thích lượng lao động xã hội cần thiết quyết định lượng giá trị hàng hóa Đây là một bước tiến của ông, song ông lại cho rằng, lượng lao động xã hội cần thiết do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định Ông đã phân biệt giá cả với giá trị và đưa ra định nghĩa giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, còn giá trị được đo bằng số lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa Giá cả hàng hóa có thể lên, xuống không cùng
Trang 10chiều với giá trị Cung và cầu chỉ ảnh hưởng có tính nhất thời đến giá cả hàng hóa Theo ông, “Xét đến cùng, giá cả hàng hóa là do chi phí sản xuất điều tiết” Việc giảm chi phí sản xuất sẽ làm cho giá cả hạ xuống ngang với giá cả tự nhiên
Ông giải thích giá cả tự nhiên “không phải là giá cả thông thường, mà là giá cả cần thiết để thường xuyên thỏa mãn được lượng cầu” với một lợi nhuận thông thường Chính quan niệm về giá cả tự nhiên nêu trên, chứng tỏ Đa vít Ri các đô đã tiếp cận đến giá cả sản xuất - một hình thái chuyển hóa của giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh, nhưng ông không phân biệt được giá trị và giá
cả sản xuất và lẫn lộn hai khái niệm đó Ông đã không nhận thức được sự phân phối lại giá trị thặng dư trong quá trình thực hiện nó và việc quy luật giá trị chuyển hóa thành quy luật giá cả sản xuất Đa vít Ri các đô cũng đã đề cập đến lao động phức tạp và lao động giản đơn, nhưng ông đã không lý giải được việc quy lao động phức tạp thành lao động giản đơn trong quá trình trao đổi hàng hóa
Học thuyết giá trị của Đa vít Ri các đô l mà c ột cống hiến to lớn cho khoa Kinh tế chính trị cổ điển Song không phải ông không có những hạn chế khiếm khuyết Mặc dù đã biết được lao động tạo ra giá trị l mà c ột thứ lao động không kể đến hình thức cụ thể của nó, nhưng ông lại không biết được tính chất hai mặt của lao động sản xuất h ng hóa, nên à c đã không chứng minh được sự chuyển dịch giá trị tư bản bất biến v o sà c ản phẩm mới diễn ra như thế n o Do chà c ưa phân biệt được giá trị v giá cà c ả sản xuất nên Đa vít Ri các
đô còn có sự lẫn lộn giữa quy luật giá trị với quy luật giá cả sản xuất Ông chưa thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng v giá trà c ị h ng hoá, coi giá trà c ị
l phà c ạm trù vĩnh viễn Những hạn chế trong lý luận giá trị của ông đã được Mác khắc phục v ho n thià c à c ện
3 Lý luận về tiền tệ