Cơ cấu khởi xướngSự quan tâm Giao dịch Chuyển đổi Nhu cầu của cấp dưới Cấu trúc nhiệm vụ Quyền lực vị trí Sự tín nhiệm Lãnh đạo-Nhân Sản xuất Chất lượng Hiệu suất Sự linh hoạt Sự hài lò
Trang 1CHAPTER 5
Trang 2Lãnh đạo?
Lãnh đạo là những tác nhân của sự thay đổi?
Trang 3Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
Tính hiệu quả thường được đo bằng sự hoàn thành mục tiêu.
Trang 4Cơ cấu khởi xướng
Sự quan tâm Giao dịch Chuyển đổi
Nhu cầu của cấp dưới Cấu trúc nhiệm vụ Quyền lực vị trí
Sự tín nhiệm Lãnh đạo-Nhân
Sản xuất Chất lượng Hiệu suất
Sự linh hoạt
Sự hài lòng Tính cạnh tranh
Sự phát triển
Sự sống còn
Trang 5Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
Những đặc điểm cụ thể gắn với sự thành công của lãnh đạo.
Trang 6Động cơ
Quyền lực xã hội hóa
Sự định hướng Nhu cầu thành đạt mạnh mẽ
Nhu cầu xác định tư cách yếu ớt
Sức thuyết phục
Trang 7Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
lãnh đạo toàn cầu?
Trang 8 Nhà lãnh đạo coi công việc là trung tâm :
Tập trung vào việc hoàn thành nhiệm vụ
Sử dụng sự giám sát chặt chẽ và những thủ tục đã được
qui định rõ ràng
Dựa vào quyền lực cưỡng ép, khen thưởng, và hợp pháp
để gây ảnh hưởng đến hành vi và sự thực hiện công việc của cấp dưới
Nhà lãnh đạo coi nhân viên là trung tâm :
Tập trung vào những người thực hiện công việc
Tin vào sự giao phó việc ra quyết định
Quan tâm đến sự thăng tiến cá nhân, sự phát triển, và sự
thành đạt của cấp dưới
Trang 9Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
Cấu trúc khởi xướng
S ự quan tâm (nh ân viên là trung tâm )
Trang 10 Những thuyết này cho rằng tính hiệu quả của lãnh đạo phụ thuộc vào sự phù hợp giữa nhân cách, nhiệm vụ,
quyền lực, thái độ, và nhận thức.
Họ cho rằng các nhà lãnh đạo hiểu rõ về hành vi của
chính họ, về hành vi của cấp dưới, và về tình huống
trước khi sử dụng một phong cách lãnh đạo riêng biệt.
Phương pháp này đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có những kỹ năng chẩn đoán về hành vi con người
Trang 11Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
Nhà quản lý có ý thức về những sức mạnh để ứng phó với những thay đổi trong môi trường công việc?
Trang 12Hi ệu quả hoạt động của nhóm là phụ thuộc vào sự tương tác giữa phong cách lãnh đạo và sự thuận lợi của tình huống
Trang 13Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
Phong c ách lãnh đạo
Lãnh đạo hướng vào nhiệm vụ
Lãnh đạo hướng vào mối quan hệ
C ác yếu tố tình huống
Mối quan hệ Lãnh đạo-thành viên
Cấu trúc nhiệm vụ
Quyền lực vị trí
Trang 14Mối quan hệ được thúc đẩy
(LPC cao)
LPC thấp
I II III IV V VI VII VIII
Tốt Tốt Tốt Tốt Kém Kém Kém Kém
Cao Cao Th ấp Th ấp Cao Cao Th ấp
Th Mạnh ấp Y ếu M ạnh Y ếu M ạnh Y ếu M ạnh
Y ếu
Trang 15Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
C ải biến mối quan hệ L ãnh đạo -Th ành viên
Dành nhiều hơn (hoặc ít hơn) thời gian
không chính thức với cấp dưới.
Đề nghị những người cụ thể tham gia làm việc trong nhóm của bạn.
Tình nguyện chỉ đạo những thuộc cấp khó chiều hoặc hay gây rắc rối.
Trang 16 C ải biến cấu trúc nhiệm vụ
Th ực hiện những nhiệm vụ có cấu trúc thấp hơn
Th ực hiện những nhiệm vụ có cấu trúc cao hơn
Trang 17Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
C ải biến quyền lực vị trí
N âng cao quyền lực vị trí của bạn
H ạ thấp quyền lực vị trí của bạn
Trang 18 Lãnh đạo hiệu quả vì những tác động tích cực
Mô hình con đường-mục đích tập trung vào
cách thức mà nhà lãnh đạo gây ảnh hưởng đến nhận thức của cấp dưới
Trang 19Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
Thuyết con đường-mục đích nêu rõ bốn hành
vi lãnh đạo
L ãnh đạo chỉ đạo
L ãnh đạo hỗ trợ
L ãnh đạo tham gia
L ãnh đạo hướng tới thành quả
Trang 20 Hai đề xuất chính của mô hình lãnh
đạo con đường - mục đích?
Trang 21Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
Nhiệm vụ Thẩm quyền chính thức Nhóm công việc
Nhận thức Động cơ
Sự hài lòng Hiệu quả công việc Hành vi lãnh đạo
Đặc điểm của cấp dưới
Yếu tố môi trường
Kết quả Cấp dưới
Trang 22 Hai bi ến thể tình huống (ng ẫu nhiên )
được xem xét trong thuyết con đường
- m ục đích
Trang 23Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
SLM nhấn mạnh vào nhân viên cấp dưới và mức độ chín chắn của họ.
Nhà lãnh đạo phải đánh giá một cách thích đáng hoặc bằng trực giác mà biết đươc mức độ chín chắn của cấp dưới và sau đó sử dụng một phong cách lãnh đạo thích hợp.
Trang 24 Hersey và Blanchard đã phát triển bốn phong cách lãnh đạo:
Ra lệnh
Giảng giải
Trang 25Quản Trị Hành Vi Tổ Chức - Organization Behaviour
R4
Có năng lực
Có thiện ý Mức độ sẵn sàng của cấp dưới để gánh vác trách nhiệm cá nhân:
Trang 26 Thuy ết Trao đổi L ãnh đạo -Th ành viên
Hành vi của lãnh đạo đối với từng nhân viên là không đồng nhất
Những thuộc cấp được phân thành các nhóm