Nghiên cứu lý luận giá trị trong lịch sử các học thuyết kinh tế, một mặt cho chúng ta thấy sự phát triển liên tục của lý luận giá trị trong dòng chảy của lịch sử, mặt khác càng làm cho chúng ta thấy thiên tài và công lao vĩ đại của C. Mác trong vấn đề này.Học thuyết giá trị là cơ sở của học thuyết giá trị tặng dư trong kinh tế chính trị Mác Xít. Để hoàn thiện học thuyết giá trị của mình, C.Mác đã có sự kế thừa, phê phán các quan điểm trước đó về lý luận giá trị. Sự phát triển lý luận giá trị trong lịch sử các học thuyết kinh tế có thể được chia ra làm ba thời kỳ: giai đoạn tan ra của chế độ phong kiến, tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản (tiêu biểu là tư tưởng của trường phái Trọng thương, Trọng nông); giai đoạn chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do (tiêu biểu là các đại biểu của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển và đặc biệt là tư tưởng của C.Mác, Ph. Ăngghen) và giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền (Lênin bảo vệ và phát triển học thuyết giá trị của C.Mác).
Trang 1SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN GIÁ TRỊ TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
* Vị trí của lý luận giá trị trong lịch sử các học thuyết kinh tế.
Nghiên cứu lý luận giá trị trong lịch sử các học thuyết kinh tế, một mặt chochúng ta thấy sự phát triển liên tục của lý luận giá trị trong dòng chảy của lịch sử,mặt khác càng làm cho chúng ta thấy thiên tài và công lao vĩ đại của C Mác trongvấn đề này
Học thuyết giá trị là cơ sở của học thuyết giá trị tặng dư trong kinh tế chínhtrị Mác Xít Để hoàn thiện học thuyết giá trị của mình, C.Mác đã có sự kế thừa,phê phán các quan điểm trước đó về lý luận giá trị Sự phát triển lý luận giá trịtrong lịch sử các học thuyết kinh tế có thể được chia ra làm ba thời kỳ: giai đoạntan ra của chế độ phong kiến, tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản (tiêu biểu
là tư tưởng của trường phái Trọng thương, Trọng nông); giai đoạn chủ nghĩa tư bảncạnh tranh tự do (tiêu biểu là các đại biểu của trường phái kinh tế chính trị tư sản
cổ điển và đặc biệt là tư tưởng của C.Mác, Ph Ăngghen) và giai đoạn chủ nghĩa tưbản độc quyền (Lênin bảo vệ và phát triển học thuyết giá trị của C.Mác)
1 Lý luận giá trị trong giai đoạn tan rã của chế độ phong kiến, giai đoạn tích luỹ nguyên thuỷ của CNTB
a Lý luận giá trị của chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa trọng thương hay trường phái coi trọng thương mại là hệ thống tưtưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, ra đời vào khoảng giữa thế kỷ XV,phát triển tới giữa thế kỷ XVII Đây là thời kỳ phương thức sản xuất phongkiến tan rã, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới ra đời, gắn liền với nó
là quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản, tước đoạt nền sản xuất nhỏ và tíchluỹ tiền tệ tạo điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
Trong thời kỳ này, sản xuất chưa phát triển nên để có tích luỹ tiền tệ phải
thông qua hoạt động thương mại, đặc biệt là thương mại không ngang giá Do
đó, đã nảy sinh và phát triển một khuynh hướng và chính sách kinh tế coi trọng
1
Trang 2thương mại, hay còn gọi là chủ nghĩa trọng thương Để có thể tích luỹ tiền, chủnghĩa trọng thương chủ trươnggiữa vào vai trò của nhà nước phong kiến, vì lúcnày giai cấp tư sản chưa nắm được chính quyền.
Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện ở phần lớn các nước Tây Âu, như ở ý, TâyBan Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh và Pháp Song chín muồi hơn cả về mặt lýluận là chủ nghĩa trọng thương Anh và Pháp, đặc biệt là ở Anh Bởi vì, nước Anh
là nước có đôi du thuyền lớn nhất thế giới lúc bây giời, là lợi thế của nước AnhBuôn bán trao đổi hàng hoá với các nước trên thế giới thông qua con đường biển;mặt khác, chủ nghĩa tư bản cũng phát triển sớm ở nước Anh
* Chủ nghĩa trọng thương Anh phát triển qua hai giai đoạn rõ rết:
- Giai đoạn thứ nhất, từ thế kỷ XV- XVI: ở giai đoạn này kinh tế Anh chưa phát
triển, ngoại thương còn phụ thuộc vào thương nhân nước ngoài, vì vậy họ đưa ra khẩuhiệu: Phải bảo vệ của cải tiền tệ, họ đề xuất nhà nước phải có chính sách để không chotiền nước Anh chạy ra nước ngoài
Tư tưởng trung tâm của chủ nghĩa trọng thương ở giai đoạn này là bảng “Cân đối tiền tệ” hay còn gọi là học thuyết tiền tệ Theo họ, “Cân đối tiền tệ” là ngăn
chặn không cho tiền ra nước ngoài, khuyến khích mang tiền từ nước ngoài về.Đại biểu tiêu biểu là Uyliam Stơrapho Trong tác phẩm: “Trình bày tóm tắtmột vài lời kêu ca của đồng bào chúng ta” (1581), ông đã trình bày sự tranh luậngiữa các tầng lớp người trong xã hội Anh lúc bấy giờ (Từ các hiệp sỹ, thợ thủcông, Fermier đến các tu sĩ ) Tất cả các tầng lớp đó đều kêu ca về nạn đắt đỏ vàbuộc tội cho người khác
Uyliam Stơrapho cho rằng, nguyên nhân của nạn đắt đỏ đó là do nước Anh quá
lệ thuộc vào nước ngoài, rằng bán nguyên liệu với giá rẻ và mua hàng hoá với giá đắt,
và nguyên nhân chủ yếu là ở chỗ chính phủ nước Anh phát hành tiền đúc không đủgiá Điều đó đã làm cho đồng tiền kém đi, tiền chạy ra nước ngoài đã làm cho hànghoá đắt đỏ, quần chúng nhân dân nghèo đi, vì vậy phải giữ tiền lại ở nước Anh
Ông chỉ ra các biện pháp để giữ tiền lại ở nước Anh là nhà nước phải thôngqua các biện pháp:
- Cấm nhập khẩu hàng hoá xa xỉ và một số hàng hoá khác
2
Trang 3- Thực hiện chế định thương mại và mở rộng chế biến len… Chính phủ phảiđình chỉ việc phát hành tiền đúc không đủ giá;
- Cấm trả cho thương nhân nước ngoài lượng tiền nhiều hơn nhà nước quy định
- Cấm xuất khẩu tiền tệ và buộc thương nhân nước ngoài phải chi tiêu toàn bộ
số tiền thu được trên nước Anh
Như vậy, Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này chưa biết đến giá trị của hànghoá, họ mới chỉ nhìn thấy hình thái cao nhất của giá trị là tiền với chức năngphương tiện cất trữ, chưa hiểu được bản chất của tiền và quy luật lưu thông tiền tệ
Do đó tư tưởng của những người trọng thương giai đoạn này là ngăn chặn khôngcho tiền ra nước ngoài, khuyến khích mang tiền từ nước ngoài về càng nhiều càngtốt, và chủ yếu là dùng biện pháp hành chính của nhà nước để trực tiếp can thiệpvào lưu thông tiền tệ
- Giai đoạn thứ hai, từ cuối thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII.
Tư tưởng trung tâm của chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này là “họcthuyết trọng thương” trên nguyên tắc: bán nhiều, mua ít, như vậy tiền tự nó sẽchạy vào trong nước Học thuyết trọng thương đã đặt vấn đề không phải là giữkhối lượng tiền tệ có sẵn trong nước mà là làm tăng lượng tiền tệ trong nước Đại biểu của chủ nghĩa trọng thương Anh giai đoạn này là Thomas Mun, (1571-1641) Ông đã phê phán gay gắt học thuyết tiền tệ, đồng thời phát triển lý luận vềbảng “Cân đối thương mại” Ông cho rằng, “Cân đối tiền tệ” không phải là chính,
mà “Cân đối thương mại” mới là chính, do đó xuất khẩu phải nhiều hơn nhập khẩu.Ông coi ngoại thương là công cụ bình thường và tốt nhất để làm cho đất nước trởnên giàu có và tích luỹ tiền tệ; rằng không có phương pháp nào khác để kiếm tiền, trừthương mại, thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một quốc gia.Ông cho rằng, nếu xuất khẩu vượt quá giá trị nhập khẩu thì quỹ tiền tệ của nước Anh
sẽ tăng lên, do đó hàng năm cần bán hàng hoá cho người ngoại quốc với số tiền lớnhơn số tiền chúng ta dùng mua hàng của họ
Theo ông, muốn làm được điều đó thì phải:
-Mở rộng cơ sở nguyên liệu của công nghiệp
- Nâng cao chất lượng hàng hoá nước Anh
3
Trang 4- Xuất khẩu tiền nhằm mục đích buôn bán, tức là thực hiện thương mại trunggian mang tiền ra nước ngoài để mua rẻ ở nước này, bán đắt ở nước khác
Ông cho rằng, việc giữ tiền lại trong nước Anh không làm tăng thêm lượng cầu
ở nước ngoài đối với hàng hoá nước Anh; việc thừa thãi tiền trong nước thậm chí cóhại và làm cho hàng hoá tăng giá Từ đó, ông đưa ra hai công thức khái quát về hoạtđộng thương mại nhằm thu tiền về nước Anh:
H1 – T – H2 , trong đó H1> H2T1 - H - T2 , trong đó T2> T1Ông còn cho rằng, tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào bảng “Cân đối thương mại”
Tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này vẫn mang đặc trưng
cơ bản của chủ nghĩa trọng thương, như đánh giá cao vai trò của tiền tệ, đề caohoạt động thương mại, và họ cho rằng, lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông muabán, trao đổi sinh ra Tuy nhiên, họ có những tiến bộ hơn so với chủ nghĩatrọng thương giai đoạn đầu Họ đã phê phán gay gắt những nguyên tắc của họcthuyết tiền tệ và xây dựng học thuyết trọng thương với bảng “Cân đối thươngmại”: Xuất siêu Đồng thời đưa ra các giải pháp để thực hiện xuất siêu là: giảmchi phí sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hoá, bán hàng hoá với giá thấp, pháttriển công nghiệp, cho tự do buôn bán, xuất khẩu tiền tệ với mục đích thươngnghiệp Tư tưởng của họ đã quan tâm đến mối quan hệ giữa lưu thông tiền tệ
và lưu thông hàng hoá, ở một góc độ nhất định họ đã nhìn thấy vai trò của côngnghiệp đối với thương nghiệp Họ vẫn coi nhà nước là một công cụ đắc lực đểlàm tăng của cải, song các biện pháp hành chính của nhà nước được thay thếdần bằng các biện pháp kinh tế
- Họ chỉ nhìn thấy hình thức cao nhất của giá trị là tiền tệ Cho rằng một quốc gia
4
Trang 5càng nhiều tiền thì càng giàu có.
- Để tích luỹ tiền phải đẩy mạnh hoạt động thương mại; lưu thông là ngànhduy nhất làm tăng tiền tệ
- Không biết đến các quy luật kinh tế khách quan, dựa vào nhà nước đểthực hiện tích luỹ tiền
Tuy nhiên, công lao lớn nhất của chủ nghĩa trọng thương là đã nêu ra vấn
đề tích luỹ tiền tệ để các đại biểu sau này tiếp tục nghiên cứu, phát triển
b Lý luận giá trị của chủ nghĩa trọng nông
Cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII chế độ chuyên chế phong kiến Pháp đã pháttriển đến đỉnh cao nhất, giới quý tộc và tăng lữ thống trị xã hội nắm hầu hết ruộng đất.Nông dân Pháp đã được hưởng quyền tự do về thân thể, nhưng cuộc sống rất cực khổ.Chính sách trọng thương của Colbert (Bộ trưởng bộ tài chính) đã làm cho nền nôngnghiệp bị suy sụp nghiêm trọng nạn đói kém lan tràn, thuế khoá nặng nề Nông dânphải nộp cho Nhà nước phong kiến, thuế cho nhà thờ, thường chiếm 1/3 đến 1/4 nôngphẩm sản xuất ra Trong khi đó Nhà nước phong kiến Pháp tiếp tục chính sách bảo vệđặc quyền đặc lợi của quý tộc và nhà thờ, kinh tế tư bản chủ nghĩa vì thế phát triển kháchậm chạp và vẫn phải mang cái vỏ ngoài phong kiến
Khác với ở Anh, ở Pháp trung tâm các mâu thuẫn kinh tế nằm trong lĩnh vựcnông nghiệp Bởi vậy cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương ở Pháp biếnthành cuộc đấu tranh bảo vệ sự phát triển của nông nghiệp và chính điều này dẫnđến việc lý tưởng hoá nghề nông, tìm kiếm nguồn gốc của cải quốc dân trong nôngnghiệp là điều không thể tránh khỏi
Cùng với những tư tưởng triết học của trường phái khai sáng như Vônte,Răng RắcRútXô, Điđơrôn, sự ra đời của chủ nghĩa trọng nông còn là cơ sở lý luậncho cuộc cách mạng tư sản Pháp
Đại biểu xuất sắc nhất của trường phái trọng nông là Fransais Quesnay(1694-1774 C Mác đánh giá rất cao những cống hiến của F Quesnay cho kinh tếchính trị học, coi ông cùng với W Petty là cha đẻ của kinh tế chính trị tư sản cổđiển vì ông đã có hai công lao lớn là: đặt ra một cách khoa học vấn đề nghiên cứusản phẩm thuần tuý (giá trị thặng dư), tuy ông chưa giải quyết triệt để được vấn đề
5
Trang 6này; Ông cũng là người đầu tiên phân tích một cách khoa học vấn đề tái sản xuấttrên quy mô toàn xã hội
Học thuyết về sản phẩm thuần tuý (một bộ phận của giá trị) của chủ nghĩatrọng nông, là học thuyết chiếm vị trí trung tâm trong lý thuyết trọng nông, đối lậpvới quan điểm trọng thương và chống trọng thương rõ rệt nhất
F Quesnay cho rằng tiền là của cải không sinh lợi, thương nghiệp khôngsinh của cải:
“Thương nghiệp chỉ trao đổi những sản phẩm đã có sẵn và có giá trị bántương ứng giữa vật này với vật kia, thương nghiệp không sinh ra của cải gì” Dovậy, muốn tìm kiếm nguồn gốc của cải cần phải chuyển đối tượng nghiên cứu từlĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất Theo F Quesnay sản phẩm thuần tuý(giá trị thặng dư) chỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất, song chỉ có lao độngnông nghiệp mới là lao động sản xuất, vì vậy chỉ có nông nghiệp mới là ngành sảnxuất, còn các ngành khác đều là ngành không sản xuất Quan niệm này vừa là bướctiến, vừa là bước lùi của phái trọng nông so với phái trọng thương
F Quesnay quan niệm “Sản phẩm thuần tuý là sản phẩm của đất đai dôi racòn lại sau khi đã trừ đi những chi phí lao động và những chi phí cần thiết kháccho việc thực hiện canh tác ruộng đất”
Như vậy, sản phẩm thuần tuý = tổng sản phẩm – chi phí sản xuất
F Quesnay khẳng định có hai nguyên tắc hình thành giá trị tương ứng trongcông nghiệp và nông nghiệp Theo đó, trong công nghiệp giá trị hàng hóa = tổngchi phí sản xuất (gồm chi phí về nguyên liệu, tiền lương công nhân, tiền lương củanhà tư bản, chi phí bổ sung của tư bản thương nghiệp) Còn trong nông nghiệp, giátrị hàng hóa = tổng chi phí + sản phẩm thuần tuý F Quesnay giải thích sở dĩ có hainguyên tắc hình thành giá trị như trên là do công nghiệp chỉ là quá trình kết họpgiản đơn các chất cũ, không có sự tăng lên về chất nên không tạo ra sản phẩmthuần tuý Ngược lại trong nông nghiệp, nhờ có tác động của tự nhiên nên có sựphát triển về chất, tạo ra chất mới, tạo ra sản phẩm thuần tuý Ví dụ gieo một hạtlúa đến mùa có thể thu hoạch 10 hạt lúa
So với trường phái trọng thương, trường phái trọng nông có bước tiến hơn
6
Trang 7về lý luận giá trị, song nhìn chung còn kém tính lý luận Cụ thể:
+ Chủ nghĩa trọng nông đứng trên lập trường duy vật để giải thích các hiệntượng kinh tế, họ chỉ ra hai loại quy luật đó là quy luật luân lý tác động trong xãhội và quy luật vật lý tác động trong tự nhiên và khẳng định những quy luật đó làkhách quan Họ đã tiến xa hơn chủ nghĩa trọng thương, bởi chủ nghĩa trọng thươngkhông công nhận có quy luật xã hội Tuy nhiên, mặc dù đứng trên lập trường duyvật, song là duy vật siêu hình Do vậy, phái trọng nông đã đồng nhất quy luật tựnhiên với quy luật xã hội, cho rằng tác động của quy luật là bất biến, đưa ra kếtluận siêu hình chế độ phong kiến là sai lầm của lịch sử còn chủ nghĩa tư bản là hợpquy luật và tồn tại vĩnh viễn
+ Trường phái trọng nông đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông sangsản xuất Đây chính là bước tiến quan trọng về phương pháp luận so với trọngthương Phái trọng nông đã thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và lưu thông, chorằng sản xuất quyết định lưu thông Tuy nhiên, họ còn có hạn chế chỉ coi nôngnghiệp mới là ngành sản xuất, mới tạo ra sản phẩm thuần tuý
+ Trọng nông là trường phái áp dụng khá thành công phương pháp trừutượng hóa khoa học trong nghiên cứu kinh tế chính trị C Mác đánh giá đây làđống góp đáng kể của trường phái trọng nông cho kinh tế chính trị, mà thể hiện rõnhất là sự trừu tượng hóa khi phân tích “Biểu kinh tế”
+ Chủ nghĩa trọng nông đã nhìn thấy một bộ phận cấu thành của giá trị làsản phẩm thuần tuý (m) trong nông nghiệp Tuy nhiên, điểm tiến bộ của họ so vớitrọng thương là họ đã nhìn thấy sản phẩm thuần tuý là do sản xuất nông nghiệp tạo
ra chứ không phải lưu thông C.Mác cho rằng F Quesnay đã đúng khi coi sảnphẩm thuần tuý là do sản xuất tạo ra, song không tiến lên được nữa mà phải việndẫn đến yếu tố tự nhiên nhưng trong điều kiện lúc đó có được kết luận như vậy là
đã tiến xa hơn phái trọng thương rất nhiều Tuy có nhièu tiến bộ, song chủ nghĩaTrọng Nông cũng còn rất nhiều hạn chế khi nghien cứu lý luận giá trị:
+ Việc xác định chỉ có nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm thuần tuý là mộthạn chế của trường phái trọng nông và cũng chính điều đó khẳng định họ là trườngphái trọng nông
7
Trang 8+ Chưa biết đến hàng hoá; chưa hiểu được thực thể của giá trị và sự hìnhthành giá trị hàng hóa, nên họ chỉ nhìn nhận giá trị thặng dư (sản phẩm thuần tuý)
về mặt hình thái tự nhiên của sản phẩm, coi đó là những giá trị sử dụng mà ngườisản xuất sản phẩm dôi ra ngoài số giá trị sử dụng mà anh ta đã tiêu dùng đi trongthời gian sản xuất Số thặng dư ấy như là tặng vật của tự nhiên, của ruộng đất
+ Một hạn chế nữa của trường phái trọng nông là chỉ coi sản phẩm thuần tuý(giá trị thặng dư) là phần phải nộp cho chủ ruộng với tư cách địa tô Quan niệmnày chưa đánh giá được đầy đủ bản chất bóc lột, giá trị thặng dư không phải chỉtồn tại dưới hình thái địa tô Họ coi những người Fecmiêr (nhà tư bản nông nghiệp)cũng được trả lương như công nhân nông nghiệp
2 Lý luận giá trị của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
(Uyliam Pét ty, A.Đ.Smit, Đa vít Ri các đô) trong giai đoạn CNTB cạnh tranh tự do
a Lý luận giá trị của Uyliam Pét ty
Uyliam Pét ty (1623 – 1687) là một trong những người sáng lập ra học thuyếtkinh tế chính trị tư sản cổ điển ở Anh Ông sinh ra trong một gia đình làm nghề thủcông, người có học rộng, biết nhiều và có tài trên nhiều lĩnh vực hoạt động khoahọc và thực tiễn Ông sống trong giai đoạn quá độ chuyển từ giai đoạn tích luỹnguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn công trường thủ công tư bản chủnghĩa, sự phát triển mạnh mẽ của công trường thủ công đã làm cho thương nghiệpmất dần vị trí lịch sử Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư bản cũng kết thúc và thayvào đó là tích luỹ tư bản, nhiều vấn đề kinh tế của sản xuất đặt ra vượt quá khảnăng giải thích của chủ nghĩa trọng thương Điều đó đòi hỏi phải có lý thuyết kinh
tế mới dẫn đường Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ra đời màUyliam Pét ty là một trong những đại biểu kiệt xuất nhất
Mặc dù chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa trọng thương nhưng Uyliam Pét ty đã
có những cống hiến nhất định trong lịch sử tư tưởng kinh tế, những vấn đề lý luận
mà ông trình bày trong các tác phẩm đã có nhiều vấn đề vượt ra khỏi khuôn khổcủa chủ nghĩa trọng thương Vì vậy, Mác đã đánh giá cao công lao của ông và chorằng U.Pét ty là người mở đầu lịch sử trường phái cổ điển Anh, người sáng lập rakhoa học kinh tế chính trị tư sản với tư cách là một khoa học Ông là người đầu
8
Trang 9tiên đặt nền móng cho nghiên cứu lý luận giá trị mở ra một trang mới trong lịch sử
tư tưởng kinh tế
Nội dung lý thuyết về giá trị lao động của Uyliam Pét ty
Chủ nghĩa trọng thương đã nâng việc trao đổi không ngang giá thành một quytắc và cho rằng tiền đẻ ra tiền, nên họ đã không đặt ra nghiên cứu về giá trị U.Pét
ty đã đoạn tuyệt dần với khuynh hướng đó và khắc phục tính chất hạn chế của chủnghĩa trọng thương Ông đã nghiên cứu phạm trù giá trị và đưa ra những dự đoánthiên tài
Trong tác phẩm “bàn về thuế khoá và lệ phí” (1662) ông đã đưa ra ba phạmtrù về giá cả hàng hoá Đó là giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo, giá cả chính trị
- Theo ông: giá cả tự nhiên là do lao động của người sản xuất tạo ra, đó chính là giá trị của hàng hoá theo cách hiểu sau này của Mác Lượng của giá cả tự
nhiên (hay lượng giá trị) tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác bạc Ôngviết: “Nếu người ta có thể khai thác 1 ounce bạc và đưa nó từ mỏ ở Peru về LuânĐôn với một thời gian chi phí ngang với thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 barrellúa mì ở Anh, thì 1ounce bạc là giá cả tự nhiên của 1barrel lúa mì Nếu do tìm rađược những mỏ mới giàu quặng hơn, nên cùng một thời gian lao động đó, bây giờkhai thác được 2ounce bạc thì 2 ounce bạc là giá cả tự nhiên của 1barrel lúa mì.Như vậy, ông đã xác định giá cả tự nhiên (giá trị) của hàng hoá bằng cách so sánhlượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá với lượng lao động hao phí để tạo
ra bạc hay vàng Giá cả tự nhiên (giá trị) của hàng hoá là sự phản ánh giá cả tựnhiên (giá trị) của tiền tệ (bạc vàng) Năng suất lao động của người sản xuất hànghoá ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá Chính từ luận điểm này mà ông đãvượt lên phái trọng thương chủ nghĩa và xứng đáng được thừa nhận là người đầutiên đặt nền móng cho học thuyết giá trị lao động
- Khi đưa ra phạm trù giá cả nhân tạo, Uyliam Pét ty coi giá cả nhân tạo là giá trị thị trường của hàng hoá, nó thay đổi phụ thuộc vào giá cả tự nhiên và quan
hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường Ông viết: "Tỷ lệ giữa lúc mì và bạc là giá cảnhân tạo chứ không phải là giá cả tự nhiên"
9
Trang 10- Giá cả chính trị: Là người đương thời của cách mạng tư sản và chiến tranh
vệ quốc, được chứng kiến những biến động thường xuyên của tình hình chính trị
xã hội và sự tác động của nó đến quá trình sản xuất và sự phát triển của kinh tế xãhội, Uyliam Pét ty đã phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả chính trị của hàng hoá
Theo ông: Giá cả chính trị là một loại giá đặc biệt của giá cả tự nhiên Nó cũng là chi phí lao động để sản xuất ra hàng hoá, nhưng trong điều kiện chính trị không thuận lợi như: Chiến tranh hay sự mất ổn định về chính trị, kinh tế xã hội tác động xấu đến quá trình sản xuất Do đó, chi phí lao động trong giá cả chính trị
thường cao hơn so với chi phí lao động trong giá cả tự nhiên bình thường Luậnđiểm về giá cả chính trị và việc phân biệt giá cả tự nhiên, tức chi phí lao độngtrong điều kiện bình thường với giá cả chính trị là lao động chi phí trong điều kiệnchính trị không thuận lợi Uyliam Pét ty là vấn đề có ý nghĩa to lớn, ngày nay luậnđiểm đó vẫn còn nguyên giá trị Uyliam Pét ty cũng đặt vấn đề lao động giản đơn
và lao động phức tạp khi cho rằng: "Sự khác nhau của các loại lao động ở đâykhông có quan hệ gì cả, chỉ tuỳ thuộc vào thời gian lao động Ông đã so sánh cácloại lao động trong một thời gian dài và lấy năng suất lao động trung bình trongnhiều năm để loại trừ tình trạng ngẫu nhiên
Từ những thành tựu trên có thể khẳng định trong lịch sử kinh tế chính trị,Uyliam Pét ty đặt nền móng cho giá trị lao động Song đây mới chỉ là mầm mốngcủa lý luận giá trị, lý thuyết giá trị lao động của ông còn chịu ảnh hưởng nhiều của
tư tưởng trọng thương chủ nghĩa Ông chỉ thừa nhận lao động khai thác bạc lànguồn gốc giá trị, còn giá trị của các loại hàng hoá khác chỉ được xác định nhờ quátrình trao đổi với bạc
Uyliam Pét ty đưa ra luận điểm nổi tiếng: "Lao động là cha và là nhân tố tíchcực của của cải, còn đất đai là mẹ của nó" Luận điểm đó là đúng nếu xem của cải
là những giá trị sử dụng nhưng do chưa phân biệt được giá trị và giá trị sử dụng,nên cũng chính từ luận điểm này ông đã sai lầm khi xác định " Lao động và đất đai
là cơ sở tự nhiên của giá cả mọi vật phẩm", tức là lao động và đất đai đều là nguồngốc của giá trị
10
Trang 11Ông đã tìm thước đo thống nhất của giá trị - thước đo chung đối với tự nhiên
và lao động khi đưa ra luận điểm "Thước đo thông thường của giá trị là thức ăntrung bình hàng ngày của một người lính, chứ không phải lao động hàng ngày củangười đó" Ông đã xác định giá trị của một chiếc nhà tranh ở Airơlan làm bằng "Sốlượng những khẩu phần hàng ngày mà những người xây dựng nhà đã tiêu dùng khidựng lên chiếc nhà đó" Điều đó chứng tỏ ông chưa phân biệt được giá trị sử dụng
và giá trị trao đổi, chưa biết đến tính chất xã hội của giá trị, chưa phân biệt đượclao động cụ thể và lao động trừu tượng
Pét ty đã nhìn thấy hình thái cao nhất của giá trị là tiền tệ
Tuy chưa giải thích được sự ra đời và bản chất của tiền tệ, song trên cơ sở lýluận giá trị của người lao động, Uyliam Pét ty đã có đóng góp lớn trong việc pháttriển lý thuyết tiền tệ Ông đã nghiên cứu chế độ song bản vị và làm rõ vai trò tiền
tệ là vàng và bạc Ông cho rằng, quan hệ tỷ lệ giữa chúng là do số lượng lao độnghao phí để sản xuất ra vàng và bạc quyết định và chỉ ra mâu thuẫn giữa việc lấyvàng và bạc làm thước đo giá trị với chức năng thước đo giá trị Ông đưa luậnđiểm, giá cả tự nhiên của tiền tệ có giá trị đầy đủ quyết định Từ đó phê phán pháthành tiền không đúng giá, vì nó làm cho giá trị tiền tệ giảm xuống, do đó chínhphủ không có lợi gì
Uyliam Pét ty là người đầu tiên nghiên cứu số lượng tiền tệ cần thiết tronglưu thông trên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa trong lưuthông và tốc độc chu chuyển của tiền tệ ông cho rằng thời gian thanh toán càngdài thì số lượng tiền cần thiết trong lưu thông càng lớn Điều đó chứng tỏ ông đãđoạn tuyệt và vượt ra khỏi khuôn khổ của chủ nghĩa trọng thương Trong tác phẩm
"Lời nói với những người khôn" ông đã cho rằng sự thừa thãi tiền có thể có hại giống như một loại " mỡ của một cơ thể chính trị", ông phê phán chủ nghĩa trọng
thương, muốn tích trữ tiền vô hạn độ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn của sự giàu có Theoông, tiền tệ chỉ là công cụ của lưu thông hàng hóa, vì thế không phải tăng số lượngtiền tệ quá mức cần thiết Xuất phát từ quan điểm đó, ông đã mưu toan quy định sốlượng tiền cần thiết cho nước Anh Theo đó nước Anh chỉ cần 1/ 10 số tiền chi phítrong một năm là hoàn toàn đủ cho nước Anh Vấn đề này đã được ông nghiên
11
Trang 12cứu, giải quyết một cách chắc chắn trong tác phẩm "Những ý kiến về tiền tệ" Tuynhững tính toán còn có nhiều điều tùy tiện Nhưng vấn đề quan trọng là Uyliam Pét
ty đã đưa ra được quy luật lưu thông tiền tệ Những luận điểm mà ông đưa ra hoàntoàn trái ngược với chính sách kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ông đã bác bỏtất cả mọi sự thao túng lưu thông tiền tệ Chính sau này Mác đã nhận xét tác phẩm
"Những ý kiến về tiền tệ" không còn dấu vết của chủ nghĩa trọng thương
* Thành tựu và hạnh chế của Uyliam Pét ty về lý luận giá trị
Thành tựu:Tiến bộ hơn trọng thương, trọng nông ở chổ: Ông là người đầu tiên
đặt nền móng cho nghiên cứu về lý luận giá trị
- Nhìn thấy thực thể của giá trị là lao động (tuy nhiên chỉ có lao động khai tác bạc)
- Đã phân tích được yếu tố năng suất lao động ảnh hưởng đến lượng giá trị của hànghoá; đã đặt vấn đề nghiên cứu lao động giản đơn và lao động phức tạp nhưng chưa đi sâunghiên làm rõ
- Thấy được các hình thức của giá cả hàng hoá (hình thức biểu hiện của giá trị tronglưu thông: giá cả tự nhiên, giá cả nhâ tạo, giá cả chính trị)
- Nhìn thấy hình thức cao nhất của giá trị là tiền tệ: cho tiền không phải là của cảiduy nhất của quốc gia, đánh giá triền như mỡ của cơ thể chính trị; là người đặt nền móngcho nghiên cứu số lượng tiền cần thiết trong lưu thông (quy luật lưu thông tiền tệ)
Hạn chế: - Pécty mới đặt nền móng cho nghiên cứu lý luận giá trị, lý luận giá trị của ông
mới ở giai đoạn sơ khai còn rất nhiều hạn chế như (chỉ có lao động khai tác bạc mới tạo ra giátrị; chưa hiểu đúng chất và lượng giá trị, cấu thành giá trị; các hình thái của giá trị…)
- Chưa đi sâu nghiên cứu hàng hoá, không biết hai thuộc tính của hàng hoá; tính haimặt của lao động sản xuất hàng hoá
- Chưa hiểu đúng bản chất, chức năng của tiền (hình thức biểu hiện cao nhất của giá trị)
B Lý luận giá trị của A.Đ.Smit (1723 – 1790)
A.Đ.Smíth sống trong giai đoạn công trường thủ công tư bản chủ nghĩa nướcAnh lúc này đã trở thành “công xưởng” của thế giới, các nhà tư bản giàu lên nhanhchóng Thương nghiệp xuất khẩu đã phụ thuộc vào công nghiệp, công nghiệp đượcđưa lên hàng đầu Các chính sách của chủ nghĩa trọng thương không còn thích hợpvới sự phát triển mới của công nghiệp
12
Trang 13Sự phát triển của nền công nghiệp Anh đã phá vỡ những hạn chế của chế độphong kiến, khuynh hướng chống phong kiến trở nên mạnh mẽ hơn và triệt để hơn.Các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản đã tin tưởng vào tính chất ưu việt của chủ nghĩa
tư bản so với chế độ phong kiến Họ cho rằng chủ nghĩa tư bản tồn tại vĩnh viễn Đạibiểu tư tưởng của giai cấp tư sản trong giai đoạn này là Ađam Smith, ông là nhà tưtưởng tiên tiến muốn thủ tiêu tàn tích phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bảnphát triển, kêu gọi tích luỹ và phát triển lực lượng sản xuất theo chủ nghĩa tư bản.K.Marx coi A.Smith là nhà kinh tế học tổng hợp của công trường thủ công
Thế giới quan của A.Smíth - chủ yếu là duy vật Ông tiến xa hơn những người
đi trước là đã phân tích tính khách quan của các quy luật kinh tế, coi quy luật kinh
tế là vô địch Nhưng chủ nghĩa duy vật ở ông mang tính tự phát máy móc Ôngchưa hiểu về phép biện chứng
K.Marx đã phân tích một cách sâu sắc phương pháp luận của ASmith đó làphương pháp hai mặt; một mặt, A.Smíth đi sâu tìm hiểu bản chất của các hiệntượng và quá trình kinh tế, vạch rõ mối liên hệ bên trong của chế độ tư bản, tìmhiểu những quy luật vận động của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa; mặt khác, ôngvẫn thường dùng phương pháp mô tả, liệt kê, thuật lại bằng khái niệm có tính chấtcông thức những biểu hiện bề ngoài của đời sống kinh tế và do đó cũng thường dẫnông đến những kết luận phi lý tầm thường Hai phương pháp này của A.Smíth luônsống bên nhau quyện chặt vào nhau và thường xuyên mâu thuẫn với nhau Vì vậy
mà lý luận của ông thường có mâu thuẫn, thiếu nhất quán
Nội dung lý luận giá trị của S.Mít
- A.Smíth có công lớn khi ông phân biệt được giá trị sử dụng và giá trị traođổi Ông khẳng định giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi và đã kịch liệtphê phán lý luận về lợi ích của Caliton và Tuyếtgô, ông khẳng định ích lợi không
có liên hệ gì tới giá trị trao đổi, A.Smíth nói rằng - không khí chẳng có chút gì giátrị, mặc dù nó rất có ích
- A.Smíth đã nêu hai định nghĩa về giá trị hàng hoá; định nghĩa thứ nhất giá trị là
do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá quyết định Đây là khái niệm đúng đắn về
13
Trang 14giá trị A.Smíth còn nêu định nghĩa thứ hai về giá trị của hàng hoá là do lao động quyếtđịnh, mà lao động đó có thể mua bán, đổi lấy hàng hoá.
Ở định nghĩa thứ nhất, A.Smíth tỏ ra là người đứng vững trên cơ sở lý thuyết
về giá trị lao động nhưng định nghĩa thứ hai lại bộc lộ sự lẫn lộn giữa lao độngsống và lao động quá khứ
- Khi bàn về các bộ phận cấu thành giá trị của hàng hoá, A.Smíth cho rằngtrong sản xuất tư bản chủ nghĩa, tiền lương, lợi nhuận và địa tô là ba nguồn gốcđầu tiên của mọi thu nhập, cũng như của mọi giá trị trao đổi A.Smíth coi tiềnlương, lợi nhuận và địa tô là nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập, đó là quan điểmđúng đắn Nhưng ông lại sai lầm khi coi các khoản thu nhập là nguồn gốc đầu tiêncủa mọi giá trị trao đổi Ông đã lẫn lộn vấn đề hình thành giá trị và vấn đề phânphối giá trị, ông xem thường tư bản bất biến (c), coi giá trị chỉ có (v + m) A.Smíth
đã biến các bộ phận thu nhập từ giá trị thành nguồn gốc của giá trị, tức là giá trịcủa hàng hoá do tiền lương, lợi nhuận địa tô quyết định A.Smíth giải thích luẩnquẩn rằng giá trị là do giá trị quyết định A.Smíth đã sai lầm cho rằng, trong xã hộitrước chủ nghĩa tư bản, giá trị do lao động quyết định còn trong chủ nghĩa tư bản, giátrị do thu nhập quyết định
- A.Smíth đã chú ý tới việc xác định lượng giá trị của hàng hoá, ông cho rằng lao
động là tiêu chuẩn để đo lường giá trị Ông đề cập tới lao động giản đơn và lao độngphức tạp có ảnh hưởng khác nhau đến lượng giá trị của hàng hoá
- A.Smíth đã phân biệt giá cả tự nhiên với giá cả thị trường Theo A.Smíth
giá cả tự nhiên là giá cả ngang với mức cần thiết để trả cho địa tô, tiền công và lợinhuận của tư bản theo các tỷ suất tự nhiên (mang tính khách quan) Giá cả thịtrường là giá bán thực tế của hàng hoá, chịu ảnh hưởng của biến động cung cầu,của yếu tố độc quyền và chính sách của chính phủ, giá cả tự nhiên là trung tâm, giá
cả thị trường phải hướng về giá cả tự nhiên Giá cả tự nhiên cũng thay đổi cùng với
tỷ suất tự nhiên của mỗi bộ phận cấu thành nó Khi giải thích về giá cả tự nhiên,A.Smíth chưa thấy được trong điều kiện tư bản tự do cạnh tranh, giá cả tự nhiênđược quy định bởi giá cả sản xuất Ông chưa chỉ ra được giá cả sản xuất gồm chiphí sản xuất của tư bản cộng với lợi nhuận bình quân
14
Trang 15Lý luận giá trị của A.Smíth có những thành tựu và hạn chế cơ bản sau:
Về đã: thành tựu: Công lao lớn nhất của A.Smíthlà đã đưa lý luận giá trị thành một hệ
thống Ông
- Phân biệt giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, từ đó cho giá trị quyết định giá trị trao đổi
- Cho mọi lao động tạo nên giá trị là đúng
- Dưa ra định nghĩa về giá tri (định nghĩa 1 là đúng)
- Phân biệt giá trị với giá cả
Hạn chế:
- Xác định các bộ phận cấu thành của giá trị là tiền lương, lợi nhuận, địa tô là sai
- Chưa đi sâu nghiên cứu các bộ phận cấu thành của giá trị vì không biết tính haimặt của lao động sản xuất hàng hoá
- Chưa biết lượng của giá trị (tính ở mức hao phí lao động trung bình)
C lý luận giá trị của Đavít Ricác đô (1772 - 1823)
Đa vít Ri các đô sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp được bắt đầu ởAnh cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX Đây là thời kỳ chuyển từ công trường thủcông sang công xưởng cơ khí, hệ thống công xưởng của nền sản xuất tư bản chủnghĩa đã bám rễ vững chắc ở nước Anh, giai cấp tiểu tư sản điêu đứng, giai cấpnông dân Anh bị phân hóa sâu sắc, giai cấp công nhân và giai cấp tư sản thực sựtrở thành hai giai cấp cơ bản của xã hội Điều đó chứng tỏ, cuộc cách mạng côngnghiệp không chỉ là cuộc cách mạng kỹ thuật mà còn gắn liền với những biến đổisâu sắc về kinh tế xã hội, đánh dấu sự thắng thế của phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa ở Anh Chủ nghĩa tư bản thực sự đứng vững trên hai chân của nó với haigiai cấp đối lập là tư bản và vô sản
Song song với quá trình hình thành giai cấp máy móc do cuộc đại cách mạng,công nghiệp tạo ra đã tạo tiền đề ràng buộc giai cấp vô sản vào giai cấp tư sản, tạothuận lợi cho bóc lột giá trị thăng dư Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cùngcực, thất nghiệp tràn lan
Thế giới quan của ông có tính duy vật, quá trình phát triển kinh tế bao giờ
15
Trang 16cũng được ông coi như một quá trình khách quan và có tính qui luật Tuy nhiênchủ nghĩa duy vật của Đa vít Ri các đô là chủ nghĩa duy vật máy móc
Về phương pháp luận Đa vít Ri các đô đã sử dụng các phương pháp của khoahọc tự nhiên, phương pháp suy diễn để phân tích, mổ xẻ nền kinh tế tư bản chủnghĩa, nhưng chủ yếu là phương pháp trừu tượng hóa Ông đã sử dụng rộng rãiphương pháp này để nghiên cứu bản chất các hiện tượng kinh tế của xã hội tư bản
Vì vậy học thuyết kinh tế của ông thể hiện tính nhất quán đối với một trật tự lô gícchặt chẽ và cân đối và là đỉnh điểm của khoa học kinh tế tư sản cổ điển
Tuy nhiên, ông không vượt ra khỏi hạn chế của cách nhìn tư sản, cho chủnghĩa tư bản là tồn tại vĩnh viễn, là tự nhiên, chủ nghĩa tư bản không có khủnghoảng Nhưng thực tế chỉ hai năm sau khi ông mất thì chủ nghĩa tư bản bắt đầukhủng hoảng (1825)
Phương pháp của ông còn mang tính siêu hình, cho tư bản là có sẵn, bất biến.Nếu Ađam Smíth chừng nào còn có quan điểm lịch sử thì Đa vít Ri các đô lại philịch sử nghiêm trọng đến mức gọi công cụ của người đi săn nguyên thuỷ cũng là tưbản Mặc dù thành thạo trong phương pháp trừu tượng hoá nhưng Đa vít Ri các đôvẫn xa vào chủ nghĩa kinh nghiệm, ông vừa triệt để vừa không triệt để, càng triệt
để ông càng rơi vào mâu thuẫn
Học thuyết giá trị lao động
Vấn đề này đã được Đa vít Ri các đô trình bày chủ yếu trong cuốn “Nhữngnguyên lý của khoa kinh tế chính trị và thuế khóa” Ông mở đầu sự nghiên cứu giátrị bằng sự phê phán những luận điểm sai lầm của Ađam Smít trong việc địnhnghĩa giá trị, đặc biệt ông đã bác bỏ hoàn toàn định nghĩa thứ hai của Ađam Smítcho rằng: “Giá trị hàng hóa bằng lao động mua được”
Đa vít Ri các đô đã đưa ra định nghĩa: “giá trị hàng hóa, hay số lượng của một hàng hóa nào khác mà hàng hóa đó trao đổi, là số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định, chứ không phải do khoản thưởng lớn hay nhỏ cho lao động đó quyết định”.
Phê phán Ađam Smít, đồng thời Đa vít Ri các đô cũng kế thừa phát triểnnhững tư tưởng khoa học của Ađam Smít
16
Trang 17- Ông đã phân biệt một cách rõ ràng hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và cho rằng: “Tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi, mà chỉ là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi” Nếu một vật không có
ích cho ai cả thì nó sẽ không có giá trị trao đổi Theo ông, giá trị trao đổi chịu ảnhhưởng của hai nhân tố: số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra chúng và tínhchất hiếm có của nó
Những hàng hóa hiếm có, theo Đa vít Ri các đô là những hàng hóa mà “giá trịtrao đổi của chúng không thể giảm xuống do lượng cung tăng lên”, những hànghóa này chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ bé trong tổng số hàng hóa của xã hội Nênông cho rằng, khi nghiên cứu giá trị trao đổi và những quy luật điều tiết giá trịtương đối của các hàng hóa, người ta có thể chỉ lấy những hàng hóa mà số lượng
có thể được tăng lên bằng lao động của con người, và trong lĩnh vực sản xuất rachúng cạnh tranh không hạn chế
Đa vít Ri các đô kiên trì quan điểm lao động là nguồn gốc duy nhất của giá
trị (ông đã tranh luận với Bas Ty Xay, Xay cho rằng giá trị sử dụng quyết định giá trị trao đổi Ri Các Đô lập luậ vậy thì vàng có giá trị trao đổi lớn gấp 1000 lần sắt phải chăng giá trị sử dụng của vàng lớn gấp 1000 lần giá trị sử dụng của sắt Xay đúi lý viện dẫ ra giá trị mất tiền mua và không mất tiền mua) Đây là công lao to
lớn của ông và ông luôn luôn đứng trên quan điểm này để xây dựng toàn bộ hệthống lý luận của mình Ông khẳng định rằng: hao phí lao động để sản xuất ra cáchàng hóa nhưng không phải chỉ có lao động trực tiếp chi phí vào việc sản xuất racác hàng hóa đó mà còn có cả lao động cần thiết trước đó để sản xuất ra các công
cụ, dụng cụ và nhà xưởng dùng vào việc sản xuất ấy
- Như vậy, ông đã thừa nhận trong cơ cấu giá trị hàng hóa không thể loại trừlao động quá khứ (c) mà giá trị hàng hóa bao gồm cả lao động quá khứ và lao độngsống (c + v + m), tiền công và lợi nhuận là những yếu tố cấu thành giá trị hànghóa, do lao động trực tiếp chi phí vào việc sản xuất các hàng hóa đó tạo ra Do đó,việc nâng cao tiền công chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận của nhà tư bản, chứ khôngảnh hưởng gì đến giá trị của các hàng hóa Ông cho rằng, sự khác nhau trong mức
độ lâu bền của tư bản cố định và sự khác nhau trong tỷ lệ giữa hai hình thái của tư
17