Chủ nghĩa tư bản đang phát triển, tình thế cách mạng vô sản chưa đặt ra trực tiếp nên những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội nói chung và những vấn đề về thời kỳ quá độ nói riêng chưa phải là mục đích nghiên cứu trực tiếp của Mác và Ăngghen. Những tư tưởng đưa ra mới chỉ ở dạng phác thảo, 3 1895 trong lời tựa cuốn sách: “Đấu tranh giai cấp ở Pháp” (tập 22 1995, tr. 761) dựa trên sự phát triển có tính chất lôgíc quá trình vận động của chủ nghĩa tư bản chứ chưa phải phân tích những vấn đề chủ nghĩa xã hội hiện thực. Hoàn cảnh lịch sử cụ thể của thời kỳ lịch sử này gắn liền với luận điểm của Mác Ăngghen về cách mạng vô sản nổ ra và thắng lợi đồng thời ở các nước tư bản phát triển nhất.
Trang 1Chuyên đề QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, PH.ĂNG GHEN, V.I.LÊNIN, HỒ CHÍ MINH
VỀ KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
- Những tư tưởng đưa ra mới chỉ ở dạng phác thảo, 3 - 1895 trong lời tựacuốn sách: “Đấu tranh giai cấp ở Pháp” (tập 22 - 1995, tr 761) dựa trên sựphát triển có tính chất lôgíc quá trình vận động của chủ nghĩa tư bản chứ chưaphải phân tích những vấn đề chủ nghĩa xã hội hiện thực
- Hoàn cảnh lịch sử cụ thể của thời kỳ lịch sử này gắn liền với luận điểmcủa Mác - Ăngghen về cách mạng vô sản nổ ra và thắng lợi đồng thời ở cácnước tư bản phát triển nhất
Nhưng lịch sử lại không diễn ra như vậy (theo luận điểm của Lênin thìchỉ có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một nước hoặc một số nước)
2 Những quan điểm về kinh tế XHCN
a Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa - kết quả tất yếu của sự
phát triển hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, là quá trình lịch sử tự nhiên.
- Dựa trên thế giới quan duy vật về lịch sử, Mác và Ăngghen khẳng địnhmọi sự biến đổi của các chế độ xã hội trong lịch sử đều là quá trình phát triểnlịch sử tự nhiên Quá trình vận động của xã hội loài người tất yếu tiến tớiphương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
- Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, Mác chỉ rõ:
Trang 2+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, một mặt, có sự tiến bộ lịch sử,
có vai trò to lớn trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hóa lao động; mặtkhác, nó có giới hạn về mặt lịch sử, do mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóangày càng cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sởhữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo tiền đề xã hội, tiền đề vậtchất, kinh tế cho sự phủ định chủ nghĩa tư bản và sự ra đời của phương thứcsản xuất cộng sản chủ nghĩa
- Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa ra đời thay thế phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa là một quá trình lịch sử tự nhiên, phù hợp với yêucầu của qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất
- Sự thay thế như trên được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội dogiai cấp vô sản lãnh đạo quần chúng bắt đầu bằng việc giành lấy chính quyền Mác viết: “Cách mạng nói chung - lật đổ chính quyền hiện có và phá huỷnhững quan hệ cũ là một hành vi chính trị Nhưng chủ nghĩa xã hội không thểthực hiện mà không có cách mạng Chủ nghĩa xã hội cần đến hành vi chính trịnày bởi lẽ nó cần tiêu diệt và phá huỷ cái cũ” 1
* Những nhận thức mới trên vấn đề này: nhân tố kinh tế là nhân tố suy cho đến cùng, chứ không phải là nhân tố duy nhất quyết định sự phát triển lịch sử tự nhiên Các mặt kiến trúc thượng tầng cũng có vai trò phát triển lịch
sử đôi khi giữ vị trí quyết định Kinh tế là cơ sở các vấn đề kiến trúc thượngtầng dựa trên sự phát triển kinh tế Nhưng giữa các yếu tố đều tác động lẫnnhau và tác động đến cơ sở kinh tế hoàn toàn không phải kinh tế là nguyênnhân duy nhất chủ động
b Những đặc trưng cơ bản của xã hội tương lai
Trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta (1875), Mác đã trình bày quan
điểm của mình về hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản: giai đoạn trước là “giaiđoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, lúc nó vừa mới lọt lòng từ xã hội tư bản
1 C.Mác v Ph à Ph. Ăngghen: To n t àn t ập, Nxb, Chính trị quốc gia, H Nà Ph ội,1995, t.1, tr.616
Trang 3chủ nghĩa ra, sau những cơn đau để kéo dài” và giai đoạn sau là “xã hội cộng sảnchủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó” hay là “giai đoạn cao hơn.”2
* Mác và Ăngghen căn cứ vào tiến trình phát triển đã dự báo ban đầu
về đặc trưng của xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Một là, lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao
Lực lượng sản xuất của chủ nghĩa cộng sản phát triển ở trình độ cao, caohơn nhiều so với chủ nghĩa tư bản Đó là lực lượng sản xuất của nền sản xuất lớn
về qui mô, hiện đại về khoa học - công nghệ, có môi trường sinh thái bảo đảmcho sự phát triển ổn định, bền vững Lực lượng sản xuất phát triển cao là điềukiện kinh tế vật chất cho sự phát triển tự do của mỗi thành viên trong xã hội
Hai là, chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ
người bóc lột người bị thủ tiêu
Xã hội cộng sản chủ nghĩa là xã hội dựa trên chế độ sở hữu xã hội về tưliệu sản xuất, là xã hội giải phóng một cách hiện thực những điều kiện vậtchất, cho phép xóa bỏ tình trạng dùng tư liệu sản xuất làm phương tiện để nôdịch bóc lột lao động
Người lao động quan hệ hợp tác với nhau và có cơ hội phát triển như nhau “(tất cả các thành viên trong xã hội quan hệ với nhau như những người sở hữuchung các tư liệu sản xuất ) nghĩa là việc xã hội hóa tư liệu sản xuất trên qui môtoàn bộ nền kinh tế quốc dân” ( Mác - Ăngghen tuyển tập, tập 4, tr.187.)
Mác - Ăngghen chỉ ra rằng, không thể thủ tiêu ngay lập tức chế độ tư hữuđược mà chỉ có thể thực hiện dần dần, và chỉ khi nào tạo lập được một lựclượng sản xuất hiện đại, năng suất lao động rất cao thì mới xoá bỏ được chế
độ tư hữu (lấy biện pháp kinh tế là chủ yếu) Điều kiện này chỉ có được tronggiai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa (10 biện pháp được nêu trongTuyên ngôn của ĐCS).(tập 4 1995, tr, 470, 471; 627)
Trang 4xuất phát triển cao do xã hội quản lý Chính vì thế, mục đích của nền sản xuất
là thoả mãn mọi nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của tất cả thànhviên trong xã hội Con người được tự do phát triển toàn diện, tự do phát huynăng khiếu, thể lực, trí lực của mình Con người và nhu cầu của họ trở thànhđộng lực và mục tiêu của nền sản xuất Đây là tính ưu việt căn bản của chủnghĩa cộng sản
Bốn là, nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên
phạm vi toàn xã hội, sản xuất hàng hóa bị loại trừ
Vấn đề kế hoạch:
Trong chế độ cộng sản chủ nghĩa, quyền lực thuộc về nhân dân lao động
và nhờ đó trong toàn bộ nền sản xuất xã hội sẽ không còn mâu thuẫn giữa sự
tổ chức sản xuất mang tính xã hội và tình trạng vô chính phủ
Việc tổ chức sản xuất được tiến hành một cách có ý thức, có kế hoạch,được thực hiện trên phạm vi toàn xã hội
Việc quản lý sản xuất nói chung không nằm trong tay các cá nhân riêng
lẻ cạnh tranh với nhau nữa, mà do toàn thể xã hội quản lý các ngành sản xuấttheo một kế hoạch chung với sự tham gia của mọi thành viên trong xã hội,cạnh tranh được thay bằng hợp tác và thi đua sáng tạo
Như vậy: Xã hội nắm tư liệu sản xuất thì thực hiện phát triển kinh tế theo
kế hoạch được Kế hoạch hoá là do PCLĐXH, còn chế độ công hữu là nhân tốbảo đảm tính hiện thực của kế hoạch (trong phê phán cương lĩnh Ecphuya:Ăngghen cho rằng không nên xem kinh tế tư bản chủ nghĩa giai đoạn độcquyền vẫn là tự phát vô chính phủ, mà nó có thể kế hoạch được)
Vấn đề thị trường:
Mác và Ăngghen cho rằng, trong nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa tương lai,tính chất hàng hóa đối với người sản xuất sẽ không còn Mác viết: “Trong mộttrật tự xã hội cộng sản chủ nghĩa được xây dựng trên chế độ công hữu về tư liệusản xuất, những người sản xuất không trao đổi sản phẩm của họ; ở đây lao động
đã nhập vào trong sản phẩm cũng vậy, không còn biểu hiện như là giá trị của
những sản phẩm ấy, không còn biểu hiện như một tính chất thật sự mà những
Trang 5sản phẩm ấy vốn có, vì từ nay, trái với điều xảy ra trong xã hội tư bản, lao độngcủa cá nhân trở thành bộ phận khăng khít của lao động của công xã không phảibằng con đường quanh co, mà bằng con đường trực tiếp” ( Mác - Ăngghen, Phêphán cương lĩnh Gô ta và Ecphuya, Nxb Sự thật, H.1957, tr 24)
Theo Ăngghen thì: Một khi xã hội nắm trong tay các tư liệu sản xuất và
sử dụng tư liệu sản xuất đó để sản xuất dưới hình thức trực tiếp xã hội hóa, thìlao động của mỗi người, dù tính chất đặc thù của lao động có khác nhau đếnđâu chăng nữa, ngay từ đầu và trực tiếp cũng trở thành lao động xã hội Khi ấyngười ta không cần dùng đường vòng để xác định số lượng lao động xã hội xãhội nằm trong một sản phẩm Nguyên lý về tính chất xã hội trực tiếp của laođộng sản xuất đã khiến cho sự thủ tiêu quan hệ giá trị trở thành một tất yếukinh tế là đặc trưng của xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên cơ sở củachính nó
Năm là, sự phân phối sản phẩm bình đẳng.
Do lực lượng sản xuất có sự phát triển cao độ, xã hội cộng sản chủ nghĩa
sẽ sản xuất ra số lượng sản phẩm dồi dào và tổ chức phân phối một cách khoahọc nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội Nguyên tắcchung của sự phân phối sản phẩm trong xã hội cộng sản chủ nghĩa là theo sựthoả thuận chung, hay nói cách khác là sự phân phối bình đẳng với những hìnhthức cụ thể tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Nguyêntắc phân phối cộng sản chủ nghĩa tạo ra tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết
để thực hiện khẩu hiệu: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
Sáu là, xoá bỏ sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc
và lao động chân tay, xóa bỏ giai cấp
Ăngghen khẳng định, tình trạng xã hội phân chia thành các giai cấp khácnhau, đối địch nhau không những sẽ trở nên thừa, mà còn không thể tươngdung với xã hội mới Xã hội cộng sản chủ nghĩa là xã hội không còn giai cấp;
xã hội phát triển cao về kinh tế, văn hóa và xã hội sẽ tạo cơ sở để thủ tiêu sựđối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay,lao động trở thành nhu cầu bậc nhất của cuộc sống
Trang 6Bảy là, Xu hướng quốc tế hoá quan hệ kinh tế.
Tác động của đại công nghiệp cơ khí sẽ tạo xu hướng thống nhất thịtrường toàn thế giới Chế độ tín dụng đẩy nhanh tốc độ phát triển vật chất củasức sản xuất và hình thành một thị trường toàn thế giới
Cần nhận thức đúng đắn rằng, những đặc trưng kinh tế - xã hội nêu trên là đặc trưng của xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên cơ sở của chính nó.
* Đặc trưng kinh tế - xã hội chủ yếu của giai đoạn đầu của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa:
Một là, kế thừa và phát triển lực lượng sản xuất mà chủ nghĩa tư bản tạo
ra Nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất và lao động
Hai là, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất tồn tại dưới hai hình thức sở
hữu chủ yếu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể
Ba là, còn sản xuất hàng hóa, quan hệ giá trị còn là tất yếu kinh tế của
thời kỳ này Việc phân phối những sản phẩm vẫn phải tuân theo nguyên tắctrao đổi hàng hóa - vật ngang giá: một số lượng lao động dưới hình thức nàyđược đổi lấy cùng một số lượng lao động dưới hình thức khác Mác viết: “Lưuthông hàng hóa và sản xuất hàng hóa là những hoạt động thuộc nhiều phươngthức sản xuất hết sức khác nhau, tuy nhiên với mức độ và phạm vi khônggiống nhau” 3 Trong thời kỳ quá độ vẫn còn giai cấp và nhà nước, mà đó lànhà nước chuyên chính vô sản
Bốn là, lao động vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ và còn sự khác nhau về
lao động, do đó kết quả lao động cũng khác nhau
Năm là, thực hiện phân phối theo lao động, nghĩa là mức sống của người
lao động không thể vượt quá điều kiện kinh tế mà chế độ kinh tế đạt được, sựhưởng thụ của cá nhân căn cứ vào lao động của họ đóng góp ở thời kỳ này.Theo đó, phân phối ở thời kỳ này còn mang dấu vết “pháp quyền tư sản”
2 Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen về những vấn đề kinh tế của thời kỳ quá độ
a Sự cần thiết khách quan của thời kỳ quá độ.
3 C.Mác v Ph à Ph. Ăngghen: To n t àn t ập, Nxb, Chính trị quốc gia, H Nà Ph ội,1995, t.23, tr 175
Trang 7Thời kỳ quá độ dài:
Đây là thời kỳ cần thiết để tiến hành những cải biến cách mạng làm biếnđổi căn bản mọi lĩnh vực để chuyển từ xã hội tư bản lên xã hội cộng sản Sựcần thiết của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đượcquyết định bởi tính chất đặc thù của sự ra đời và hình thành quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa Theo Mác: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sảnchủ nghĩa là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia Thíchứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấykhông thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vôsản.” 4 Ăngghen cho rằng, cần phải có hành động chính trị của giai cấp vô sản
và có chuyên chính vô sản, coi đó là bước quá độ chuyển sang thủ tiêu giaicấp và, cùng với giai cấp thì thủ tiêu Nhà nước”
Thời kỳ quá độ ngắn:
Mác chỉ ra rằng, thời kỳ quá độ là thời kỳ mà về phương diện kinh tế, đạođức, tinh thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ - xã hội mà nó đã thoátthai ra, vì thế thời kỳ này còn có những thiếu sót không tránh khỏi
b Hình thức quá độ
Đó là sự quá độ trực tiếp từ sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa lên sản xuấtlớn xã hội chủ nghĩa
c Độ dài của thời kỳ quá độ dài
Đó là thời kỳ khá lâu dài chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa cộngsản Cải tổ nền sản xuất là việc khó khăn; phải trải qua cuộc đấu tranh quyếtliệt có thể thắng được thế lực to lớn của thói quen đối với lối quản lý tiểu tưsản và tư sản nền cần phải có thời gian
d Dự báo về khả năng quá độ lên chủ nghĩa cộng sản bỏ qua chế độ
Trang 8nghĩa, có thể không cần trải qua những đau khổ của chế độ đó, tránh được phần lớnnhững đau khổ và những cuộc đấu tranh mà Tây Âu đã phải trải qua
Mác và Ăngghen chỉ ra rằng: “Thắng lợi của giai cấp vô sản Tây Âu đốivới giai cấp tư sản và gắn liền với điều đó, việc thay thế nền sản xuất tư bảnchủ nghĩa bằng nền sản xuất do xã hội quản lý - đó là điều kiện tiên quyết tấtyếu để nâng công xã Nga lên cùng một trình độ phát triển như vậy.” 5
Mác và Ăngghen là người đầu tiên nêu lên khả năng những nước còn đangtrong giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ nghĩa có thể chuyển thẳng lên hình thái
xã hội cộng sản chủ nghĩa và khả năng phát triển rút ngắn của những nước này
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Còn về nội dung thời kỳ quá độ đó như thế nào
và những nhiệm vụ cụ thể gì thì Mác và Ăngghen chưa đề cập đến
II QUAN ĐIỂM CỦA, V.I.LÊNIN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
1 Hoàn cảnh lịch sử
Vào những năm 90 của thế kỷ XIX, khi chủ nghĩa tư bản giai đoạn tự docạnh tranh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc thì cách mạng xã hội chủnghĩa đặt ra một cách trực tiếp, quan điểm của Lênin về chủ nghĩa xã hội đãđược hình thành Đó là sự vận dụng và phát triển học thuyết Mác về chủ nghĩacộng sản và về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản để chỉ đạo cuộc cáchmạng tháng 10 Nga thành công và kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nướcNga Trên cơ sở tổng kết thực tiễn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giaiđoạn mới, Lê nin đã xây dựng lý luận về chủ nghĩa đế quốc, và vạch rõ sựphát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa cực kỳkhông đều Từ đó, Lê nin đã rút ra kết luận về khả năng thắng lợi của chủnghĩa xã hội trước tiên ở một nước hoặc ở một số nước riêng lẻ và chủ nghĩa
xã hội không thể thắng lợi cùng một lúc trong tất cả các nước Sự phân tíchcủa Lê nin về những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đế quốcchủ nghĩa đã dẫn đến nhận thức mới về chủ nghĩa tư bản và thời kỳ quá độ từ
5 C.Mác v Ph à Ph. Ăngghen: To n t àn t ập, Nxb, Chính trị quốc gia, H Nà Ph ội,1995, t.22, tr 629-630
Trang 9chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa đế quốc đã tạo ra nhữngtiền đề vật chất làm cơ sở hiện thực cho sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới
2 Quan điểm của Lê nin về kinh tế xã hội chủ nghĩa
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với các dân tộc, một khi giànhđược chính quyền thiết lập chuyên chính vô sản Vấn đề xác định các nguyên
lý, mục tiêu, biện pháp kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội nhằm xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng Theo đó, Lê nin đã xácđịnh những nguyên lý về xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồmnhững vấn đề:
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể Mục đích nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là nhằm thoả mãn phúc lợi vật chấtđầy đủ cho toàn xã hội và sự phát triển tự do, toàn diện của mỗi thành viên trong
xã hội
Nguyên tắc phân phối vật phẩm cho tiêu dùng cá nhân dưới chủ nghĩa xãhội là phân phối theo lao động; người nào có sức lao động mà không làm thìkhông có ăn, số lượng lao động ngang nhau thì được hưởng số lượng sảnphẩm bằng nhau
Thực hiện nghiêm ngặt chế độ hạch toán kinh tế nhằm đánh giá đúngmức cống hiến, mức hưởng thụ của người lao động, lợi nhuận cho doanhnghiệp và tăng năng suất lao động
Tổ chức nền kinh tế XHCN phát triển có kế hoạch, tập trung, thống nhất Nhà nước có chức năng quản lý nền kinh tế
Nền kinh tế vận động theo quy luật kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường, sửdụng phổ biến quan hệ hàng hóa- tiền tệ, các phạm trù của sản xuất hàng hóa Lênin chỉ ra các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội là:
Biện pháp quốc hữu hoá xã hội chủ nghĩa là sự thủ tiêu sở hữu tư nhâncủa giai cấp bóc lột về tư liệu sản xuất, chuyển nó thành sở hữu toàn dân.Quốc hữu hóa bằng hai phương pháp: một là, tịch thu không hoàn lại (tước
Trang 10đoạt); hai là, tịch thu có bồi thường (cải tạo hoà bình) được thực hiện thôngqua các hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước.
Biện pháp hợp tác hóa được thực hiện để chuyển người lao động cá thểthành người lao động tập thể nhằm hình thành và phát triển sở hữu tập thể về
tư liệu sản xuất Hợp tác hoá tuân theo nguyên tắc tự nguyện, từ thấp lên cao,
có sự lãnh đạo của đảng và sự giúp đỡ của nhà nước
Biện pháp công nghiệp hóa mà Lênin nêu ra là nhằm xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa
Tiến hành cách mạng văn hoá- tư tưởng để xóa mù chữ, nâng cao trình độdân trí, đào tạo đội ngũ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao cho nền kinh tế.Cách mạng tư tưởng - văn hóa nhằm xây dựng nền văn hoá mới và con ngườimới XHCN
Lênin khẳng định, xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng những bước đi trunggian, quá độ gián tiếp thông qua phát triển kinh tế hàng hóa, sử dụng cơ cấukinh tế nhiều thành phần, thực hiện rộng rãi các hình thức kinh tế quá độ củachủ nghĩa tư bản nhà nước Đó chính là yêu cầu cơ bản trong chính sách kinh
tế mới do Lênin đề xuất và tổ chức thực hiện
Sự ra đời của chính sách kinh tế mới xuất phát từ chính sách kinh tế cũ chính sách cộng sản thời chiến tuy đóng vai trò quan trọng trong thắng lợicuộc nội chiến, song không còn phù hợp khi đã có hoà bình do nội dung chínhsách này là xoá bỏ quan hệ hàng hóa - tiền tệ, xoá bỏ tự do mua bán lươngthực trên thị trường Chính sách đã trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển lựclượng sản xuất, làm mất vai trò động đối với nông dân do chủ trương trưng thulương thực thừa của họ mà đa số họ là trung nông
-Nội dung và biện pháp chủ yếu của chính sách kinh tế mới là: Thay thếchế độ trưng thu trưng mua lương thực thừa bằng thu thuế lương thực; tổ chứcthị trường, mở rộng thương nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hóa - tiền tệ giữanhà nước với nông dân, giữa thành thị với nông thôn, giữa công nghiệp vớinông nghiệp và sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, các hình thứckinh tế quá độ, phát triển quan hệ hợp tác với các nước phương Tây
Trang 11Nhờ chính sách kinh tế mới mà đã khôi phục được nền kinh tế sau chiếntranh, từ “nước Nga đói” trở thành nước có lương thực dồi dào Củng cố liênminh công - nông, củng cố lòng tin nhân dân vào bản chất tốt đẹp của chủnghĩa xã hội theo nguyên lý của Lê nin nêu ra Chính sách kinh tế mới đánhdấu bước phát triển mới về lý luận kinh tế xã hội chủ nghĩa Chính sách kinh
tế mới giúp các nước vận dụng vào điều kiện cụ thể của mình để phát triểnkinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa
3 Quan điểm của Lê nin về kinh tế thời kỳ quá độ
a Sự khẳng định tất yếu phải có thời kỳ quá độ
Lý luận về kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là bộ phận quantrọng trong học thuyết của Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo Lênin,
sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do đặcđiểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cáchmạng vô sản quy định Lênin chỉ ra rằng, sau khi giành được chính quyềnchưa phải đã có chủ nghĩa xã hội, mà phải phát triển mạnh lực lượng sản xuất,tăng năng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, xâydựng kiểu xã hội mới Sự phát triển như thế phải trải qua thời kỳ lâu dài, đó làthời kỳ quá độ Lênin khẳng định: “Về mặt lý luận không thể nghi ngờ gì đượcrằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ.” 6
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc,triệt để, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
từ xã hội cũ sang xã hội mới Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từkhi giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc xây dựng chủnghĩa xã hội và kết thúc khi xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế, vănhóa, tư tưởng của xã hội xã hội chủ nghĩa
Luận điểm của Lênin về thời kỳ quá độ với một loạt những bước quá độnhỏ hơn là sự phát triển sáng tạo học thuyết Mác Theo Lênin, đối với mộtnước tư bản chưa phát triển, không thể thực hiện quá độ trực tiếp lên chủnghĩa xã hội được mà phải trải qua “một loại những bước quá độ” 7 Luận
6 V.I Lê nin, To n t àn t ập, t.39, Nxb Tiến bộ, M 1977, tr 309.
7 V.I Lê nin, To n t àn t ập, t.44, Nxb Tiến bộ, M 1978, tr 189
Trang 12điểm này của Lênin bao gồm những nội dung chủ yếu là: không thể quá độtrực tiếp lên chủ nghĩa xã hội mà phải qua con đường gián tiếp chứ không thể
“quá vội vàng thẳng tuột, không được chuẩn bị”.8 Những bước quá độ ấy, theoLênin là chủ nghĩa tư bản nhà nước và chủ nghĩa xã hội Bước quá độ nhỏ từchủ nghĩa tư bản nhà nước thể hiện trong nội dung chính sách kinh tế mới(NEP) Khi thực hiện NEP, chúng ta có sự nhượng bộ tạm thời và cục bộ đốivới chủ nghĩa tư bản nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, từng bước
xã hội hóa sản xuất trên thực tế
Theo Lênin, một nước lạc hậu có thể quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa khi có những điều kiệnkhách quan và điều kiện chủ quan Điều kiện khách quan là phải có mộtnước giành được thắng lợi trong cuộc cách mạng vô sản, tiến lên xây dựngchủ nghĩa xã hội Nêu tấm gương và giúp đỡ các nước lạc hậu tiến lên chủnghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Điều kiện chủquan là phải hình thành được các tổ chức đảng cách mạng và cộng sản, phảigiành được chính quyền về tay nhân dân, xây dựng nhà nước của nhân dân
và vì nhân dân Lênin cho rằng, không thể thiếu hai điều kiện khách quan
và chủ quan của quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển
tư bản chủ nghĩa
b Chỉ ra đặc trưng kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Lênin, người có công đầu xem xét nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội với bất cứ nước nào, đặc trưng cơ bản nổi bật của thời kỳ quá
độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và xã hội nhiều giai cấp Sự phântích đặc trưng này sẽ xác định đúng đắn những mâu thuẫn trong thời kỳ quá
độ Tất cả các nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong nềnkinh tế đều có những thành phần kinh tế cơ bản là: Thành phần kinh tế xã hộichủ nghĩa; thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa và thành phần kinh tế sản xuấthàng hóa nhỏ Thích ứng với nền kinh tế quá độ gồm nhiều thành phần, trong
8 V.I Lê nin, To n t àn t ập, t.43, Nxb Tiến bộ, M 1977, tr 445.
Trang 13xã hội có ba giai cấp cơ bản: giai cấp công nhân, giai cấp tiểu tư sản (đa số lànông dân) và giai cấp tư sản
Mỗi thành phần kinh tế, giai cấp kể trên có đặc điểm và vai trò riêng,song chúng cùng tồn tại và vận động xen kẽ với nhau, đan xen nhau, hìnhthành thực trạng kết cấu kinh tế - xã hội của kinh tế thời kỳ quá độ Mâuthuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội vàchủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn này bắt nguồn từ tính độc lập tương đối vềkinh tế do các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.Thời kỳ quá độ là thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội mới ra đờinhưng còn non yếu với chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêudiệt hoàn toàn Chính vì tính chất quá độ đó nên trong nền kinh tế chưa cóthành phần kinh tế thống trị chi phối, mới có thành phần kinh tế nhà nướcvươn lên giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy, cuộc đấutranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản rất phức tạp,gay go và quyết liệt, tất yếu sẽ bảo đảm địa vị chủ đạo và thống trị củathành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Tính chất, mức độ đấu tranh giảiquyết mâu thuẫn tuỳ thuộc vào so sánh lực lượng kinh tế - giai cấp trongđiều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước trong từng giai đoạn
c Chỉ ra những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ
Một trong những điều kiện chủ yếu làm cho cách mạng xã hội chủ nghĩathắng lợi là giai cấp công nhân có ý thức về quyền thống trị của mình và sửdụng quyền đó trong bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.Theo đó, cần phải lãnh đạo quần chúng nhân dân thực hiện tốt các nhiệm vụkinh tế trong thời kỳ quá độ, đó là:
Một là, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Cơ sở duy nhất và thực sự để làm tăng của cải vật chất, để xây dựng chủnghĩa xã hội chỉ có thể là đại công nghiệp Do đó, phải khôi phục đại côngnghiệp, cơ sở kinh tế vững chắc trong nghành đại công nghiệp cơ khí hoá vàvận dụng nó vào nông nghiệp và vận tải, phải điện khí hoá toàn quốc TheoLênin, “Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội chỉ có thể là nền đại công
Trang 14nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp Một nền đại công nghiệp ởvào trình độ kỹ thuật hiện đại đó là điện khí hoá cả nước.”9 Nhiệm vụ côngnghiệp hoá không những tăng thêm tỷ lệ của công nghiệp, nhất là phát triểnngành sản xuất tư liệu sản xuất mà còn phải bảo đảm sự độc lập về mặt kinh
tế của đất nước Muốn thế phải dùng những biện pháp nhanh chóng và quantrọng để nâng cao các lực lượng sản xuất sản xuất của nông dân; phải tăngcường trao đổi sản phẩm của đại công nghiệp lấy các sản phẩm của nông dân;phải tích luỹ vốn, phải tiết kiệm về mọi mặt
Hai là, cải tạo nền kinh tế theo xã hội chủ nghĩa
Để thực hiện nhiệm vụ này cần phải xác định rành mạch mục đích cuốicùng của những cải tạo và đề ra những biện pháp cải tạo phù hợp Theo Lênin:Mục đích cải tạo “là thiết lập một xã hội cộng sản chủ nghĩa, một xã hộikhông chỉ hạn chế ở việc tước đoạt các công xưởng, nhà máy, ruộng đất và tưliệu sản xuất, không chỉ hạn chế ở việc kiểm kê và giám sát một cách chặt chẽviệc sản xuất và phân phối sản phẩm”.10 Các biện pháp được sử dụng là:
Biện pháp tước đoạt tài sản đối với giai cấp tư sản phản động chống lại chủnghĩa xã hội và biện pháp lợi dụng chủ nghĩa tư bản làm mắt xích trung gian giữanền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội đối với giai cấp tư sản chịu cải tạo
Biện pháp kiểm kê, kiểm tra của toàn dân về số lượng lao động, về sảnxuất và phân phối sản phẩm Cần có sự giám sát đặc biệt của toàn dân đối vớibọn nhà giàu cùng tay chân là bọn trí thức tư sản và bọn ăn cắp, bọn ăn bám,bọn lưu manh
Biện pháp hướng những người tiểu sản xuất vào các công xã nông nghiệptheo nguyên tắc tự nguyện và nêu gương, giúp đỡ họ lối kinh doanh tập thểtrên qui mô lớn vì lợi ích chung của chính họ “Khi nhân dân đã vào hợp tác
xã tới mức đông nhất, thì chủ nghĩa xã hội tự nó sẽ được thực hiện.” 11
Ba là, tổ chức bộ máy quản lý, chế độ quản lý
Theo Lênin, “Chủ nghĩa cộng sản là chính quyền Xô viết cộng với điện
9 V.I.Lênin, To n t à Ph ập, tập 32, Nxb ST, H Nô à Ph ị 1970, tr 595
10 V.I.Lênin, To n t à Ph ập, tập 27, Nxb ST, H Nô à Ph ị 1971, tr 155.
11 V.I.Lênin, To n t à Ph ập, tập 33, Nxb ST, H Nô à Ph ị 1970, tr 689.
Trang 15khí hóa toàn quốc” 12do đó, ta thấy tầm quan trọng của việc tổ chức bộ máychính quyền, chế độ quản lý nền kinh tế đất nước
Đối với lĩnh vực công nghiệp phải “chuyển từ hình thức ‘công nhân kiểmsoát’ sang ‘công nhân quản lý’ những công xưởng, những nhà máy, nhữngđường sắt
Để tăng năng suất lao động phải nâng cao trình độ học vấn và văn hóacủa nhân dân và nâng cao tinh thần kỷ luật, kỹ năng, tính cần mẫn củanhững người lao động; áp dụng chế độ trả công tính theo sản phẩm; phải
áp dụng rất nhiều yếu tố khoa học và tiến bộ trong phương pháp Taylo.Lênin viết: “chúng ta sẽ có thể thực hiện được chủ nghĩa xã hội haykhông, điều đó chính là tuỳ ở những kết quả của chúng ta trong việc kếthợp Chính quyền Xô viết và chế độ quản lý Xô viết với những tiến bộ mớinhất của chủ nghĩa tư bản
Để chuyển sang lối canh tác tập thể, kinh doanh tập thể trên qui mô lớn,chính phủ công nông không thể dùng bất cứ một biện pháp cưỡng bức nào cả,
và cả luật pháp cấm điều đó Do đó phải quản lý bằng phương pháp kinh tế vàthuyết phục nhân dân tự nguyện là chủ yếu
Khi giai cấp công nhân, giai cấp nắm chính quyền Nhà nước trongtay thì mới thu hút được đông đảo quần chúng nông dân đi theo mình, mộtcách vững chắc và thật sự Theo đó, phải gắng sức xây dựng một nhà nước xãhội chủ nghĩa và giúp dân tiếp cận với nguồn vốn sản xuất, ủng hộ
Vấn đề cán bộ là vấn đề quyết định đối với việc xây dựng chủ nghĩa xãhội Theo đó, phải thu hút và đào tạo các kỹ thuật và chuyên gia vào côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
Phải xây dựng được những cơ sở của việc tổ chức thi đua xã hội chủnghĩa rộng rãi với qui mô to lớn và mặt khác phải dùng những biện phápcưỡng bách cần thiết không để xuất hiện trạng thái nhu nhược mềm yếu củachính quyền vô sản trong đời sống thực tiễn
III QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ
12 V.I.Lênin, To n t à Ph ập, tập 31, Nxb ST, H Nô à Ph ị 1969, tr 639.
Trang 16NGHĨA VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
1 Quan điểm Hồ Chí Minh về sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa
Sau nhiều năm buôn ba, tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh là nhà yêunước Việt nam đầu tiên đến với chủ nghĩa Mác - Lênin qua Lênin và cáchmạng Tháng Mười Nga Từ đó người đã tìm thấy con đường giải phóng chodân tộc mình Người chỉ rõ: ''Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còncon đường nào khác là con đường cách mạng vô sản''(Sđd, T9, Tr.314) vàkhẳng định: '' chỉ có chủ nghĩa cộng sản, mới cứu nhân loại, đem lại cho mọingười không phân biệt chủng tộc, nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bắc ái, đoànkết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui,hoà bình hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hoà thế giới chân chính''(T1,Tr.461)
Hồ Chí Minh khẳng định: ''con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội của cácdân tộc là con đường chung của thời đại, của lịch sử , không ai ngăn cản nổi''(T8, Tr.449) Và đó là con đường phát triển tất yếu của lịch sử Hồ Chí Minhlập luận: '' Từ xưa đến nay chế độ công cộng nguyên thuỷ sụp đổ là do chế độ
nô lệ thay thế Chế độ nô lệ sụp đổ là do chế độ phong kiến thay thế…đó là quiluật nhất định trong sự phát triển của xã hội Lịch sử loài người là do người laođộng sáng tạo ra, người lao động sáng tạo ra của cải, luôn luôn nâng cao sức sảnxuất Sản xuất phát triển tức là xã hội phát triển Chế độ nào hợp với sức sản xuấtthì đứng vững Nếu không hợp thì giai cấp đại biểu cho sức sản xuất mới sẽ nổilên cách mạng lật đổ chế độ cũ Hiện nay chủ nghĩa tư bản có mâu thuẫn to, nó
không giải quyết được Một là, nhà tư bản sản xuất hàng hoá quá nhiều , quá mau, nhưng không bán được; Hai là, tính chất sản xuất là công cộng mà tư liệu
sản xuất thì nằm trong tay một số ít người…chỉ có chế độ cộng sản mới giảiquyết được mâu thuẫn ấy'' (T7, Tr.246)
Đồng thời, Hồ Chí Minh còn cho rằng việc Việt Nam làm cách mạng dânchủ mới( tức cách mạng dân chủ gắn với chủ nghĩa xã hội) là phù hợp với xu thếcủa thời đại Người viết: ''Cách mạng Nga thành công, mặt trận đế quốc và tư bảnthế giới đã tan vỡ một phần sáu trên quả đất, đồng thời đã lập thành một chế độ