1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hành vi tổ chức bai 4 lanh dao va quan ly

58 384 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

So sánh lãnh đạo và quản lý• Lãnh đạo – quá trình tác động những người khác dựa vào động lực nội tại của họ và tính xác đáng theo chủ quan và lấy những người tuân theo làm cơ sở • Quản

Trang 1

LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ

Trang 2

ĐÂY LÀ HOẠT ĐỘNG GÌ?

Trang 3

THẢO LUẬN

Hãy phân tích vai trò của cá nhân hoặc nhóm cá nhân trong một đội đua thuyền, ai là người có vai trò quan trọng nhất? Tại sao?

Trang 4

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘI ĐUA

• Hoạt động tập thể gồm nhiều người

• Thành tích của đội phụ thuộc đồng thời vào sức mạnh, tính đồng thời của các tay chèo & chêến thuật của đội đua

Trang 5

CÁC TAY CHÈO

• Gồm một nhóm từ 10 đến 12 người

• Nhiệm vụ quạt tay chèo nhanh, mạnh và đều theo hiệu lệnh của người cầm nhịp

Trang 6

NGƯỜI GIỮ NHỊP

• Cầm trống, ngồi ở mũi thuyền

• Giữ nhịp chèo của cả đội theo một chiến thuật thích hợp & sao cho thật nhanh, đều

Trang 7

NGƯỜI CẦM LÁI

• Đứng ở cuối thuyền

• Có nhiệm vụ điều chỉnh bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua các khúc quay với quỹ đạo tối ưu nhất

Trang 8

YẾU TỐ THÀNH CÔNG CỦA ĐỘI ĐUA

• Gồm các tay chèo khỏe mạnh – Các thành

Trang 9

LIÊN HỆ TRONG TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

• Người cầm lái có thể ví

như người đóng vai trò

lãnh đạo trong doanh

Trang 10

ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH SẢN

XUẤT VÀ KINH DOANH HIỆN NAY

• Quá trình phức tạp cần nhiều người tham gia cùng thực hiện

• Các nguồn lực cho sản xuất, kinh doanh ngày càng khan hiếm và trở nên đắt đỏ

• Nhu cầu cần thoả mãn của con người

ngày càng đa dạng và phong phú

Trang 11

Vai trò của lãnh đạo và quản lý

Nhu cầu con người

HƠN

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NGÀY CÀNG PHỨC TẠP

HƠN

Trang 12

THẢO LUẬN Phân biệt những điểm khác nhau & giống

nhau giữa lãnh đạo và quản lý

Trang 13

KHÁC NHAU VÀ GiỐNG NHAU GiỮA

Trang 14

MỘT VÀI ĐỊNH NGHĨA

Trang 15

• Quản lý – quá trình bao gồm hoạch định, sắp

xếp, dẫn dắt (hay triển khai) và kiểm soát các

nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu

Trang 16

So sánh lãnh đạo và quản lý

• Lãnh đạo – quá trình tác động những người khác

dựa vào động lực nội tại của họ và tính xác đáng theo chủ quan và lấy những người tuân theo làm

cơ sở

• Quản lý – quá trình tác động những người khác

dựa vào động lực ngoại lai của họ và tính hợp pháp được quy định từ bên ngoài

Trang 17

Trong tổ chức bao giờ cũng gồm

1 Người thừa hành: người trực tiếp làm công việc hay nhiệm vụ

và không có trách nhiệm trông coi công việc của người khác

2 Ng ưêi quản lý: Là những người điều khiển những người khác

Trang 19

NHÀ QUẢN LÝ – HỌ LÀ AI ?

Trang 20

Nhà quản lý làm gì?

 Hãy thực hiện bài tập sau đây:

Trang 21

Hãy lựa chọn câu trả lời thích hợp nhất

Theo bạn vai trò chủ yếu của ngưười quản lý là gỡ? Hãy đánh dấu vào câu mà bạn cho rằng nó mô tả chính xác nhất chức năng chính của một nhà quản lý.

1 Hoàn thành một công việc

2 Tổ chức và kiểm soát nhân viên để hoàn thành

công việc được giao ở mức thoả đáng

3 Đôn đốc nhân viên thực hiện công việc nhằm đạt

mục tiêu của doanh nghiệp

4 Tạo điều kiện để nhân viên cảm thấy hài lòng

với công việc của họ

5 Dẫn dắt nhân viên đạt đư ợc những mục tiêu đã đề

ra với nỗ lực lớn nhất

Trang 22

VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ

QUẢN LÝ

Thỉnh thoảng, nhà quản trị có thể “xắn tay áo”

& làm việc với cả đội về một đề án, công việc cấp bách Nhưng phải luôn ghi nhớ là nhà quản trị được thuê để quản lý công việc của đội ngũ nhân viên, họ không phải là một phần của đội ngũ nhân viên

Trang 23

VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ QUẢN

2 Nhà quản lý có trách

nhiệm thuê, huấn luyện,

phân công, đánh giá,

khen thưởng, khích lệ &

sa thải nhân viên

Ở đây, phát triển đội ngũ nhân viên là

một phần quan trọng trong công việc của nhà quản lý

Trang 24

VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ QUẢN LÝ

3 Nhà quản lý sử dụng quyền lực trên chất

lượng công việc & các điều kiện qua đó công việc được thực hiện Điều này có nghĩa rằng nhà quản trị phải có nhiệm vụ đảm bảo các điều kiện & môi trường làm việc cho nhân viên.

4 Nhà quản lý phục vụ như một mối liên

lạc giữa các nhân viên & các nhà quản trị ở cấp cao hơn.

Trang 25

VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ QUẢN LÝ

5 Nhà quản trị là người động viên nhân

viên và đóng góp vào việc xây dựng một nền văn hóa thành tích của tổ chức, doanh nghiệp

Trang 26

Một số kỹ năng của nhà quản lý

có hiệu quả

NHÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ

Trang 27

CÙNG TRAO ĐỔI VỀ TRƯỜNG HỢP

SAU ĐÂY

• Trưởng phòng kinh doanh Quốc Hùng

Trang 28

NHỮNG KỸ NĂNG CẦN CÓ CỦA NHÀ QUẢN LÝ

• Kỹ năng kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ (technical skills): kiến thức, sự lành nghề trong một lĩnh vực cụ thể

• Kỹ năng nhân sự (human skills)

- Làm việc tốt với những người khác & hiểu

họ

- Xây dựng một nỗ lực hợp tác trong nhóm

- Động viên & giải quyết xung đột

Quan trọng cho tất cả mức độ quản lý

• Kỹ năng tư duy (conceptual skills): Khả năng

Trang 29

YÊU CẦU KỸ NĂNG THEO CẤP QUẢN LÝ

Trang 30

NHÀ LÃNH ĐẠO LÀM GÌ?

Sự khác biệt cơ bản giữa nhà quản lý & nhà lãnh đạo ở chỗ, trong khi nhà quản lý làm việc để thi hành các chủ trương của tổ chức thì nhà lãnh đạo là người có sứ mạng tạo ra các chủ trương mới, cải tiến các chủ trương cũ, hoặc khởi xướng các đường lối hành động mới

Trang 31

NHÀ LÃNH ĐẠO LÀM GÌ?

chức & lãnh đạo tổ chức đạt được những mục tiêu này

2 Luôn tìm cách tạo ra một cái gì mới, nổi

bật & chưa từng tồn tại trước đó

3 Luôn biểu lộ nghị lực tích cực, tạo sức hấp dẫn

thu hút những người khác tự nguyện đi theo

Trang 32

NHÀ LÃNH ĐẠO LÀM GÌ?

4 Có tầm nhìn xa, nhưng biết cách hiện

thực hóa những ước mơ biến những ý tưởng thành hiện thực

những biết cách khích lệ những người dưới quyền luôn tìm tòi phát kiến mà còn là người đi tiên phong trong việc tạo ra những thay đổi cần thiết cho tổ

Trang 33

NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA

CÁN BỘ LÃNH ĐẠO

 Là người nhìn xa trông rộng : Phát hiện &

tạo vận mệnh cho tổ chức mà người đó lãnh đạo & phải biết cách truyền tầm nhìn

xa đó cho những người đi theo dưới quyền

 Là người giải quyết vấn đề : Nhận biết những vấn đề nảy sinh trong tổ chức, doanh nghiệp Sẳn sàng đối mặt với tư cách là người lãnh đạo, áp dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau để giải quyết

Trang 35

NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA CÁN

BỘ LÃNH ĐẠO

 Là một nhà quản lý giỏi : Là lãnh đạo giỏi phải là người biết quản lý thời gian (sắp xếp và phân bố thời gian), quản lý con người, quản lý cảm xúc

(khả năng kìm nén sự cáu giận), quản lý sự căng

Trang 36

NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA CÁN

BỘ LÃNH ĐẠO

 Là một người truyền đạt : lắng nghe tốt, nói tốt, viết tốt, phỏng vấn tốt, biết cách huấn luyện người khác tốt

Trang 37

NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA CÁN

BỘ LÃNH ĐẠO

 Là một người kiên định : Kiên định không phải là bướng bỉnh, ngang tàng & nhất định không phải là ngông cuồng

 Tính kiên định hàm chứa một lý tưởng mà người lãnh đạo & điều hành nhận lãnh như một

sứ mệnh để phục vụ doanh nghiệp, tập thể mà mình là người đứng đầu.

Trang 38

NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA CÁN

BỘ LÃNH ĐẠO

• Là một người có lương tâm : Lương tâm có

là đạo trời, đạo sư, đạo cha mẹ Đây là một tư tưởng thấm nhuần trong nền văn hóa của nhân loại Làm kinh tế cũng thế

Trang 39

Bạn chọn cách giải quyết nào?

Bạn là chủ một công ty, có một nhân viên đến trình bày ý kiến để gia tăng hiệu quả công việc Bạn đã suy nghĩ đến ý kiến đó rồi và sắp sửa triển khai thực hiện Lúc đó bạn sẽ:

a Nói với nhân viên ấy là bạn đã nghĩ đến điều đó rồi

và cảm ơn sự đóng góp ý kiến;

b Không đã động gì đến suy nghĩ của bạn trước đây

mà chỉ khen ngợi nhân viên về sáng kiến của người

đó và mời nhân viên tham gia triển khai sáng kiến.

Trang 40

KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

• Kỹ năng lãnh đạo là sự kết hợp của ít nhất

3 yếu tố:

 Khả năng nhận thức động lực thúc đẩy con

người ở những hoàn cảnh, điều kiện, không

gian và thời gian khác nhau;

 Khả năng khích lệ: tạo sức hấp dẫn và sức cuốn hút để tạo lòng trung thành, sự tận tâm và ước muốn mạnh mẽ làm theo nhà quản lý

 Phong cách & bầu không khí mà nhà quản lý

tạo ra

Trang 41

GÂY DỰNG KĨ NĂNG LÃNH

ĐẠO

Trang 42

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

• Phân loại dựa trên việc sử dụng quyền lực:

Nhà lãnh đạo “độc tài rộng lượng”:

Lắng nghe cấp dưới một cách thận trọng.

Ra quyết định theo ý kiến của mình

Nhà lãnh đạo chuyên quyền:

Ra lệnh & chờ đợi

sự phục tùng Quyết đoán, áp đặt thưởng, phạt

Quyền lực

Nhà quản lý khôn ngoan không cứng nhắc trong

phong cách mà sử dụng phong cách nào tùy

Nhà lãnh đạo dân chủ :

Khuyến khích sự tham

gia của cấp dưới

Tham khảo ý kiến cấp

dưới

Trang 43

- Giao quyền + Kiểm soát

Lãnh đạo theo nhóm:

- Quản lý theo mục tiêu

- Phần thưởng

- Thông tin rộng rãi

Mức độ tham gia của cấp dưới

Nhà quản lý hướng mạnh mẽ vào cấp dưới thường thu được nhiều thành công hơn do cấp dưới được tham gia

vào cả việc thiết lập & thực hiện mục tiêu

Trang 44

MÔ HÌNH ỨNG DỤNG

MÔ HÌNH BLANCHARD & HERSEY

Mô hình bao gồm 2 khái niệm cơ bản:

 Cấp độ phát triển

Trang 45

đạo đưa ra & được thông

báo đến người thừa hành,

vì vậy thông tin liên lạc

chủ yếu mang tính một

chiều.

• S2: “Nhà lãnh đạo huấn luyện”:

Việc ra quyết định vẫn là đặc quyền của nhà lãnh đạo, nhưng thông tin liên lạc đã mang tính hai chiều nhiều hơn

Trang 46

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

S3: “Nhà lãnh đạo trợ giúp ”:

Nhà lãnh đạo tạo điều kiện

thuận lợi cho các nhân viên

dưới quyền & tham gia một

phần vào việc ra quyết

định, nhưng quyền kiểm

soát là dành cho các nhân

viên cấp dưới

S4: “Nhà lãnh đạo ủy quyền”:

Nhà lãnh đạo vẫn tham gia vào việc ra quyết định & giải quyết vấn đề tồn tại, nhưng quyền kiểm soát thuộc về các nhân viên cấp dưới Nhân viên cấp dưới

sẽ quyết định thời điểm & cách thức mà nhà lãnh đạo cùng tham gia vào công việc với họ.

Trang 47

Các cấp độ phát triển – Development levels

D1: Năng lực thấp, mức độ cam

kết cao

Là những nhân viên mới,

họ chưa có các kỹ năng

cần có cho công việc

Tuy nhiên, họ khao khát

học hỏi và mong mỏi

được chỉ dẫn.

D2: Năng lực trung bình, mức độ cam kết thấp

Họ là những người thừa hành đã có một số kỹ năng thích ứng, nhưng lại không thể làm việc mà không được giúp đỡ Nhiệm vụ hoặc tình huống có thể trở nên mới mẻ đối với họ.

Đã làm việc tại DN một thời gian nên bắt đầu nảy sinh tư tưởng « nhảy việc ».

Trang 48

quả tư tưởng nhảy việc

biểu hiện khá phổ biến.

D4: Năng lực cao, mức độ cam kết cao

Những người thừa hành

có kinh nghiệm trong công việc và cảm thấy tự tin với năng lực cá nhân

để có thể làm việc tốt Thậm chí họ còn giỏi chuyên môn hơn cả nhà lãnh đạo.

Trang 49

Mô hình

Blanchard &

Hersey

Trang 50

PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO QUẢN

lý thông qua các lợi ích kinh tế, cho họ quyền tự

do lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất;

hệ thống quản lý & kỷ luật của tổ chức, yêu cầu đối tượng quản lý phải chấp hành;

tâm lý, tình cảm của đối tượng quản lý nhằm nâng

Trang 51

10 LỜI KHUYÊN VÀNG CHO CÁC NHÀ LÃNH

ĐẠO

Trang 52

Cùng thảo luận

• Tại sao một người ở cương vị lãnh đạo,

quản lý phải quyết đoán nhưng phải biết lắng nghe?

Trang 53

Phải quyết đoán

• Môi trường kinh doanh luôn biến đổi,

nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức

• Nhà lãnh đạo, quản lý phải lãnh đạo và

quản lý cả một tập thể gồm nhiều người

Mỗi người có lợi ích và cách giải quyết các vấn đề khác nhau

• Nhà lãnh đạo phải có năng lực và có khả

năng quyết đoán để không để mất cơ hội

Trang 54

Nhưng phải biết lắng nghe

• Nếu chỉ một mình, nhà quản lý không thể

đủ năng lực và tri thức để bao quát toàn bộ vấn đề đặt ra cho DN, tổ chức,

• Nhà quản lý giỏi là người biết cách tập hợp

và điều phối đội ngũ nhân viên dưới quyền.

• Biết lắng nghe tốt nhà quản lý sẽ động viên được nhân viên phát huy hết năng lực của

mình cho sự thành công của tập thể

Trang 55

MỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG THẤY

Trang 56

MỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG THẤY CỦA

CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO

• Tuyển dụng những nhân viên có trình độ yếu để

họ trở thành những mối đe doạ

• Thường e ngại, nghi ngờ những người có trình độ tốt, chia tách nhân viên để dễ dàng kiểm soát nhằm tránh sự đe doạ đến quyền lực của họ

• Xen lẫn tính chất cá nhân vào công việc

Trang 57

TRẮC NGHIỆM KHẢ NĂNG LÃNH

ĐẠO

Hãy tự trắc nghiệm lại khả năng lãnh đạo của

bạn sau khi tham gia khóa học

Trang 58

TỰ ĐÁNH GIÁ

• Từ 12 đến 24: Bạn cần phải làm nhiều việc

để có thể thực hiện vai trò lãnh đạo của mình

• Từ 25 đến 36: Bạn có tố chất của một người lãnh đạo giỏi, nhưng còn nhiều điểm cần được cải thiện

• Từ 37 đến 48: Triển vọng về vai trò lãnh đạo của bạn rất cao nhưng không nên tự mãn Hãy cố gắng để hiện thực hoá điều đó.

Ngày đăng: 05/12/2018, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w