1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về dân CHỦ VÀ sự vận DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG xây DỰNG nền dân CHỦ XÃ hội CHỦ NGHĨA ở nước TA HIỆN NAY

26 560 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 391,5 KB

Nội dung

Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Nền dân chủ mà chúng ta đang xây dựng là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN). Đây là nhu cầu khát khao, nguyện vọng của cả Dân tộc Việt Nam; đồng thời nó cũng là mục tiêu, động lực to lớn cho những thắng lợi của sự nghiệp đổi mới ở nước ta những năm vừa qua. Ở nước ta cùng với quá trình xây dựng CNXH; Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã từng bước tạo lập những cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của nền dân chủ XHCN; quyền lực xã hội của nhân dân được xác định trong Hiến pháp và pháp luật; nhu cầu dân chủ của nhân dân ngày càng phát triển; ý thức và năng lực thực hành dân chủ của nhân dân ngày càng được nâng cao...

Trang 1

Chñ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, anh hùng giảiphóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Cả cuộc đời phụng sự Tổ quốc, phụng sựnhân dân, Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản tinh thần vôgiá; đó là tư tưởng của Người về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.

Tư tưởng ấy chứa đựng những chân lý bền vững mang tính định hướng đó đượcthực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm Tư tưởng đó của Người không chỉ có ýnghĩa định hướng cho toàn Đảng, toàn dân ta trong đấu tranh giải phóng dân tộc;

mà còn có giá trị mang tính định hướng bền vững cho toàn Đảng, toàn dân ta trongcông cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ là một bộ phận quan trọng trong tư tưởngcủa Người về cách mạng Việt Nam Tư tưởng đó là kết quả của sự nhận thức sâu sắc

về vai trò của nhân dân trong lịch sử, là kết quả của sự kết hợp giữa tư tưởng thândân truyền thống ở phương Đông và những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin vềdân chủ Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa lý luận và thực tiễn, Hồ ChíMinh đã nâng tư tưởng dân chủ lên một tầm cao mới vừa mang tính khoa học, vừamang tính nhân văn sâu sắc

Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Nền dân chủ

mà chúng ta đang xây dựng là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đây là nhucầu khát khao, nguyện vọng của cả Dân tộc Việt Nam; đồng thời nó cũng là mụctiêu, động lực to lớn cho những thắng lợi của sự nghiệp đổi mới ở nước ta nhữngnăm vừa qua Ở nước ta cùng với quá trình xây dựng CNXH; Đảng, Nhà nước vànhân dân ta đã từng bước tạo lập những cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa củanền dân chủ XHCN; quyền lực xã hội của nhân dân được xác định trong Hiến pháp

và pháp luật; nhu cầu dân chủ của nhân dân ngày càng phát triển; ý thức và năng lựcthực hành dân chủ của nhân dân ngày càng được nâng cao Bên cạnh những mặtmạnh trên, trong đời sống dân chủ xã hội còn tồn tại một số hạn chế như: Còn biểu

Trang 2

hiện dân chủ hình thức trên một số lĩnh vực, hiện tượng vi phạm dân chủ, vi phạmcông bằng xã hội, quan liêu, chuyên quyền, độc đoán chậm được khắc phục.Những hiện tượng trên là do ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội của đất nướccòn thấp; vai trò, chức năng của các thành tố trong hệ thống chính trị chưa thực sựphát huy cao; tệ quan liêu, tham nhũng chưa được ngăn chặn; trình độ văn hóa dân

chủ và năng lực thực hành dân chủ của nhân dân còn thấp Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và sự vận dụng của Đảng ta vào xây dựng nền dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay là vấn đề quan trọng và cấp thiết.

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ

Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trước hết là phạm trù chính trị và đượcxác định bởi khoa học chính trị Người đề cập đến dân chủ chủ yếu trong hoạt độngchính trị Tuy nhiên, Hồ Chí Minh còn bàn đến dân chủ trong kinh tế, xã hội – quản

lý xã hội, văn hoá, khoa học…Hồ Chí Minh luận bàn dân chủ là để thực hiện dânchủ trong thực tiễn Vì vậy, lôgíc trong tư duy Hồ Chí Minh về dân chủ chính là:

Dân - Dân chủ - Dân vận Dân là giá trị lớn nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh,

Người nói: Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân Dân chủ là của quý củanhân dân, dân chủ là nhân tố động lực của sự phát triển Dân vận chính là thực hànhdân chủ trong cuộc sống Thực hành dân chủ là chìa khóa vạn năng để giải quyếtmọi khó khăn Tư duy lôgíc của Người về vấn đề dân chủ đã được thể hiện sâu sắctrong những nội dung chủ yếu về dân chủ

1.1 Bản chất của dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Kế thừa và tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị truyền thống tốtđẹp của dân tộc và những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ, Hồ Chí

Minh khẳng định bản chất của dân chủ tức là dân là chủ và dân làm chủ Từ đó

người chỉ rõ địa vị của nhân dân là người chủ đối với xã hội và nhân dân là chủ thểcủa quyền lực xã hội Đây là nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về dânchủ, phản ánh giá trị cao nhất, chung nhất của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân

Trang 3

dõn, Người núi “Nước ta là nước dõn chủ, địa vị cao nhất là dõn, vỡ dõn là chủ”1

“chế độ ta là chế độ dõn chủ, tức là dõn làm chủ”2 Vấn đề này đó khẳng định giá

trị xã hội đích thực của dân chủ là ở chỗ giành về cho đại đa sốnhân dân những quyền lực của chính họ thông qua đấu tranhcải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới của chính bản thân quầnchúng nhân dân Đú là quyền dõn chủ, quyền tự do, cụng bằng, bỡnh đẳngthực sự của quần chỳng nhõn dõn Chớnh vỡ vậy trong suốt cuộc đời hoạt động chớnhtrị của mỡnh từ khi ra đi tỡm đường cứu nước đến khi phải từ gió cừi đời, Hồ ChớMinh chỉ cú một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm cho nước nhà được độc lập,nhõn dõn được tự do, đồng bào ai cũng cú cơm ăn ỏo mặc, ai cũng được học hành

Người đó làm tất cả để thực hiện Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc cho Tổ quốc, cho dõn

tộc và nhõn dõn Người đó rỳt ra một chõn lý vĩnh hằng khụng chỉ cho dõn tộc màcũn cho cả nhõn loại "khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do"

Trong "Tuyờn ngụn độc lập" khai sinh ra nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà

ngày 2-9-1945, Người đó thể hiện ý chớ và quyết tõm của cả dõn tộc trong cuộc đấutranh vỡ độc lập tự do: "Nước Việt Nam cú quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật

đó thành một nước độc lập Toàn dõn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lựclượng, tớnh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy"3 Đú chớnh là tuyờnngụn về dõn chủ gắn liền với tự do, bỡnh đẳng và cụng bằng xó hội Nú thể hiện khỏtvọng chớnh đỏng về quyền dõn chủ và làm chủ của nhõn dõn Việt Nam, khẳng địnhthành quả vĩ đại trong cuộc đấu tranh vỡ dõn chủ mà nhõn dõn Việt Nam đó giànhđược

Bản chất của dõn chủ theo tư tưởng Hồ Chớ Minh cũn được thể hiện ở vấn đề thựchiện quyền lực của nhõn dõn thụng qua chế độ dõn cử Do đú, dân chủ phải trởthành một hình thức tổ chức nhà nớc, thông qua tổ chức và quản lýcủa nhà nớc mà nhân dân thực hiện quyền lực của mình đối với xã

1 Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập 6, tr 515.

2 Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập.7, tr.499.

3 Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập.4, tr.56.

Trang 4

héi Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, dân chủ là một chế độ chính trị

-xã hội, dân chủ tất yếu tồn tại gắn với một nhà nước, một chế độ chính trị - -xã hộinhất định Vì vậy, dân chủ luôn mang tính giai cấp Dân chủ đạt được đến đâu phụthuộc vào bản chất của nhà nước và bản chất của giai cấp thống trị Nhà nước chính

là cơ quan quyền lực được nhân dân ủy quyền để tổ chức quản lý xã hội và thực hiệnquyền làm chủ của nhân dân

Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấnmạnh sự cần thiết phải xây dựng chế độ dân chủ, thể chế chính trị và thể chế nhà nướcdân chủ Triết lý cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi tổ chức xây dựng một chế độ

chính trị cách mạng đầu tiên ở nước ta được tóm tắt trong hai từ dân chủ Có thể nói,

“Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đây là Tuyên

ngôn về quyền lực chính trị và bản chất của chế độ chính trị dân chủ của nước ta Đó

là tư tưởng hết sức quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã khẳng định bảnchất nền dân chủ XHCN là đỉnh cao của nền dân chủ

Đối với Hồ Chí Minh, trong xây dựng chế độ dân chủ thì việc xây dựng mộtNhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng,bởi đó là cơ sở pháp lý cho việc bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trong thực tế.Trước hết, Hồ Chí Minh luôn khẳng định Nhà nước của ta là Nhà nước của dân.Quan điểm xuyên suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nhân dân là chủ thể quyền lực,nhà nước là công cụ của nhân dân, là hình thức để tập hợp, quy tụ sức mạnh củatoàn dân tộc vào sự nghiệp chung, chứ Nhà nước không phải là nơi để "thăng quan,phát tài", chia nhau quyền lực, lợi ích và bổng lộc Người khẳng định: "Bao nhiêuquyền hạn đều là của dân… chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cửra"4 Thấu suốt quan điểm đó, ngay sau ngày thành lập nước, Người yêu cầu tổ chứccàng sớm càng tốt cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Chủ tịch HồChí Minh đã chỉ rõ: Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thể quốc dân lựa chọn nhữngngười có tài, có đức để gánh vác công việc nước nhà; có như thế dân mới thực hiện

4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập 5, tr 698.

Trang 5

được nguyện vọng và ý chí của mình Lần đầu tiên trong lịch sử, tất cả công dânViệt Nam có quyền bầu cử và ứng cử, đó quả là điều hết sức mới mẻ đối với nhândân lao động Việt Nam Cuộc Tổng tuyển cử diễn ra thành công vào ngày 6 tháng 1năm 1946 và sau đó Quốc hội chính thức tổ chức ra bộ máy nhà nước Sự kiện này

đã thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh trên thực tế nhằm huy động toàn thể nhân dântham gia quản lý đất nước, nhân dân đóng vai trò làm chủ đất nước

Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ, đã là Nhà nước của dân thì chính quyền ấy nhấtthiết phải do dân quyết định, tức là nhân dân phải là người thực hiện quyền lực, hoặctrực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua các đại biểu của mình Đó là những hình thức cơbản của nền dân chủ Dân chủ vừa là thành quả đấu tranh cách mạng của dân tộc,vừa là giá trị văn hóa, do đó theo Người Nhà nước phải phát triển quyền dân chủsinh hoạt chính trị toàn dân, làm cho mọi người công dân Việt Nam thực sự tham giavào công việc của Nhà nước Chính quyền của nhân dân phải do nhân dân tự taymình thực hiện Như vậy nền tảng xã hội mới sâu và rộng, ý thức chính trị và khảnăng tham gia vào đời sống chính trị của nhân dân mới trở thành yếu tố đảm bảo chonền dân chủ mới Người coi yếu tố đầu tiên của dân chủ là có việc gì thì ai cũngđược bàn, cũng phải bàn; khi bàn rồi thì bỏ thăm, ý kiến nào nhiều người theo hơnthì được, ấy là dân chủ Phương châm chúng ta đang thực hiện "dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểm tra" trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt NamXHCN chính là thể hiện tư tưởng của Người về dân chủ và thực hành dân chủ

Nhận thức rõ vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp giải phóngdân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh không chỉ chủ trương xây dựngNhà nước của dân mà còn chủ trương xây dựng Nhà nước do dân Điều đó có nghĩa làdân không chỉ lập ra Nhà nước mà còn phải tham gia vào công việc quản lý Nhà nước

xây dựng đất nước là trách nhiệm của dân, dân bầu ra người đại diện cho mình và sử

dụng cơ quan quyền lực thông qua người đại diện đó, đồng thời dân có quyền kiểmsoát, giám sát người mình bầu ra và bãi miễn khi họ không làm tròn sự ủy thác

Trang 6

Nhà nước do dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tức là dân phải tham gia vàocông việc của Nhà nước; là dân tự làm, tự lo việc chứ không phải Nhà nước bao cấp,

lo thay dân, làm cho dân thụ động, ỷ lại, chờ đợi Người cho rằng: Làm việc gì cũngphải có quần chúng tham gia bàn bạc, khó đến mấy cũng trở nên dễ dàng và làmđược tốt Chính vì vậy, Nhà nước do dân xây dựng và làm chủ, đặt dưới sự kiểm tra

và giám sát của nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh còn là Nhà nước tin dân, mọilực lượng đều ở nơi dân, do dân nắm mọi quyền hành Nhà nước tin dân, dân tin ở

sự lãnh đạo của Nhà nước thì việc gì cũng làm được

Nhà nước của dân, do dân xây dựng nên xét đến cùng phải là một Nhà nước

vì dân - một Nhà nước tồn tại và hoạt động vì lợi ích của toàn thể nhân dân, không

vì một nhóm hay một tập đoàn người nào trong xã hội Nhà nước của ta ngoài lợi íchphục vụ dân chúng không còn có lợi ích nào khác, đó là bản chất giai cấp công nhâncủa Nhà nước ta Người đòi hỏi mọi việc làm của Nhà nước phải thể hiện rõ bảnchất đó: "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì hại cho dân, ta phải hếtsức tránh"5 Người nhắc nhở chính quyền các cấp phải tránh cho được các lầm lỗi,khuyết điểm, những thói hư tật xấu, những chứng bệnh vốn dễ tập nhiễm trong các

cơ quan quyền lực Nhà nước như: Cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo Mọicán bộ Nhà nước đều vì dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, thực hiện cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Cao hơn nữa, một Nhà nước vì dân phải đảm bảocho dân có được cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc Người đã chỉ ra một cách rõràng trách nhiệm, nghĩa vụ của Đảng, của Nhà nước đối với dân "Nếu dân đói,Đảng và Chính phủ có lỗi; Nếu dân rét Đảng và Chính phủ có lỗi; Nếu dân dốt làĐảng và Chính phủ có lỗi"6

Nhà nước vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ biết làm lợi cho dân

mà còn phải kính dân Người nhắc nhở, chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mớiyêu ta, kính ta Trong lời dạy của Người thể hiện rõ sự kế thừa có sáng tạo các tư

5 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập 4, tr.56-57.

6 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập.7, tr.572.

Trang 7

tưởng của những bậc tiền bối: Dân là gốc, là quý và phải đối đãi dân như thế nào thìdân mới kính mến, yêu nhà cầm quyền. Trong tư tưởng của Người, Nhà nước vì dâncòn là nhà nước sống trong lòng dân, tạo sự công bằng cho dân, đặt lợi ích của Nhànước gắn chặt với lợi ích của quần chúng nhân dân.

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước của dân, do dân, vì dân phải là mộtNhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh; là Nhà nước được cai trị bằng pháp luật vàphải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế Trong một Nhà nước dân chủ, dânchủ và pháp luật phải luôn đi đôi với nhau, nương tựa vào nhau mới bảo đảm đượccho chính quyền trở nên mạnh mẽ Không thể có dân chủ ngoài pháp luật, pháp luật

là bà đỡ của dân chủ Mọi quyền dân chủ của người dân phải được thể chế hóa bằnghiến pháp và pháp luật, ngược lại hệ thống pháp luật phải bảo đảm cho quyền tự do,dân chủ của người dân được tôn trọng trong thực tế Xây dựng một nền pháp chếXHCN đảm bảo được việc thực hiện quyền lực của nhân dân là mối quan tâm suốtđời của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngay từ năm 1919, khi đưa ra bản yêu sách 8 điểm đòi các quyền tự do, dânchủ cho nhân dân Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã đòi thực dân Pháp cải cách nềnpháp lý ở Đông Dương, phải bãi bỏ chế độ cai trị bằng các sắc lệnh và thay thế bằngcác đạo luật Trong Việt Nam yêu cầu ca, Người đã khẳng định vai trò của pháp

luật: Trăm điều phải có thần linh pháp quyền.

Là người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hồ Chí Minh cũng

là người có công lớn nhất trong sự nghiệp lập hiến và lập pháp Người đã hai lầnđứng đầu ủy ban soạn thảo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959, đã ký lệnh công bố

16 đạo luật, 613 sắc lệnh và nhiều văn bản dưới luật khác Một mặt chăm lo hoànthiện Hiến pháp và hệ thống pháp luật của nước ta, mặt khác Người hết sức chăm lođưa pháp luật vào đời sống, tạo ra cơ chế bảo đảm cho pháp luật được thi hành, cơchế kiểm tra, giám sát việc thi hành đó trong các cơ quan Nhà nước và trong nhân

Trang 8

dân Người nói: “Công bố đạo luật này chưa phải đã là mọi việc đều xong, mà cònphải tuyên truyền giáo dục lâu dài mới thực hiện được tốt”7

Xây dựng và củng cố hà nước pháp quyền, yêu cầu mọi người sống và làmviệc tuân thủ pháp luật là nội dung chủ đạo trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhànước Người chỉ rõ: Pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ, vì nó bảo  vệquyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động; Nhân dân ta hiện nay có tự do,

tự do trong kỷ luật; Mỗi người có tự do của mình, nhưng phải tôn trọng tự do củangười khác; Người nào sử dụng quyền tự do của mình quá mức mà phạm đến tự docủa người khác là phạm pháp

Đặc biệt, trong tư tưởng trị nước của Hồ Chí Minh còn có sự kết hợp nhuầnnhuyễn giữa “pháp trị” và “đức trị” Người nói không xử phạt là không đúng, songcái gì cũng xử phạt là không đúng; nhà nước phải vừa giáo dục vừa sử dụng phápluật để cải tạo họ, giúp đỡ họ trở nên lương thiện Trong việc xây dựng Nhà nướcpháp quyền phải nhấn mạnh vai trò của pháp luật, phải khẩn trương xây dựng đồng

bộ hệ thống pháp luật, đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhândân; song không vì thế mà đề cao một chiều vai trò của pháp luật, coi pháp luật làtối thượng, bỏ qua vai trò hỗ trợ của các nhân tố khác, trong đó có vấn đề giáo dụcđạo đức Đạo đức và pháp luật đều là hai hình thái ý thức xã hội, thuộc hai lĩnh vựckhác nhau nhưng lại kết hợp và bổ sung cho nhau trong thực tế trị nước

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước, Người còn chỉ rõ mối quan hệgiữa chuyên chính với dân chủ: “chế độ nào cũng có chuyên chính, vấn đề là aichuyên chính với ai? Như cái hòm đựng của cải thì phải có cái khóa Nhà thì phải

có cửa…Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, chuyên chính là cái khoá, cáicửa để đề phòng kẻ phá hoại…Thế thì dân chủ cũng cần phải có chuyên chính đểgiữ gìn lấy dân chủ ”8

7 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập.9, tr.524.

8 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập.8, tr.279.

Trang 9

1.2 Vai trò của dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Đối với Hồ Chí Minh, Người luôn xác định, dân chủ là động lực của tiến bộ

xã hội, của phát triển Vai trò của dân chủ gắn liền với vai trò của quần chúng nhândân Hồ Chí Minh - nhà lý luận và thực hành dân chủ tiêu biểu, là Người đã nhìnthấy rõ sức mạnh của dân "Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân Trong thếgiới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân"9 Vì vậy, Người đã huyđộng sức mạnh của toàn dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình, góp phần to lớnđưa dân tộc Việt Nam từ địa vị nô lệ làm thuê lên địa vị làm chủ đất nước, làm chủ xãhội

Theo Hồ Chí Minh, vấn đề xây dựng kiến thiết chế độ mới cách làm tốt nhất

là dựa vào dân, đem tài dân, sức dân, làm lợi cho dân; đây thực chất là con đườngthực hiện dân chủ Thực tế đó chứng minh lời căn dặn của Người : "Bất cứ việc gìđều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kếhoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phương, rồi động viên và tổ chức toàn dân rathi hành"10 Dựa vào dân, làm theo lợi ích của dân đó là nguyên tắc bất di bất dịchtrong chủ trương, đường lối cũng như trong chỉ đạo thực hiện Hồ Chí Minh đã chỉ

rõ : "Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ,

mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn nghĩ mãi không ra"11

Trọng dân, tin dân, học dân, tổ chức và giáo dục để phát huy sức mạnh vô bờcủa dân là điều nhất quán trong toàn bộ sự nghiệp hoạt động, là điều sáng rõ trong tưduy của Hồ Chí Minh Người khẳng định: Tin vào dân chúng, đưa mọi vấn đề chodân chúng thảo luận và tìm cách giải quyết Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước khilàm bất cứ việc gì, Đảng và chính quyền cũng phải bàn bạc với nhân dân, hỏi ý kiến

và kinh nghiệm của họ, cùng với họ đặt kế hoạch cho phù hợp với hoàn cảnh địaphương, rồi động viên và tổ chức họ thi hành Trong lúc thi hành lại phải theo dõi,

9 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập.6, tr.276.

1010.11 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập.5, tr.295, tr.294.

11

Trang 10

giúp đỡ, đôn đốc, khuyến khích nhân dân; thi hành xong phải cùng với họ kiểm thảolại công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng.

Hồ Chí Minh luôn ý thøc s©u s¾c r»ng, d©n chñ kh«ng chØ lµ

"d©n lµ chñ" mµ cßn lµ "d©n lµm chñ" Dân có thực sự làm chủ thì mớitiếp tục bắt tay vào xây dựng một nước Việt Nam dân chủ mới, thực hiện dân chủ mới,xây dựng điều kiện để tiến đến CNXH Hơn ai hết, Hồ Chí Minh thấy rõ dân chủ làđộng lực, là sức mạnh để xây dựng một xã hội ấm no, hạnh phúc, tự do và bìnhđẳng Chính vì vậy, Người luôn nhắc nhở những người lãnh đạo rằng: Có phát huydân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dân, đưa cáchmạng tiến lên Bằng cách đó, CNXH hiện thực ở Việt Nam mới có thể tồn tại vàphát triển

1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hành dân chủ là chìa khóa vạn năng để giảiquyết mọi công việc khó khăn của cách mạng Thực hành dân chủ chính là nhằmphát huy quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế Vì vậy, muốn thực hành dân chủ,phải đẩy mạnh dân chủ trong Đảng, trong bộ máy Nhà nước và trong mọi cán bộ, đảngviên để làm gương cho dân chủ trong xã hội Đồng thời Người cũng chỉ rõ vai trò pháthuy động lực dân chủ trước hết thuộc về trách nhiệm của Đảng và Nhà nước

Trong suốt quá trình sáng lập, rèn luyện Đảng ta, Hồ Chí Minh luôn quan tâmđặc biệt đến vấn đề thực hiện dân chủ trong nội bộ Đảng Để có thể đưa sự nghiệpcách mạng của nhân dân ta đi tới thắng lợi hoàn toàn thì nhất định Đảng phải được

tổ chức một cách dân chủ Mọi đảng viên đều phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc tậptrung trên nền tảng dân chủ và dân chủ nhưng phải dưới sự chỉ đạo tập trung; vì thếnhất định không được tự do hành động, dân chủ quá trớn Theo Hồ Chí Minh,nguyên tắc tập trung dân chủ là một nguyên tắc của lãnh đạo, quản lý không chỉtrong Đảng mà còn trong nhà nước và của bất cứ tổ chức nào trong hệ thống chínhtrị Nguyên tắc này chỉ ra hai mối quan hệ giữa tập trung với dân chủ và dân chủ với

Trang 11

tập trung Tập trung theo nguyên tắc tập trung dân chủ là tập trung trên cơ sở dânchủ - đối lập với tập trung độc đoán, quan liêu , mất dân chủ Dân chủ theo nguyêntắc tập trung dân chủ là dân chủ hướng tới tập trung, đoàn kết, thống nhất ý chí vàhành động Dân chủ trong nội bộ Đảng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là tạo ranhững điều kiện thuận lợi nhất để mỗi đảng viên làm chủ công việc mà mình đượcgiao phó, làm cho họ tự ý thức và phát huy được vai trò người làm chủ của mình,tránh được tình trạng: Nội bộ Đảng âm u, cán bộ trở nên những cái máy, trong lònguất ức, không dám nói ra, do uất ức mà hóa ra oán ghét, chán nản Với Hồ Chí Minh,dân chủ trong Đảng đồng nghĩa với “không khi nào được dùng mệnh lệnh” và phảichú ý để kiểm tra công tác đảng của các tổ chức cấp dưới.

Phát huy dân chủ trong Đảng không chỉ là yêu cầu nội tại của công tác xâydựng chỉnh đốn Đảng, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh mà còn làquy chế bắt buộc để xây dựng và củng cố khối đoàn kết, thống nhất trong Đảng;khắc phục bệnh độc đoán, chuyên quyền; bảo đảm tăng cường mối quan hệ giữaĐảng với nhân dân Dân chủ thực chất là một biện pháp có tính nguyên tắc để xâydựng Đảng ta thành một Đảng Cộng sản luôn trong sạch, vững mạnh Theo Hồ Chí

Minh: Làm cho Đảng mạnh, thì phải mở rộng dân chủ, mở rộng phê bình và tự phê

bình

Đối với Nhà nước, người yêu cầu phải chống các tật bệnh, phải chống quanliêu, tham nhũng Muốn chống quan liêu, tham nhũng phải phát triển dân chủ, phải thực

hành rộng rãi dân chủ, phải dựa vào nhân dân Trong cuộc đấu tranh chống quan liêu,

lãng phí, tham ô thì phải dựa vào lực lượng quần chúng mới thành công

Về vấn đề giáo dục và thực hành dân chủ trong xã hội, với cách tiếp cận vềmặt cơ cấu xã hội và quan điểm không bỏ sót đối tượng nào nhưng chú ý trọng tâm,trọng điểm, Hồ Chí Minh yêu cầu phải đảm bảo gắn liền giáo dục, nhận thức với rènluyện bằng hành động, bằng phong trào Thực hành dân chủ bao gồm cả ý thức,năng lực, đạo đức cách mạng trong công việc, bằng hiệu quả công việc Người nhấnmạnh những người có chức có quyền từ Trung ương đến địa phương phải nêu

Trang 12

gương thực hành dân chủ, phải củng cố mối quan hệ Dân – Đảng, làm cho dân tin,ủng hộ, yêu mến, giúp đỡ, bảo vệ Đảng

Một vấn đề được Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đó là làm thế nào để dân thựchiện được quyền làm chủ của mình? Theo Hồ Chí Minh, từ xưa đến nay nhân dân baogiờ cũng là lực lượng chính trong tất cả các xã hội, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc Hồ Chí Minh cho rằng, người dân chỉ thực sự trở thành người làm chủ khi họđược giáo dục, khi họ nhận thức được rõ ràng đâu là quyền lợi họ được hưởng, đâu lànghĩa vụ họ phải thực hiện Để thực hiện được điều này, một mặt bản thân người dânphải có ý chí vươn lên, mặt khác các tổ chức đoàn thể phải giúp đỡ họ, động viênkhuyến khích họ Người nói: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu và nếu nhân dânkhông được giáo dục để thoát khỏi nạn dốt thì mãi mãi họ không thể thực hiện được vaitrò làm chủ

Trong những chỉ dẫn của Hồ Chí Minh về dân chủ ta còn thấy sự công phu tỷ

mỉ của Người hướng vào việc nâng cao nhận thức, nâng cao trình độ học vấn, trình

độ dân trí, hiểu biết pháp luật, thi hành pháp luật, giữ nghiêm kỷ cương phép nước;bồi dưỡng ý thức làm chủ, phát triển văn hóa chính trị và tính tích cực công dân,khuyến khích nhân dân tham gia vào các công việc của nhà nước, khắc phục mọi thứdân chủ hình thức Người thường nhắc nhở cán bộ phải lo: “Làm sao cho nhân dânbiết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”12.Người chỉ rõ: Lúc dân biết và dám phê bình người lãnh đạo, lúc đó dân đã biết nắmquyền của dân, tức là đã đến mức dân chủ hóa khá cao Người dân chỉ có thể thựchiện được quyền làm chủ khi có một cơ chế bảo đảm quyền làm chủ của họ Đảngphải lãnh đạo xây dựng được một Nhà nước của dân, do dân, vì dân; với hệ thốngluật pháp lấy việc bảo vệ quyền lợi của dân làm mục tiêu hàng đầu; xây dựng đượcđội ngũ cán bộ, đảng viên xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trungthành của nhân dân

12 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập.12, tr.223.

Trang 13

Nhờ có dân chủ mà những tiềm năng sáng tạo, những sáng kiến của nhândân được khai thác và phát huy Hồ Chí Minh đã thể hiện rõ quan điểm và niềm tincủa mình về sức mạnh làm chủ của nhân dân, Người nói: Dễ mười lần không dâncũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong Bí quyết để động viên và phát huy sứcmạnh của nhân dân đó là dân chủ: "Phải tin tưởng lực lượng và trí tuệ của nhân dân

là vô cùng vô tận Tuyên truyền, giáo dục, đoàn kết, tổ chức được trí tuệ và lựclượng đó thì việc gì khó mấy cũng làm được"13 Đồng thời phải thật sự tôn trọngquyền làm chủ của nhân dân, phải mở rộng dân chủ, phải thực hành dân chủ rộngrãi để thực hiện và phát huy dân chủ

Theo Hồ Chí Minh, muốn có lực lượng quần chúng phải vận động quầnchúng làm cách mạng, tổ chức quần chúng làm cách mạng và lãnh đạo quần chúnglàm cách mạng, đó chính là dân vận Có thể nói, tư tưởng dân vận và cách làm dânvận thể hiện rõ nhất quan niệm của Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ Người nói:

"Lực lượng của dân rất to Việc dân vận rất quan trọng Dân vận kém thì việc gìcũng kém Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công"14

Người làm công tác dân vận phải biết "dân vận là vận động tất cả lực lượngcủa mỗi người dân, không để sót một người nào"15 Đây vừa là sự thể hiện tình cảm,tin tưởng, tôn trọng con người, tôn trọng nhân cách của từng người một; vừa là sựthể hiện ý tưởng phát huy nội lực toàn dân hợp sức, hợp lực từ mỗi con người,không quên, không sót một ai

Đề cao dân, tôn trọng dân, tin cậy dân, học hỏi dân, đó là tinh thần dân chủtrong dân vận Đảng, chính phủ, mặt trận, đoàn thể đều phải coi dân vận là công việccủa mình đồng thời toàn dân phải chủ động tích cực tham gia vào công tác dân vậncho mình, cho người khác Theo Người, dân chúng có rất nhiều sáng kiến, thực hànhdân chủ thực chất là gần gũi dân và học dân, vì vậy phải tôn trọng dân thì dân mớidám bày tỏ ý kiến Thảo luận dân chủ, xây dựng kế hoạch cho đúng, cho sát; phối

13 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập.8, tr.506.

14.15 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập.5, tr.700, tr 698.

15

Ngày đăng: 25/02/2017, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w