1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN đề KINH tế CHÍNH TRỊ SAU đại HỌC, CẠNH TRANH VÀ độc QUYỀN

24 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 364,5 KB

Nội dung

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường. Ta có thể gặp một số khái niệm phổ biến sau: a. Thị trường là sự biểu thị ngắn gọn quá trình mà nhờ đó các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hóa khác nhau, các quyết định của các doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì và như thế nào, các quyết định công nhân về làm việc bao lâu và cho ai được điều hòa bởi sự điều chỉnh giá cả.b. Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa, dịch vụ.c. Thị trường là một khuôn khổ vô hình, trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm và trong đó họ cùng xác định giá và số lượng trao đổi.

Trang 1

b Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán vàngười mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa, dịch vụ.

c Thị trường là một khuôn khổ vô hình, trong đó người này tiếp xúc vớingười kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm và trong đó họ cùng xác định giá

và số lượng trao đổi

Qua những khái niệm trên ta thấy trong một số trường hợp người mua vàngười bán có thể tiếp xúc trực tiếp tại các địa điểm cố định, như các thị trườnghàng tiêu dùng: quần áo, rau quả…Trong nhiều trường hợp khác, các công việcgiao dịch diễn ra qua điện thoại, vô tuyến hoặc các phương tiện từ xa khác nhưtrong thị trường chứng khoán Nhưng điều chung nhất đối với các thành viêntham gia thị trường là họ đều tìm cách tối đa hóa lợi ích của mình Người bán(người sản xuất), muốn tối đa hóa lợi nhuận, người mua (người tiêu dùng) muốntối đa hóa sự thỏa mãn (lợi ích) thu được từ sản phẩm họ mua

Về mặt nguyên lý, sự tác động qua lại giữa người bán và người mua xácđịnh giá của từng loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể, đồng thời xác định cả số lượng,chất lượng, chủng loại sản phẩm cần sản xuất và qua đó sẽ xác định việc phân bổ

Trang 2

và sử dụng tài nguyên khan hiếm của xã hội Đây chính là nguyên tắc hoạt độngcủa cơ chế thị trường rất phức tạp, tùy thuộc vào số lượng, quy mô, sức mạnh thịtrường của những người bán và người mua.

2 Phân loại thị trường

Khi phân biệt thị trường các nhà kinh tế sử dụng các tiêu thức cơ bản sau:

- Số lượng người bán và người mua: Đây là tiêu thức rất quan trọng xácđịnh cấu trúc thị trường Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độcquyền có rất nhiều người bán và người mua Mỗi người trong số họ chỉ bán(hoặc mua) một phần rất nhỏ trong lượng cung thị trường

Trong thị trường độc quyền bán thì một ngành chỉ có một người bán (ngườisản xuất) duy nhất Trong thị trường độc quyền mua chỉ có một người mua duynhất Trong thị trường độc quyền bán tập đoàn có một vài người bán, còn trongthị trường độc quyền mua tập đoàn chỉ có một số người mua

- Loại sản phẩm: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm đồngnhất, trong thị trường cạnh tranh độc quyền sản phẩm khác nhau Trong thịtrường độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau một ít, có thể khác nhaumột ít Trong thị trường độc quyền sản phẩm là độc nhất

- Sức mạnh thị trường của người bán và người mua Trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo, người bán và người mua đều không có ảnh hưởng đến giá trị thịtrường của sản phẩm, nghĩa là họ không có sức mạnh thị trường Trong thịtrường độc quyền bán (mua), người bán (mua) có ảnh hưởng rất lớn đến giá trịthị trường của sản phẩm Trong thị trường độc quyền bán (mua) tập đoàn, ngườibán (mua) có ảnh hưởng đến giá trị thị trường của sản phẩm ở một mức độ nàođó

- Các trở ngại gia nhập thị trường: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo cáctrở ngại gia nhập thị trường là rất thấp Ngược lại trong thị trường độc quyền bán(mua) tập đoàn có những trở ngại đáng kể đối với việc gia nhập thị trường.Chẳng hạn, trong các ngành sản xuất ô tô, luyện kim…việc xây dựng nhà máy

Trang 3

mới là rất tốn kém Đó chính là trở ngại lớn đối với việc gia nhập thị trường Còntrong điều kiện độc quyền thì việc gia nhập thị trường là cực kỳ khó khăn.

- Hình thức cạnh tranh phi giá: Trong cạnh tranh hoàn hảo không có sựcạnh tranh phi giá Trong cạnh tranh độc quyền cũng như độc quyền tập đoàn,các nhà sản xuất sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo, phânbiệt sản phẩm Các nhà độc quyền cũng quảng cáo để thu hút thêm khách hàng

II CẠNH TRANH HOÀN HẢO

1 Đặc trưng

a Có nhiều người mua và bán độc lập với nhau

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo đòi hỏi có nhiều người mua và nhiều ngườibán, mà mỗi người trong số họ hành động độc lập với tất cả những người khác

Số người bán và người mua được gọi là nhiều, khi những giao dịch bìnhthường của một người mua hoặc một người bán không ảnh hưởng gì đến giá mà

ở đó các giao dịch được thực hiện

b Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi được coi là giống nhau

Chẳng hạn thị trường than đá cùng một cấp chất lượng, hoặc thị trườngxăng mỗi đơn vị là bản sao y hệt của một đơn vị bất kỳ khác Bởi vậy người muakhông bao giờ quan tâm đến việc họ mua các đơn vị đó của ai

c Tất cả người mua và người bán đều hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc trao đổi

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo đòi hỏi tất cả người mua và người bán đều cóliên hệ với tất cả những người trao đổi tiềm năng, biết tất cả đặc trưng của các mặthàng trao đổi; biết tất cả giá người bán đòi và giá người mua trả Mọi người cóliên hệ mật thiết với nhau và sự thông tin giữa họ là liên tục

d Không có gì cản trở việc gia nhập và rút khỏi thị trường

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ở mỗi thời điểm, mỗi người đều phải được

tự do trở thành người mua hoặc người bán, được tự do gia nhập thị trường vàđược trao đổi ở cùng một mức giá như những người trao đổi hiện hành Tương

Trang 4

tự, nó đòi hỏi không có trở ngại nào ngăn không cho một người nào đó thôikhông là người mua hoặc người bán trong thị trường và vì thế rút khỏi thịtrường.

2 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

Hành vi cạnh tranh có các đặc trưng cơ bản sau:

- Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lượng của mình ởmức giá thị trường đang thịnh hành, nếu doanh nghiệp đặt giá cao hơn thì doanhnghiệp sẽ không bán được tý nào vì người tiêu dùng sẽ mua của người khác.Theo nghĩa đó, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trường,tức là không có khả năng kiểm soát giá thị trường đối với sản phẩm mình bán.Sản lượng của doanh nghiệp là nhỏ so với cung của thị trường, vì thế doanhnghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến tổng sản lượng hoặc giá trên thị trường

- Các doanh nghiệp cạnh tranh riêng lẻ có thể bán hết sản phẩm của mình ởgiá thị trường đang thịnh hành Đây là đặc trưng của việc không có sức mạnh thịtrường của các doanh nghiệp Tất cả các doanh nghiệp cạnh tranh không có ảnhhưởng độc lập đến giá thị trường Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có sảnlượng quá nhỏ so với dung lượng thị trường, do đó các quyết định sản lượng củadoanh nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến giá Doanh nghiệp cạnh tranhhoàn hảo đứng trước đường cầu nằm ngang đối với sản lượng của mình Cầnphân biệt đường cầu thị trường và đường cầu mà một doanh nghiệp cụ thể phảiđối mặt Đường cầu thị trường luôn luôn là một đường dốc xuống dưới

Hình 1.a biểu thị đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Cònhình 1 b là đường cầu thị trường

Trang 5

3 Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

- Vì lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, nên để tìm ra sảnlượng tối đa hóa lợi nhuận ta phải phân tích doanh thu và chi phí của nó Tổngdoanh thu là TR = p.q Tổng chi phí cũng phụ thuộc vào sản lượng Do đó, lợinhuận của doanh nghiệp là:

(p) = TR = TR(q) – TC(q)(p) = TR = TR(q) – TC(q)

- Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng sao cho chênhlệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí là lớn nhất Hình 2 cho thấy đường tổngdoanh thu là đường thẳng, vì với một mức giá đã cho, tổng doanh thu tỷ lệ thuậnvới sản lượng Độ dốc của nó là doanh thu cận biên Độ dốc này cho thấy tổngdoanh thu tăng thêm bao nhiêu khi sản lượng tăng thêm một đơn vị Vì có chiphí cố định và chi phí biến đổi, nên tổng chi phí không phải là đường thẳng Độdốc của nó là chi phí cận biên - cho thấy tổng chi phí tăng bao nhiêu khi sảnlượng tăng thêm một đơn vị TC (q) dương (TC(q) > 0) khi sản lượng bằngkhông, vì có chi phí cố định trong ngắn hạn

Trang 6

Ở các mức sản lượng thấp lợi nhuận âm ( < 0) vì doanh thu không đủ bù(p) = TR = TR(q) – TC(q)đắp chi phí Doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên nói lên rằng, tăng sảnlượng sẽ làm tăng lợi nhuận, khi sản lượng tăng lợi nhuận có thể dương (Vớiq<q0) và tăng cho đến khi sản lượng đạt tới qX là sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.Khoảng cách thẳng đứng giữa đường TR và đường TC, đoạn (AB), ở điểm này

là lớn nhất; nói cách khác, (q) đạt điểm cực đại của nó Sau mức sản lượng q(p) = TR = TR(q) – TC(q) X,doanh thu cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên, lợi nhuận giảm, điều này phản ánhtổng chi phí tăng nhanh hơn tổng doanh thu

Ta cũng có thể chứng minh quy tắc này bằng đại số như sau:

Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn

Hình 3 cho thấy, đường cầu (D) mà doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo gặp

và các đường tổng chi phí bình quân (ATC), chi phí biến đổi bình quân (AVC)

và chi phí cận biên (MC) của doanh nghiệp

P

MC

ATC

Trang 7

Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận ở qX vì ở đó

MC = P Nếu doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng q1, ở đó MC < P thìdoanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng cách tăng sản lượng Diện tích gạchchéo giữa q1 và qX là phần lợi nhuận bị mất do chi phí sản xuất ở q1

Ở mức sản lượng cao hơn, chẳng hạn q2, ở đó MC = MR, như vậy giảm sảnlượng sẽ làm tăng lợi nhuận, vì tiết kiệm được phần chi phí vượt quá phần tăngtrong tổng doanh thu Diện tích gạch chéo giữa qX và q2 là lợi nhuận bị mất dosản xuất ở q2

Hình này còn cho thấy lợi nhuận ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranhhoàn hảo Khoảng cách AB là hiệu số giữa giá và tổng chi phí bình quân ở mứcsản lượng qX, đó là lợi nhuận bình quân (Lợi nhuận tính trung bình cho một đơn

vị sản lượng) Đoạn BC là tổng sản lượng sản xuất ra Vì thế, diện tích hình chữnhật ABCD là tổng lợi nhuận của doanh nghiệp

Tuy nhiên, trong ngắn hạn không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có lãi Hình 4 cho thấy một tình huống, trong đó chi phí cố định quá cao làm chotổng chi phí bình quân tăng nhanh, nhưng chi phí biến đổi bình quân và chi phícận biên vẫn giữ nguyên Ở sản lượng tối ưu qX , giá thấp hơn tổng chi phí bìnhquân, như vậy đoạn AB là khoản lỗ bình quân Hình chữ nhật ABCD bây giờbiểu thị tổng thua lỗ Trường hợp này doanh nghiệp có hai sự lựa chọn: Sản xuấthoặc đóng cửa (ngừng) sản xuất tạm thời Doanh nghiệp có thể sản xuất và chịu

DC

Trang 8

lỗ trong ngắn hạn vì doanh nghiệp hy vọng rằng sẽ kiếm được lợi nhuận trongtương lai, khi giá cả của sản phẩm tăng hoặc chi phí sản xuất giảm

Trong hình 4 ta thấy, nếu doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng qX doanhnghiệp sẽ bị lỗ một khoản bằng diện tích hình chữ nhật ABCD Nếu doanhnghiệp đóng cửa sản xuất doanh nghiệp sẽ mất toàn bộ chi phí cố định là diệntích hình chữ nhật ABCD, vì AE là chi phí cố định bình quân Vì thế doanhnghiệp nên tiếp tục sản xuất thì sẽ bị mất ít hơn là đóng cửa sản xuất

EHình 4 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chịu lỗNhư vậy, chi phí cố định không liên quan đến quyết định sản lượng củadoanh nghiệp trong ngắn hạn, nhưng lại là yếu tố quyết định đối với việc xemxét có nên rời bỏ ngành trong dài hạn hay không

4 Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

Các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ tăng sản lượng đến điểm mà ở đógiá bằng chi phí cận biên và sẽ đóng cửa nếu giá nhỏ hơn chi phí biến đổi bìnhquân Vì vậy, với mức sản lượng dương (q > 0) đường cung ngắn hạn của doanhnghiệp là một phần của đường chi phí cận biên cắt đường chi phí biến đổi bìnhquân ở điểm chi phí cận biên tối thiểu, nên đường cung của doanh nghiệp cạnhtranh hoàn hảo là đường chi phí cận biên trên điểm chi phí bình quân tối thiểu

P D C F

A B E

ATC AVC MC

AR = MR - P

Trang 9

Với bất kỳ giá nào lớn hơn chi phí biến đổi bình quân, sản lượng tối đa hóalợi nhuận được đọc trực tiếp trên hình 5.

5 Đường cung ngắn hạn của thị trường

Đường cung ngắn hạn của thị trường cho thấy khối lượng sản phẩm màngành sẽ sản xuất trong ngắn hạn ở mỗi mức giá Sản lượng của ngành là tổnglượng cung của tất cả các doanh nghiệp Vì thế đường cung thị trường là tổngchiều ngang của các đường cung của các doanh nghiệp

Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn

Nếu chi phí cận biên tăng dần thì giá của sản phảm sẽ cao hơn chi phí cậnbiên đối với mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất ra trừ đơn vị cuối cùng Như vậydoanh nghiệp thu được thặng dư từ tất cả các đơn vị, trừ đơn vị cuối cùng Thặng

dư sản xuất là phần diện tích nằm trên đường cung và nằm đưới đường giá Hình6a, b biểu thị thặng dư sản xuất của một doanh nghiệp, hình 6b biểu thị thặng dưsản xuất trên thị trường

P = AVC

q 1 q 2

Hình 5 Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

Hình 6 a,b Thặng dư sản xuất

P 1

Trang 10

6 Lựa chọn sản lượng trong dài hạn

Trong dài hạn doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào, bao gồm cảquy mô nhà máy Doanh nghiệp có thể bắt đầu sản xuất (nghĩa là gia nhậpngành), hoặc đóng cửa sản xuất (nghĩa là rút khỏi ngành) Trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo, ta giả định rằng các doanh nghiệp có thể gia nhập hoặc rời bỏngành mà không có một hạn chế pháp lý hoặc một chi phí đặc biệt nào

Hình 7 cho thấy cách thức mà một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo raquyết định về sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn Các đường tổng chiphí bình quân ngắn hạn (SAC) và chi phí cận biên ngắn hạn (SMC) là đủ thấp đểdoanh nghiệp thu được lợi nhuận dương được cho bởi diện tích hình chữ nhậtABCD, bằng việc sản xuất sản lượng q1, ở đó chi phí cận biên ngắn hạn bằng giábán P1 và bằng doanh thu cận biên (MR) Đường chi phí bình quân dài hạn(LAC) phản ánh sự có mặt của hiệu suất tăng của quy mô cho đến mức sảnlượng q2 và hiệu suất giảm quy mô ở những mức sản lượng lớn hơn q2 Đườngchi phí cận biên dài hạn (LMC) cắt đường chi phí bình quân dài hạn (LAC) ở q2-Điểm tối thiểu của chi phí bình quân dài hạn

Giá

A

B

C D

LAC

P1 = MR

P2F

Trang 11

Nếu doanh nghiệp tin rằng giá thị trường sẽ ở mức P1 thì nó sẽ mở rộng quy

mô nhà máy để sản xuất mức sản lượng q3, ở đó LMC = P1 Khi sự mở rộng kếtthúc, thì lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp sẽ tăng từ AB đến EF và tổng lợinhuận tăng từ ABCD lên EFGH Sản lượng q3 tối đa hóa lợi nhuận cho doanhnghiệp

Lưu ý: Giá thị trường cao hơn thì lợi nhuận doanh nghiệp thu được cũngcao hơn Tương tự, khi giá thị trường giảm từ P1 đến P2 thì lợi nhuận của doanhnghiệp sẽ giảm xuống bằng không

7 Cân bằng cạnh tranh dài hạn

Giá cân bằng cạnh tranh dài hạn ban đầu của sản phẩm là P1 ở hình 8b (xácđịnh ở giao điểm đường cung S1 và đường cầu D) Hình 8a cho thấy rằng cácdoanh nghiệp thu được lợi nhuận dương vì chi phí bình quân dài hạn tối thiểubằng giá P2 (ở sản lượng q2) Khoản lợi nhuận dương này khuyến khích cácdoanh nghiệp mới gia nhập ngành, làm cho đường cung dịch chuyển đến S2 Cânbằng dài hạn xẩy ra ở giá P2 Vì doanh nghiệp thu được lợi nhuận bằng không,không có động cơ khiến các doanh nghiệp gia nhập hoặc rút khỏi ngành

Như vậy, cân bằng dài hạn xảy ra khi tất cả các doanh nghiệp trong ngànhtối đa hóa được lợi nhuận, không có doanh nghiệp nào có động cơ gia nhập hoặcrút khỏi ngành, vì tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều thu được lợi nhuậnbằng không, giá của sản phẩm ở mức mà lượng cung của ngành bằng lượng cầucủa tất cả những người tiêu dùng

Trang 12

III ĐỘC QUYỀN

1 Những đặc điểm của thị trường độc quyền

- Độc quyền là một hãng sản xuất toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể đểcung cấp cho thị trường

- Độc quyền khác hẳn với cạnh tranh hoàn hảo Nếu trong điều kiện cạnhtranh hoàn hảo có vô số các hãng sản xuất thì trong điều kiện độc quyền chỉ cómột hãng duy nhất sản xuất một loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể nào đó

- Trong thị trường độc quyền, sản phẩm là độc nhất và không có hàng hóathay thế gần gũi Ví dụ, điện thoại là sản phẩm độc quyền có chức năng truyềnđạt thông tin, điện dùng để thắp sáng và xem vô tuyến…Tham gia vào thị trườngđộc quyền rất khó khăn vì các cản trở đối với việc xâm nhập hoặc rút khỏi thịtrường là rất lớn

- Cũng giống như cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền là một tình huống ít gặptrong thực tế Tuy nhiên, nghiên cứu nó là rất cần thiết để tiến tới nghiên cứuthực tế nền kinh tế

2 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền

- Bằng sáng chế (bản quyền): Một hãng có thể thu được vị trí độc quyềnnhờ có được bản quyền đối với sản phẩm hoặc quy trình công nghệ nhất định Ví

dụ ở Mỹ luật về bảo hộ bản quyền cho phép phát minh có quyền sử dụng độcquyền sáng chế của mình trong 17 năm Như vậy không một ai có quyền sử dụng

Ngày đăng: 02/03/2017, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w