1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề KINH tế CHÍNH TRỊ,SAU ĐẠI HỌC LÍ LUẬN về CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG dư VÀ sự vận DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN KINH tế ở nước TA HIỆN NAY

36 455 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 368,5 KB

Nội dung

Lý luận về các hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư giúp ta có sự nhận thức toàn diện, có hệ thống về học thuyết giá trị thặng dư thông qua việc tìm ra và mô tả những hình thái cụ thể đẻ ra từ quá trình vận động của tư bản với tư cách là một chỉnh thể. Ở quyển I của tác phẩm Tư bản, chúng ta đã nghiên cứu riêng các mặt của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa với tư cách là quá trình sản xuất trực tiếp và trong sự nghiên cứu ấy đã không kể đến tất cả những ảnh hưởng do những nhân tố bên ngoài quá trình ấy gây ra. Nhưng đời sống của tư bản còn vượt ra ngoài quá trình sản xuất trực tiếp ấy.

Trang 1

I VỊ TRÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Vị trí của lý luận về các hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư

Lý luận về các hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư giúp ta có sự nhậnthức toàn diện, có hệ thống về học thuyết giá trị thặng dư thông qua việc tìm

ra và mô tả những hình thái cụ thể đẻ ra từ quá trình vận động của tư bản với

tư cách là một chỉnh thể Ở quyển I của tác phẩm Tư bản, chúng ta đã nghiêncứu riêng các mặt của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa với tư cách là quátrình sản xuất trực tiếp và trong sự nghiên cứu ấy đã không kể đến tất cảnhững ảnh hưởng do những nhân tố bên ngoài quá trình ấy gây ra Nhưng đờisống của tư bản còn vượt ra ngoài quá trình sản xuất trực tiếp ấy

Trong thế giới hiện thực, quá trình sản xuất trực tiếp còn được bổ sungbằng quá trình lưu thông Quá trình này là đối tượng nghiên cứu của Quyển II

và đã được quyển II giải quyết Nhưng quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa,xét toàn bộ, là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất và quá trình lưu thông

Và trong lưu thông các hình thái cụ thể của giá trị thặng dư mới được biểuhiện ra Chính dưới những hình thái cụ thể ấy mà các tư bản đã đối diện vớinhau trong sự vận động hiện thực của chúng, còn hình thái của tư bản trongquá trình sản xuất trực tiếp, cũng như hình thái của nó trong quá trình lưuthông, thì chỉ là những giai đoạn cá biệt nếu đem so với những hình thái cụthể đó Những biến thể của tư bản, trình bày trong chuyên đề này như

Trang 2

Ph.Ăngghen viết: Sẽ từng bước tiến gần đến cái hình thái mà chúng thể hiện

ra ở bề mặt của xã hội, trong sự tác động qua lại giữa các tư bản khác nhau,trong sự cạnh tranh và trong ý thức thông thường của bản thân những nhânviên sản xuất1

Về mặt phương pháp luận, điều quan trọng nhất trong chuyên đề này làluận giải rõ các hình thái chuyển hóa: Chi phí sản xuất là hình thái chuyển hóacủa giá trị; lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư; tỷ suất lợinhuận là hình thái chuyển hóa của tỷ suất giá trị thặng dư Từ những hình tháichuyển hóa chung nhất và do đó, trừu tượng nhất ấy, chúng ta sẽ đi đến nhữnghình thái riêng cụ thể hơn như lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất, lợinhuận thương nghiệp, sự phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợinhuận doanh nghiệp, sự chuyển hóa lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô

C.Mác nói rằng, nếu những hình thái biểu hiện và bản chất của sự vậttrực tiếp nhất trí với nhau thì mọi khoa học đều trở nên thừa Hiện tượngthường xuyên tạc bản chất, như trên bề mặt xã hội tư bản biểu hiện thành tiền

đẻ ra tiền; về bản chất giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất, đó

là một bộ phận giá trị mới sáng tạo ra, ngoài giá trị bộ phận bù lại giá trị sứclao động và tỷ lệ thuận với tư bản khả biển, nhưng ở bên ngoài nó lại biểuhiện thành lợi nhuận, thành con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước đó Cũng nhưvậy, về bản chất, hàng hóa và tiền tệ vốn là hình thái hàng hóa và hình tháitiền tệ của tư bản công nghhiệp, nhưng ở bề ngoài xã hội hàng hóa và tiền tệ

có đời sống độc lập và biểu hiện thành tư bản thương nghiệp và tư bản chovay, do đó, lợi nhuận biểu hiện thành lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức vàthu được từ lưu thông chứ không phải từ sản xuất

Chính vì vậy, việc nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩakhông thể chỉ dừng lại ở sự phân tích một cách trừu tượng quá trình sản xuất

và quá trình lưu thông mà còn phải nghiên cứu sự vận động hiện thực trong

đó các tư bản dối diện với nhau dưới những hình thái cụ thể Đó là nhiệm vụcủa chuyên đề này, nhiệm vụ này chỉ có thể thực hiện trên cơ sở kết quả

1 C.Mác & Ph Ăngghen, To n t àn t ập, tập 25, phần I, Tr 47 - 48.

Trang 3

nghiên cứu của các chuyên đề trước

1.2 Phương pháp nghiên cứu:

- Sự vận động hiện thực của tư bản cũng được trình bày từ trừu tượng đến cụ thể Thí dụ: giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận; lợi nhuận

chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân ở giai đoạn hoàn thành (tức là có cảthương nhân tham gia vào quá trình bình quân hoá lợi nhuận) và cuối cùng lànhững hình thái cụ thể nhất trong đời thường: lợi nhuận doanh nghiệp, lợi tức

và địa tô Hay là từ tư bản công nghiệp như một thể thống nhất, do phân cônglao động xã hội tách ra tư bản thương nhân, tư bản cho vay, tư bản ngân hàng

và tư bản kinh doanh nông nghiệp

- Kết hợp lô gíc và lịch sử.

2 NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

2.1 Sự chuyển hóa của giá trị thành chi phí sản xuất và giá trị thặng

dư thành lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng dư thành tỷ suất lợi nhuận.

Như đã giới thiệu trong chuyên đề 1, trong quyển III “Tư bản gồm có 7phần, thì phần thứ nhất, nghiên cứu bằng cách nào và do đâu mà cái bản chất

là giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện ra bên ngoài dưới hìnhthái lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Trong phần này lợi nhuận vẫn đượcnghiên cứu một cách trừu tượng nhất và giả định như trước: hàng hóa bántheo giá trị, mỗi nhà tư bản công nghiệp vẫn thu toàn bộ giá trị thặng dư đãsản xuất ra; lưu thông chưa tách khỏi sản xuất Nhưng ở đây lợi nhuận cũng

đã không thống nhất với bản chất của nó là giá trị thặng dư

Nhìn bề ngoài hao phí lao động thành chi phí sản xuất, và giá trị thặng dưđược coi là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, vì nó được thu về tư lưu thôngdưới dạng tăng thêm ngoài chi phí sản xuất Chính vì vậy phần này bắt đầunghiên cứu từ chi phí sản xuất Bước chuyển từ cái không nhìn thấy được đếncái trực tiếp lộ ra bên ngoài ở các hiện tượng, được bắt đầu tự sự phân tích baphạm trù của đời sống hàng ngày: chi phí sản xuất; lợi nhuận; tỷ suất lợi nhuận.Nói cách khác ở đây nghiên cứu ba sự chuyển hóa chung nhất: hao phí lao

Trang 4

động chuyển hóa thành chi phí tư bản; sự chiếm đoạt lao động thặng dư thành

sự tự lớn lên của tư bản; và mức độ bóc lột thành mức độ tăng lên của tư bản

* Sự chuyển hóa của giá trị thành chi phí sản xuất và giá trị thặng dư thành lợi nhuận

Theo học thuyết giá trị lao động của Mác thì chi phí lao động xã hội thực

tế để sản xuất và tạo ra giá trị của hàng hoá bao gồm chi phí lao động sống vàchi phí lao động quá khứ Và trong giá trị của bất cứ hàng hóa nào sản xuất

theo kiểu tư bản chủ nghĩa cũng đều biểu thị bằng công thức: W = c + v + m”2 Nếu trong giá trị ấy, chúng ta đem trừ giá trị thặng dư đi, thì sẽ chỉ cònlại có cái ngang giá, hay cái giá trị nằm trong hàng hóa bù lại giá trị tư bản

c + v được chi ra dưới hình thái các yếu tố sản xuất.

Nhưng đối với nhà tư bản, chi phí mà họ bỏ ra để sản xuất hàng hoáđược do bằng chi phí về tư bản, tức là lượng tư bản nhất định bỏ ra để mua tưliệu sản xuất (c) và sức lao động (v) Chi phí đó gọi là chi phí sản xuất tư bản

và ký hiệu là: k (Kost), k = c + v”3 Theo đó, công thức W = c + v + m được chuyển thành W = k + m Hay giá trị hàng hóa = chi phí sản xuất + giá trị

thặng dư.

Như vậy, chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa được đo bằng chi phí về tư bản; còn chi phí thực tế của nó thì được đo bằng chi phí về lao động Vì vậy, về mặt lượng, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa của hàng hóa khác

với giá trị của nó hay là khác với chi phí sản xuất thực tế của nó; chi phí sản xuất

ấy thấp hơn giá trị của hàng hóa, vì rằng nếu W = k + m thì k = W - m

Ở chuyên đề trước, chúng ta đã thấy rằng, mặc dù giá trị thặng dư chỉ là kếtquả của sự thay đổi giá trị của tư bản khả biến v, và do đó đứng về mặt nguồngốc của nó mà nói thì giá trị thặng dư chỉ là một sự tăng thêm của tư bản khảbiến, nhưng khi quá trình sản xuất kết thúc, giá trị thặng dư lại hình thành cái

khoản tăng thêm của giá trị c + v, tức là của toàn bộ tư bản đã chi phí Công thức

c + (v + m) chỉ ra rằng, m là do sự chuyển hóa của một giá trị tư bản nhất định v,

được ứng ra cho sức lao động, thành một lượng đang biến đổi, tức là do sự

2 C.Mác v Ph àn t Ăngghen to n t àn t ập, tập 25, phần I, Nxb CTQG, H 1994, tr48.

3 Sđd, tr 51.

Trang 5

chuyển hóa một lượng bất biến thành một lượng khả biến mà ra, công thức ấy

cũng có thể viết là (c + v) + m” 4 Do vậy, đối với nhà tư bản, rõ ràng là số giá trịtăng thêm ấy là kết quả của những quá trình sản xuất mà tư bản đã tiến hành, vậy

số ấy là do bản thân tư bản sinh ra; vì sau quá trình sản xuất mới có số giá trịthặng dư ấy, còn trước quá trình sản xuất thì không có nó 5 Cho nên, giá trịthặng dư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái

chuyển hóa là lợi nhuận

Nếu chúng ta gọi lợi nhuận là p thì công thức: W = c + v + m = k + m chuyển thành W = k + p, hay giá trị hàng hóa bằng chi phí sản xuất + lợi

nhuận.

Vậy, cứ thoạt nhìn vào công thức này ta thấy rằng lợi nhuận và giá trị thặng

dư cũng là một: Lợi nhuận chẳng qua là hình thái thần bí hóa của giá trị thặng

dư, hình thái mà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tất nhiên phải đẻ ra.Bởi vì: Trong sự hình thành chi phí sản xuất như nó thể hiện ra ở bên ngoài,người ta không thể nào biết được sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bảnkhả biến, cho nên nguồn gốc của sự thay đổi giá trị được hiểu như là kết quả củatoàn bộ quá trình sản xuất và của toàn bộ tư bản, chứ không phải chỉ của riêng tưbản khả biến Thực chất: Lợi nhuận mà nhà tư bản thu được là do chỗ hắn bánmột cái mà hắn đã không phải trả tiền Giá trị thặng dư hay lợi nhuận chính làphần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hóa so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa làphần dôi ra của tổng số lượng lao động chứa đựng trong hàng hóa so với sốlượng lao động được trả công chứa đựng trong hàng hóa6

Chúng ta thấy rằng, chi phí sản xuất của hàng hóa thấp hơn giá trị của nó

Vì giá trị hàng hóa W = k + m, nên k = W - m Nếu như m = 0 thì chi phí sản xuất k

= W, trường hợp này không bao giờ xảy ra trên cơ sở sản xuất tư bản chủ nghĩa,

mặc dù trong những tình hình đặc biệt nào đó của thị trường, giá bán hàng hóa đều

có thể hạ xuống bằng chi phí sản xuất của chúng và thậm chí còn thấp hơn

Như vậy, nếu hàng hóa được bán theo giá trị của nó, thì người ta đã thực

4 Sđd, tr 62.

5 Sđd, tr.63.

6 Sđd, tr.74.

Trang 6

hiện được một lợi nhuận, lợi nhuận đó bằng phần giá trị dôi ra ngoài chi phí sảnxuất của hàng hóa, tức là bằng toàn bộ giá trị thặng dư chứa đựng trong giá trịcủa hàng hóa Nhưng nhà tư bản có thể bán hàng hóa dưới giá trị của nó mà vẫn

có lợi nhuận Chừng nào giá bán của hàng hóa còn cao hơn chi phí sản xuất của

nó dù giá bán thấp hơn giá trị của nó thì bao giờ cũng vẫn thực hiện được một

bộ phận giá trị thặng dư chứa đựng trong nó

Điều đó, không những giải thích được những hiện tượng thông thường

trong cạnh tranh Chẳng hạn như một số trường hợp bán hạ giá (underselling),

giá cả hàng hóa trong một số ngành công nghiệp nào đó thấp hơn một cách bấtthường Tuy nhiên, giới hạn thấp nhất của giá bán hàng hóa là do chi phí sảnxuất của nó qui định Nếu giá bán hàng hóa thấp hơn chi phí sản xuất, thì giá bánkhông thể bù lại được hoàn toàn các yếu tố của tư bản sản xuất đã chi ra Nếuquá trình này cứ tiếp tục mãi như thế, thì giá trị tư bản ứng ra sẽ không còn nữa

Từ đó cho thấy, giá bán của hàng hóa chí ít cũng phải dù đắp được chi phí sảnxuất, thì sản xuất mới có thế tồn tại Và trong môi trường cạnh tranh tư bản chủ

nghĩa thì p không phải lúc nào cũng đúng bằng m, thậm chí hiện tượng p = m chỉ là rất ngẫu nhiên và hiếm có, về cơ bản là p không đồng nhất với m.

* Sự chuyển hóa của tỷ suất m thành tỷ suất p

Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ số % giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến gọi

là tỷ suất giá trị thặng dư (m’ = m/v hay m = m’.v); còn tỷ số % giữa giá trị thặng dư với tổng tư bản (c + v hay k) gọi là tỷ suất lợi nhuận (p’) Như vậy, chúng ta có tỷ suất lợi nhuận:

p =

Quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư

Từ các công thức trên đây chúng ta có:

k c + v

Trang 7

Nghĩa là tỷ suất lợi nhuận so với tỷ suất giá trị thặng dư thì cũng như tưbản khả biến so với toàn bộ tư bản Vậy, p là sự biến tướng của m.

Từ tỷ lệ đó, chúng ta có thể rút ra kết luận rằng về mặt lượng, tỷ suất lợi

nhuận p bao giờ cũng bé hơn tỷ suất giá trị thặng dư m’, vì v tư bản khả biến bao giờ cũng nhỏ hơn k, tổng số của tư bản c + v Mặc dù p chỉ là sự chuyển

hóa của m, nhưng về mặt chất, m hoàn toàn khác p Nếu m phản ánh trình độbóc lột của nhà tư bản, thì p lại phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tưbản Nó chỉ cho nhà tư bản thấy nên đầu tư vào đâu thì có lợi hơn

Những nhân tổ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:

- Tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợinhuận càng lớn và ngược lại Do đó, tất cả các thủ đoạn nhằm nâng cao trình

độ bóc lột giá trị thặng dư như: kéo dài thời gian lao động, tăng cường độ laođộng, tăng năng suất lao động cũng chính là những thủ đoạn nhằm nâng cao

tỷ suất lợi nhuận

- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dưkhông thay đổi, nếu cấu tạo hữu cơ của tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuậncàng giảm và ngược lại Trên thực tế, cùng với sự phát triển của sản xuất tưbản chủ nghĩa cấu tạo hữu cơ của tư bản có xu hướng tăng lên đó là qui luậtcủa tích lũy tư bản, nên tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống

- Tốc độ chu chuyển của tư bản: Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòngchu chuyển của tư bản và tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản

- Tiết kiệm tư bản bất biến: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tưbản khả biến không đổi, tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận cànglớn Vì vậy, trong thực tế, để nâng cao tỷ suất lợi nhuận, các nhà tư bản đã tìmmọi cách để tiết kiệm tư bản bất biến như sử dụng máy móc thiệt bị, nhàxưởng, nhà kho, phương tiện vận tải với hiêu quả cao nhất; kéo dài ngày laođộng; tăng cường độ lao động; thay thế nguyên, nhiên liệu đắt tiền bằngnguyên nhiên liệu rẻ tiền; giảm những chi phí bảo hiểm lao động, bảo vệ môitrường; giảm tiêu hao vật tư năng lượng và tận dụng phế liệu, phế phẩm, phếthải để sản xuất hàng hóa

Trang 8

2.2 Sự chuyển hóa lợi nhuận thành lợi nhuận bình quân

Khi phân tích sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận chúng tacũng vẫn đang chỉ xem xét sự vận động của tư bản cá biệt Song trên thực tế,

sự vận động của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là tổng hòa sự vận động củatổng tư bản xã hội Vì vậy, cần phải nghiên cứu tư bản xã hội trong sự vậnđộng cụ thể hơn: Với tư cách là tổng thể những tư bản cá biệt tích cực tácđộng lẫn nhau, tức là trong cuộc cạnh tranh không ngừng của chúng, dẫn đến

sự khác nhau về lượng giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận Và sự canh tranhquyết liệt giữa các nhà tư bản đã dẫn đến mức độ chuyển hóa thứ hai: Lợinhuận thành lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất

* Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường

Cạnh tranh nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùngmột ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa nhằm giành giật những điềukiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa có lợi hơn để thu lợi nhuậnsiêu ngạch Biện pháp mà các nhà tư bản sử dụng trong cạnh tranh ở phạm vingành là thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năngsuất lao động làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa do xí nghiệp sản xuất rathấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch

Sự cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến kết quả là hình thành nên giátrị xã hội (giá trị thị trường) của từng loại hàng hóa Theo C.Mác, một mặt,phải coi giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hàng hóa được sảnxuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó Mặt khác, lại phải coi giá trị thịtrường là giá trị cá biệt của những hàng hóa được sản xuất ra trong nhữngđiều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối lượng lớn trong tổng

số những sản phẩm của khu vực này Chỉ trong những tình hình rất đặc biệt,giá trị thị trường mới bị chi phối bởi những hàng hóa được sản xuất ra hoặcgiả trong những điều kiện bất lợi nhất, hoặc giả trong những điều kiện thuậnlợi nhất7 Và giá trị thị trường chính là cái trục để giả cả thị trường xoay

7Sđd, tr.271

Trang 9

quanh Như vậy, trong điều kiện canh tranh, ở cấp độ thấp, tức cạnh tranh nội

bộ ngành giá trị hàng hóa cái mà rất trừu tượng đã chuyển hóa thành cái hìnhthức biểu hiện thực tế, cụ thể và sinh động của nó là giá trị thị trường

* Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất.

Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh trong các ngành sản xuấtkhác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi Cạnh tranh giữa các ngànhdẫn đến sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất chỉ diễn ra khinền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển đến trình độ cao hơn Mà điềukiện của nó là: Việc di chuyển tư bản đầu tư từ ngành này sang ngành kháctrở nên dễ dàng; đại công nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển; sự liên hệrộng rãi giữa các ngành sản xuất và quan hệ tín dụng phát triển

Biện pháp cạnh tranh giữa các ngành là: Tự do di chuyển tư bản từ ngànhnày sang ngành khác, tức là tự phát phân phối tư bản (c và v) vào các ngànhsản xuất khác nhau Kết quả của sự cạnh tranh này là lợi nhuận chuyển hóathành lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất.Giả sử có ba ngành sản xuất khác nhau, tư bản của mỗi ngành đều bằng

100, tỷ suất giá trị thặng dư đều bằng 100%, tốc độ chu chuyển của tư bảnnhư nhau Nhưng do những điều kiện tư nhiên, kinh tế, kỹ thuật, tổ chức quản

lý và cấu tạo hữu cơ khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận khác nhau

Ví dụ:

Ngành sản

xuất

Chi phí sảnxuất

Trong ví dụ trên, các nhà tư bản ở ngành cơ khí và ngành dệt sẽ di

Trang 10

chuyển tư bản của mình sang ngành da, vì vậy làm cho qui mô của ngành dađược mở rộng, sản phẩm của ngành da tăng lên (cung lớn hơn cầu), do dó giá

cả của ngành da sẽ hạ xuống và theo đó tỷ suất lợi nhuận của nó cũng giảmxuống Trái lại, ở ngành cơ khí và ngành dệt, qui mô sản xuất bị thu hẹp, sảnphẩm của hai ngành này bị giảm xuống (cung thấp hơn cầu) nên giá cả hànghóa của chúng tăng lên, tỷ suất lợi nhuận cũng tăng lên Như vậy, do hiệntượng di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi qui môsản xuất và cung cầu hàng hóa, dẫn đến làm cho giá cả hàng hóa và theo đó là

tỷ suất lợi nhuận cá biệt của các ngành có sự tăng giảm khác nhau theo tácđộng của cung cầu

Sự tự do di chuyển tư bản này chỉ tạm dừng khi tỷ suất lợi nhuận của tất cảcác ngành đều xấp xỉ bằng nhau Kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân

Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng

dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành sản xuất, ký hiệu là p

X 100%

∑ ( c + v)

Trang 11

cứ có một lượng tư bản ngang nhau, đầu tư vào sản xuất kinh doanh ở bất cứngành nào cũng đem lại một lợi nhuận xấp xỉ bằng nhau Như vậy, dường nhưgiữa giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất và lợi nhuận được thực hiệntrong lưu thông không có quan hệ gì với nhau và tư bản có khả năng tự sinhsôi nảy nở.

Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình

quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất C.Mác viết: “Điều

mà cạnh tranh thực hiện được, và hơn nữa, thực hiện được trước hết trongmột khu vực sản xuất, là: từ những giá trị cá biệt khác nhau của từng hànghóa lập ra một giá trị thị trường và một giá cả thị trường như nhau Nhưng chỉ

có sự cạnh tranh của những tư bản của các ngành khác nhau mới tạo nên giá

cả sản xuất, giá cả này san bằng các tỷ suất lợi nhuận của các ngành khácnhau” 9

Giá cả sản xuất của hàng hóa bằng chi phí sản xuất cộng lợi nhuận bình

quân GCSX = k + p Giá cả sản xuất là cơ sở của giá trị thị trường Giá cả thịtrường vận động lên xuống xung quanh giá cả sản xuất Cơ sở của giá cả sảnxuất là giá trị Vì vậy, đối với từng doanh nghiệp trong các ngành sản xuấtriêng biệt, giá cả sản xuất có thể thay đổi lớn hơn, hoặc thấp hơn giá trị.Nhưng xét cho cùng thì tổng số giá cả sản xuất của hàng hóa đã sản xuất bằngtổng giá trị của chúng

Trong mỗi ngành sản xuất riêng biệt, giá cả sản xuất có thể thay đổi trong

ba trường hợp sau: Giá cả sản xuất thay đổi do có sư thay đổi của tỷ suất lợinhuận bình quân, còn giá trị hàng hóa không đổi; Giá cả sản xuất thay đổi do giátrị hàng hóa thay đổi, còn tỷ suất lợi nhuận bình quân không thay đổi; Giá cảthay đổi do sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị của hàng hóa

* Qui luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống

Bản chất của qui luật: “Tư bản khả biến càng giảm dần xuống một cáchtương đối so với tư bản bất biến, thì cấu tạo hữu cơ của tổng tư bản ngày càngtăng dần lên, và hậu quả trực tiếp của xu hướng ấy là tỷ suất giá trị thặng dư

9 Sđd, tr 274, 275

Trang 12

biểu hiện thành tỷ suất lợi nhuận chung cứ thấp dần mãi xuống, trong khi mức

độ bóc lột lao động vẫn không thay đổi thậm chí còn tăng lên nữa10

Vì khối lượng lao động sống được sử dụng không ngừng giảm bớt so với khốilượng lao động đã được vật hóa mà nó vận dụng, so với khối lượng tư liệu sảnxuất được tiêu dùng cho sản xuất phải không ngừng giảm xuống nên tỷ suấtlợi nhuận phải không ngừng hạ xuống

Ta biết rằng cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên là kết quả của sự tích tụ

và tập trung tư bản gắn với việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật Cho nên, cấu tạo

hữu cơ của tư bản tăng lên, một mặt, nói lên qui mô tư bản đầu tư đã được tăng thêm; mặt khác nói lên năng lực sản xuất của tư bản đã được phát triển

theo chiều sâu Nếu mức tăng của tổng tư bản đầu tư lớn hơn mức giảm của tỷsuất lợi nhuận do cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên thì khối lượng lợi nhuận

sẽ được tăng lên Việc phát triển sản xuất dựa trên kỹ thuật tiến bộ là tiền đềvật chất để tăng năng suất lao động

Năng suất lao động tăng lên, giá trị cá biệt của hàng hóa giảm xuống là

cơ sở để hạ thấp giá bán hàng hóa Việc hạ thấp giá bán làm cho tỷ suất lợinhuận theo đơn vị hàng hóa giảm xuống Nhưng khi năng suất lao động tănglên sẽ tạo ra khối lượng hàng hóa lớn hơn Khi mức tăng khối lượng hàng hóabán trên thị trường lớn hơn mức giảm của tỷ suất lợi nhuận theo đơn vị sảnphẩm, thì khối lượng lợi nhuận tăng lên một cách tuyệt đối

10 Sđd, tr322.

11 Sđd tr 323.

Trang 13

Như vậy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên, một mặt làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống; mặt khác, làm cho khối lượng lợi nhuận tăng thêm Đó là

hình thức biểu hiện tính chất hai mặt của qui luật tỷ suất lợi nhuận có xuhướng giảm xuống

Sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận là do các nhân tố củ yếu sau đâyngăn trở:

Một là, tăng mức độ bóc lột lao động Khi nghiên cứu cấu tạo hữu cơ của

tư bản ta thấy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng chứng tỏ kỹ thuật và công nghệhiện đại được sử dụng vào sản xuất càng nhiều Và chính điều đó lại là điềukiện để nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động hay nâng cao tỷ suất giá trị

thặng dư Trong khi đó, p’ lại tỷ thuận với m’ nên sự tăng lên của m’ hay sự

tăng mức độ bóc lột lao động sẽ cản trở sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận

Hai là, hạ thấp tiền công xuống dưới giá trị sức lao động Sự phát triển

của chủ nghĩa tư bản gắn liền với sự tồn tại của đội quân thất nghiệp Lợi dụngcung cầu về lao động, các nhà tư bản gây sức ép với đội quân làm thuê trênnhiều mặt, trong đó có việc hạ thấp tiền công Hạ thấp tiền công của công nhândưới giá trị sức lao động của họ có nghĩa là làm giảm bớt phần lao động đượctrả công, do đó làm tăng phần lao động thặng dư hay tăng khối lượng giá trịthặng dư cho nhà tư bản Do đó, cản trở sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận

Ba là, hạ giá cả của các yếu tố tư bản bất biến Sự tăng lên của cấu tạo

hữu cơ của tư bản, một mặt, làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống; mặt khác,làm cho năng suất lao động tăng lên, giá cả tư liệu sản xuất giảm xuống

Và chính giá cả tư liệu sản xuất giảm xuống đã làm cho cấu tạo giá trị của tưbản tăng với mức thấp hơn mức tăng của cấu tạo kỹ thuật của tư bản Do đó,

tỷ suất lợi nhuận giảm đi ít hơn mức tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản

Bốn là, nhân khẩu thừa tương đối Nhân khẩu thừa tương đối là điều kiện

để cho một số ngành công nghiệp tiếp tục tồn tại trong điều kiện kỹ thuật màvẫn thu được tỷ suất lợi nhuận cao do tiền công rẻ mạt Đồng thời, có nhữngngành công nghiệp mới ra đời với cấu tạo hữu cơ tư bản thấp, vì ở đây laođộng sống còn chiếm ưu thế Những ngành công nghiệp mới này có thể thu

Trang 14

hút số lao động dư thừa ở các ngành công nghiệp có cấu tạo hữu cơ tư bảncao Việc lợi dụng nhân tố nói trên trong điều kiện chủ nghĩa tư bản hiện đạiđược tiến hành bằng cách dịch chuyển vốn đầu tư sang các nước đang pháttriển, nơi có nguồn lao động dư thừa và tiền công rất thấp nên thu được tỷsuất lợi nhuận cao Do đó, khi tham gia bình quân hóa tỷ suất lợi nhuậnchung, nó có tác dụng cản trở sự hạ thấp của tỷ suất lợi nhuận bình quân.

Năm là, ngoại thương Thông qua ngoại thương, một mặt, các nhà tư bản

có thể mua được ở nước ngoài tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt cho côngnhân với giá rẻ, tức là giảm được lượng tư bản bất biến và tư bản khả biến.Mặt khác, cũng nhờ ngoại thương, các nhà tư bản có thể thu được lơi nhuậncao hơn kinh doanh ở trong nước, nhờ đó tăng tỷ suất lợi nhuận để bù lại sựgiảm sút của tỷ suất lợi nhuận do cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên

Sáu là, tư bản cổ phần Sản xuất tư bản chủ nghĩa càng phát triển thì bộ

phận tư bản được dùng làm tư bản sinh lợi tức càng phát triển Bộ phận tư bảnnày được đem đầu tư vào các xí nghiệp sản xuất lớn dưới hình thức tư bản cổphần và chỉ được hưởng lợi tức cổ phần Các tư bản cổ phần này không thamgia vào việc bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận chung, vì lợi tức cổ phần thấphơn tỷ suất lợi nhuận bình quân Song nó lại góp phần bù lại sự giảm sút của

tỷ suất lợi nhuận

Tóm lại, do những tác động của các nhân tố trên dây đã làm cho sự giảm

sút của tỷ suất lợi nhuận do cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên chỉ diễn ra như

một xu hướng C.Mác gọi qui luật này là qui luật tỷ suất lợi nhuận có xu

hướng giảm xuống.

Dư đây là ví dụ về sự giảm dần tỷ suất lợi nhuận ở Cộng hòa liêni ây l ví d v s gi m d n t su t l i nhu n C ng hòa liênàn t ụ về sự giảm dần tỷ suất lợi nhuận ở Cộng hòa liên ề sự giảm dần tỷ suất lợi nhuận ở Cộng hòa liên ự giảm dần tỷ suất lợi nhuận ở Cộng hòa liên ảm dần tỷ suất lợi nhuận ở Cộng hòa liên ần tỷ suất lợi nhuận ở Cộng hòa liên ỷ suất lợi nhuận ở Cộng hòa liên ất lợi nhuận ở Cộng hòa liên ợi nhuận ở Cộng hòa liên ận ở Cộng hòa liên ở Cộng hòa liên ộng hòa liênbang Đức từ năm 50 đến năm 1985 (Bảng 1) ừ năm 50 đến năm 1985 (Bảng 1) ăm 50 đến năm 1985 (Bảng 1).c t n m 50 đây là ví dụ về sự giảm dần tỷ suất lợi nhuận ở Cộng hòa liênến năm 1985 (Bảng 1).n n m 1985 (B ng 1).ăm 50 đến năm 1985 (Bảng 1) ảm dần tỷ suất lợi nhuận ở Cộng hòa liên

(triệu USD)

M(triệu USD)

Trang 15

2.3 Những hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư

2.3.1 Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp

Trong quyển I, II và các phần trước của quyển III C.Mác đều giả định tưbản công nghiệp là một thể thống nhất Trong phần này tư bản hàng hóa và tưbản tiền tệ được xem xét trong sự tách biệt của chúng với tư bản công nghiệp.Đối với giá trị thặng dư cũng vậy, Q I nghiên cứu giá trị thặng dư được sảnxuất như thế nào? Q II tìm hiểu giá trị thặng dư được lưu thông như thế nào?còn 3 phần đầu của Q III phân tích giá trị thặng dư được biểu hiện ra ngoài bềmặt của xã hội như thế nào? Nhưng trong tất cả các công trình nghiên cứu đógiá trị thặng dư, cũng như tư bản đều được coi là khối thống nhất Trong phầnnày, giá trị thặng dư được nghiên cứu dưới hình thái đặc biệt của nó là lợinhuận thương nghiệp Mặt khác, phần này không giữ giả định rằng các nhà tưbản công nghiệp chiếm đoạt toàn bộ giá trị thặng dư nữa; giờ đây xem xét giátrị thặng dư được phân phối như thế nào trong nội bộ giai cấp tư sản, giữa tưbản công nghiệp và tư bản thương nhân

* Tư bản thương nghiệp

Đứng về mặt lịch sử, tư bản thương nghiệp có trước tư bản công nghiệp,

nó xuất hiện từ lâu trước khi có tư bản công nghiệp, thậm chí còn thúc đẩy sự

ra đời của tư bản công nghiệp Nhưng đó là tư bản thương nghiệp trước chủnghĩa tư bản, tồn tại độc lập với sản xuất và được cải tạo thành tư bản thương

nghiệp trong chủ nghĩa tư bản Tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản

chỉ là một bộ phận của tư bản hàng hóa của tư bản công nghiệp tách ra, thực hiện chức năng chuyển hàng hóa thành tiền tệ, nó vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp, vừa độc lập tương đối.

Trang 16

Như vậy, tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận của tư bản hàng hóa,chứ không phải là toàn bộ tư bản hàng hóa trong xã hội, bởi vì còn một bộphận hàng hóa khác không qua tay thương nhân mà đi thẳng từ xí nghiệp nàysang xí nghiệp khác Ví dụ, nhà máy nhiệt điện ký hợp đồng trực tiếp muathan của mỏ than, hay khí đốt của mỏ dầu khí, than và khí đốt được chở thẳngđến nhà máy điện không qua thương nhân.

Tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp vừa có tínhđộc lập tương đối Sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ: Tư bản thương nghiệp chỉ làmột bộ phận tư bản hàng hóa của tư bản công nghiệp Với nghĩa đó, sản xuấtquyết định lưu thông Không có sản xuất thì không có hnàg hóa để lưu thông Tính độc lập tương đối của tư bản thương nghiệp thể hiện ở chỗ, chứcnăng chuyển hóa cuối cùng của H thành T trở thành chức năng riêng biệt táchkhỏi tư bản công nghiệp, nằm trong tay người khác Và chính người khác đó làthương nhân ứng tư bản tiền tệ ra nhằm thu lợi nhuận, mà tư bản ứng ra dó chỉ ởtrong lĩnh vực của lưu thông, không bao giờ mang hình thái tư bản sản xuất.Tính độc lập tương đối của tư bản thương nghiệp càng tăng lên khi có sự

phát triển của hệ thống tín dụng ngân hàng Thương nhân có thể trực tiếp mua

hàng mới trước khi hàng cũ được bán hết, tao ra nhu cầu giả tạo Nếu có nhiềuthương nhân ở khâu trung gian, nhất là trong lĩnh vực ngoại thương, nhu cầugiả tạo đó càng được mở rộng ra quá mức và nếu để thị trường tự điều tiết, thìđây là một trong những nhân tố làm gay gắt khủng hoảng sản xuất hàng hóathừa so với nhu cầu có khả năng thanh toán, khủng hoảng này thường nổ ratrước tiên trong khâu bán buôn và những ngân hàng cho các nhà buôn vay tiền

* Lợi nhuận thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản

Nếu đứng trên góc độ hàng hóa hữu hình (chưa xét đến hàng hóa vôhình, tức là dịch vụ thương nghiệp thuần túy), thì lưu thông không trực tiếptạo ra giá trị và giá trị thặng dư, nhưng tư bản ứng vào lưu thông cũng phảithu được lợi nhuận bình quân chung C.Mác viết: “Nếu chúng ta gạt bỏ khôngnói đến tất cả các chức năng khác nhau có thể gắn liền với tư bản thươngnghiệp, như bảo quản hàng hóa, gởi hàng hóa đi, vận chuyển, phân loại, chọn

Trang 17

lọc và chỉ nói đến chức năng thật sự của nó là mua để bản, thì tư bản thươngnghiệp không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư, mà chỉ giúp cho việc thực hiệngiá trị và giá trị thặng dư và do đó giúp cho việc trao đổi hàng hóa thực sự,cho việc chuyển hàng hóa từ tay người này sang tay người khác Vì giai đoạnlưu thông của tư bản công nghiệp, cũng như việc sản xuất, là một giai đoạncủa quá trình sản xuất cũng phải đem lại lợi nhuận trung bình hàng năm hệtnhư tư bản đang hoạt động trong các ngành sản xuất khác vậy12 Nếu lợinhuận thương nghiệp thấp hơn lợi nhuận công nghiệp thì tư bản sẽ rút khỏilưu thông và đầu tư vào sản xuất và ngược lại, nghĩa là tư bản thương nghiệpcũng tham gia bình quân hóa lợi nhuận

Nhưng vì lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư, nên lợi nhuận thương nghiệp chỉ có thể là một bộ phận giá trị thặng dư do công nhân trong lĩnh vực sản xuất tạo ra mà nhà tư bản công nghiệp nhường lại cho tư bản thương nghiệp vì đã thay nhà tư bản công nghiệp đảm trách khâu lưu thông

Vậy nhường bằng cách nào ?

C.Mác khẳng định: Rõ ràng là thương nhân chỉ có thể lấy lợi nhuận củamình trong giá cả của những hnàg hóa mà anh ta bán ra, và càng rõ ràng là lợinhuận anh ta thu được trong việc bán hàng hóa phải bằng số chênh lệch giữagiá bán và giá mua hàng hóa, tức là nó phải bằng số dư của giá bán trừ đi giámua 13 Để làm rõ nguồn gốc dẫn ra lợi nhuận thương nghiệp ta có thể dẫn rathì dụ sau (trong ví dụ này, giả định không có các loại chi phí lưu thông):Giả định nhà tư bản công nghiệp ứng ra tư bản bất biến là 720, tư bản khảbiến là 180, tổng cộng là 900, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố địnhhao mòn hết trong năm Như vậy tổng khối lượng giá trị thặng dư là 180 và tổnggiá trị của sản phẩm xã hội là 900 + 180 = 1080 Giả định tư bản công nghiệp làmột thể thống nhất, chưa xét lưu thông, tỷ suất lợi nhuận bình quân sẽ bằng:

Trang 18

Khi có nhà tư bản thương nhân tham gia vào quá trình kinh doanh, côngthức trên đây sẽ thay đổi Giả dụ: Nhà tư bản thương nhân ứng ra là 100 (vì tưbản thương nhân quay nhiều vòng trong năm, ở đây ta hiểu ngầm là quy khonảg10,8 vòng một năm) Như vậy, tổng tư bản ứng ra sẽ là 900 + 100 = 1000 và tỷsuất lợi nhuận bình quân sẽ giảm xuống còn:

Nhà tư bản công nghiệp sẽ thu lợi nhuận bằng 18 % của tư bản ứng ra,tức là 18 % của 900 bằng 162 và sẽ bán hằng cho thương nhân theo giá 900 +

162 = 1062 Thương nhân sẽ bán cho người tiêu dùng theo giá 1080 và thu lợinhuận bằng 18, tức cũng là 18 % của tư bản thương nghiệp đã ứng ra Nhưvậy đúng như C.Mác đã nói, lợi nhuận thương nghiệp có được là do giá báncủa thương nhân cao hơn giá mua, nhưng không phải vì giá mua cao hơn giátrị mà vì giá mua thấp hơn giá trị hàng hóa C.Mác gọi mức giá mà nhà tư bảncông nghiệp bán cho thương nhân (1062 thấp hơn giá trị hàng hóa) là giá cảsản xuất theo nghĩa hẹp

Sở dĩ nhà tư bản công nghiệp vui lòng nhường bớt lợi nhuận cho tư bảnthương nghiệp là vị lợi ích kinh tế hạn chế sự giảm sút của tỷ suất lợi nhuậnchung so với khi không có thương nhân Nếu thương nhân không đem lại lợiích như vậy thì không có lý do để tồn tại

Giả dụ, không có thương nhân, tư bản ứng vào lưu thông và dự trữ có thể

là 200 Như vậy, tổng tư bản sẽ là 900 + 200 = 1100 và tỷ suất lợi nhuậnchung sẽ giảm xuống chỉ còn:

Những con số minh chứng cho nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệptrên đây chỉ đúng trong trường hợp chưa tính đến chi phí lưu thông Nhưngtrong thực tế kinh doanh thương nghiệp, thương nhân phải ứng tư bản cho cả

Ngày đăng: 02/03/2017, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w