Mạng lưới chợ nông thôn ở miền đông tỉnh hà giang trước năm 1945

114 518 0
Mạng lưới chợ nông thôn ở miền đông tỉnh hà giang trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– MAI SINH TUYÊN MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở MIỀN ĐÔNG TỈNH HÀ GIANG TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– MAI SINH TUYÊN MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở MIỀN ĐÔNG TỈNH HÀ GIANG TRƯỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Đàm Thị Uyên Tư liệu luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học Thái Ngun, tháng 10 năm 2016 Tác giả Mai Sinh Tuyên i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiều quan, tập thể cá nhân Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên; Sở Văn hóa thể thao Du lịch, thư viện tỉnh Hà Giang với bà nhân dân huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Bắc Mê giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tế khai thác tư liệu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Đàm Thị Uyên bảo tận tình, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện mặt để yên tâm học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả Mai Sinh Tuyên ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc luận văn: Chương KHÁI QUÁT VỀ MIỀN ĐÔNG TỈNH HÀ GIANG .7 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành miền Đơng Tỉnh Hà Giang 11 1.3 Các thành phần tộc người 15 1.4 Tình hình kinh tế - xã hội 20 Tiểu kết chương 1: 27 Chương CHỢ NÔNG THÔN Ở MIỀN ĐÔNG TỈNH HÀ GIANG TRƯỚC NĂM 1945 28 2.1 Những quan niệm chợ chợ nông thôn 28 2.1.1 Những quan niệm chợ 28 2.1.2 Quan niệm chợ nông thôn 30 2.2 Mạng lưới chợ nông thôn miền Đông tỉnh Hà Giang 32 2.3 Địa điểm thời gian họp chợ 46 2.4 Hoạt động mua bán chợ 49 2.4.1 Thành phần mua bán 49 iii 2.4.2 Phương thức mua bán .51 2.4.3 Các loại hàng hóa trao đổi chợ .54 Tiểu kết chương .63 Chương VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN ĐỐI VỚI KINH TÊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA .65 3.1 Vai trò mạng lưới chợ nông thôn kinh tế, xã hội 65 3.1.1 Chợ nông thôn – nhân tố thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa .65 3.1.2 Chợ nông thôn – nhân tố củng cố mối liên hệ tộc người 66 3.2 Chợ nông thơn – Thể văn hóa tộc người .69 3.2.1 Nhu cầu giao tiếp, thông tin giải trí người chợ 70 3.2.2 Chợ - nơi thể Bản sắc văn hóa riêng tộc người 73 3.2.3 Chợ - nơi trai gái hẹn hò, nơi gặp gỡ tình yêu .78 3.2.4 Chợ - nơi văn hóa ẩm thực thể 80 3.2.5 Chợ nơi tuyên truyền, giác ngộ quần chúng 81 3.3 Những hạn chế hoạt động mạng lưới chợ nông thôn 83 Tiểu kết chương .87 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTQG Chính trị Quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm GS, PGS Giáo sư, Phó Giáo sư KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất T.T Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân VHDT Văn hóa dân tộc VHTT Văn hóa thơng tin iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê dân số theo thành phần tộc người miền Đông Hà Giang (Năm 2015) 16 Bảng 1.2 Mạng lưới chợ nông thôn miền Đông Hà Giang 45 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến chợ biết nơi gặp gỡ, giao lưu người cần bán hàng hóa người tiêu dùng cần mua Từ xa xưa không đồng mà miền núi có chợ Chợ hình thành xuất phát từ nhu cầu trao đổi vật phẩm, hàng hóa người dân Trong Hồng Đức Thiện thư, vua Lê Thánh Tơng viết: “việc lập chợ hệ việc tụ tập đơng đúc dân cư Thiết chế chợ nhằm mục đích phân phối hàng hóa quốc gia khắp đất nước làm dễ dàng công việc giao dịch trao đổi theo nhu cầu” [15, tr.33] Khu vực miền núi phía Bắc nói chung, tỉnh Hà Giang nói riêng, địa hình hiểm trở, dân cư thưa thớt, giao thơng lại khó khăn, trước làng tồn đơn vị kinh tế - xã hội độc lập, có liên hệ với bên ngồi Vì vậy, chợ có vai trị quan trọng góp phần phá vỡ kinh tế khép kín tự cấp, tự túc đồng bào, môi trường tiếp nhận tác động yếu tố bên vào cộng đồng làng bản, đồng thời cầu nối cộng đồng làng với giới bên Ngoài chức trao đổi, mua bán hàng hóa chợ cịn nơi gặp gỡ, hò hẹn niên nam nữ, nơi kết nối tâm tư, tình cảm, trao đổi kinh nghiệm sống sản xuất cư dân tộc người, nơi mà hoạt động văn hóa, lễ hội diễn Chính vậy, chợ nơng thơn miền núi đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Với lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Mạng lưới chợ nông thôn miền Đông Tỉnh Hà Giang trước năm 1945” để làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn khơi phục cách có hệ thống, khoa học, chân thực hoạt động trao đổi, mua bán, sinh hoạt văn hóa tinh thần chợ nông thôn miền Đông Tỉnh Hà Giang trước năm 1945, qua có thêm hiểu biết đời sống kinh tế, văn hóa tộc người nơi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề cập đến chợ mạng lưới chợ nông thôn Việt Nam có số viết cơng trình nghiên cứu: Nguyễn Đức Nghinh với viết “Chợ làng, nhân tố củng cố mối quan hệ dân tộc” đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1981 [31], khái quát mối quan hệ làng xã, qua văn hoá “chợ” từ tác giả làm rõ mối quan hệ cộng đồng mang đậm tình làng nghĩa xóm, nét đẹp văn hoá dân tộc Việt Nam Nguyễn Thừa Hỷ với viết "Mạng lưới chợ Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1/1983 [24], viết cung cấp nhiều tư liệu tái cách cụ thể, sinh động mạng lưới chợ Thăng Long - Hà Nội kỉ XVII- XIX từ không gian, địa điểm họp chợ đến mặt hàng trao đổi, phương thức mua bán chợ mối quan hệ chợ với nhà nước phong kiến Vũ Thị Minh Hương với viết “Chợ gia súc việc bn bán trâu bị Bắc Kỳ thời kỳ 1919 – 1939”, đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 2001 [23] Tác giả làm rõ đời, tổ chức, hoạt động chợ gia súc; luồng buôn bán gia súc hình thức vận chuyển gia súc Bắc Kỳ thời thuộc Pháp Tác giả Lê Thị Mai "Chợ quê trình chuyển đổi", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 [28] dựng lại tranh chợ quê vùng đồng sơng Hồng thời kỳ đổi mới, tác giả tập trung sâu phân tích số chợ vùng đồng sông Hồng cách tiếp cận nhà nghiên cứu xã hội học Cuốn “Chợ quê Quảng Bình” tác giả Đặng Kim Liên, Nxb Văn hoá dân tộc Việt Nam [26], khái quát hình thành phát triển chợ quê Quảng Bình, tập trung sâu phân tích phương thức họp chợ, hoạt động bn bán chợ, nét đặc trưng chợ quê Quảng Bình niên, đến niên nam nữ trẻ nhỏ theo cha mẹ, ông bà đến chợ Vì người dân đến chợ khơng phải có mục đích trao đổi, mua bán hàng hóa, có người đến chợ để chơi chợ, để gặp gỡ hỏi thăm tin tức bạn bè người thân, trao đổi kinh nghiệm sống sản xuất, niên nam nữ đến chợ để khoe sắc, khoe tài, tìm hiểu mà nên vợ nên chồng Cá biệt có phiên chợ người đến chợ người có mối tình trắc trở, họ đến để gặp gỡ người tình cũ sau năm (có thể nhiều năm) xa cách Chợ miền Đông Hà Giang không trung tâm trao đổi, mua bán hàng hóa mà nơi đáp ứng nhu cầu giao tiếp, thơng tin, giải trí người chợ, nơi tộc người thể sắc riêng thơng qua hoạt động trao đổi, mua bán, sinh hoạt văn nghệ, thể thao thông qua điệu cân ca, trò chơi dân gian, hay cách mà người vùng cao thưởng thức ẩm thực chợ Trước năm 1945, chợ nông thôn miền Đông tỉnh Hà Giang nơi cán cách mạng nắm tình tình, tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng, Mặt trận Việt Minh, giác ngộ quần chúng trước luận điệu mị dân, chia rẽ dân tộc thực dân Pháp Qua Đảng gây dựng sở cách mạng, tập hợp, lãnh đạo quần chúng đứng lên giành quyền Chợ nơng thơn miền Đơng Hà Giang đóng vai trị trung tâm kinh tế, văn hóa vùng, khu vực nơi giao lưu, kết nối với tộc người, góp phần nâng cao đời sống, văn hóa tinh thần tộc người Ngày nay, với phát triển đất nước, chợ nông thôn khu vực miền Đông tỉnh Hà Giang có nhiều biến đổi, song nét đẹp văn hóa chợ phiên nơi đồng bào tộc người gìn giữ phát huy, trở thành nét độc đáo, hấp dẫn phiên chợ vùng cao nơi địa đầu tổ quốc 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2004), Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn (1944 - 1975), tập I, Nxb Sở VHTT tỉnh Hà Giang Ban chấp hành Đảng huyện Mèo Vạc (2004), Lịch sử Đảng huyện Mèo Vạc (1962 - 2002), Nxb Sở VHTT tỉnh Hà Giang Ban chấp hành Đảng huyện Yên Minh (2003), Lịch sử Đảng huyện Yên Minh (1944 - 2000), Nxb Sở VHTT tỉnh Hà Giang Bonijacy (1912), Báo cáo chuyến công du công tác ngài Trung tá Bonijacy, huy vùng quân xã Đại Kiệu, Tiểu Kiệu phủ Tương Yêu (bản dịch tiếng Việt) Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo kết triển khai thực chương trình 130/CP năm 2015 Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2015), Niên giám thống kê 2015, Nxb Sở Thông tin Truyền thơng tỉnh Hà Giang Phan Đại Dỗn (2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Huỳnh Thị Dung (2011), Chợ Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Lê Duy Đại - Triệu Đức Thanh (Chủ biên) (2003), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb VHTT, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hà (2002), “Chợ hoạt động buôn bán nhỏ Thái Nguyên qua Đại Nam thống chí”, Đề tài nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 14 Châu Thị Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 90 15 Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc - thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Phạm Thị Thanh Hảo (2011), “Mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010”, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 17 Trần Thạch Hằng (2005), Công cụ lao động truyền thống tập quán canh tác người Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Luận văn cử nhân khoa học, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 18 Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Q (1999), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang, Nxb VHDT, Hà Nội 19 Phan Quang Hoan (Chủ biên) (2003), Dân tộc Cơ Lao Việt Nam truyền thống biến đổi, Nxb VHDT, Hà Nội 20 Âu Văn Hợp (Chủ biên) (2009), Di sản văn hóa Hà Giang, tập I (văn hóa vật thể), Nxb Sở VHTT Hà Giang 21 Nguyễn Sinh Huy (1999), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên) (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía bắc Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 23 Vũ Thị Minh Hương (2001), Chợ gia súc việc bn bán trâu bị Bắc kỳ thời kỳ 1919 -1939, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 1) 24 Nguyễn Thừa Hỷ (1983), Mạng lưới chợ Thăng Long- Hà Nội kỉ XVII - XVIII - XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 1) 25 Nguyễn Văn Khánh (2009), Quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Á từ kỷ XIX đến năm 1945, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4) 26 Đặng Kim Liên (2011), Chợ quê Quảng Bình, Nxb VHDT, Hà Nội 27 Nguyễn Tuấn Liêu (1962), Mấy nét tình hình nhận xét chế độ Quằng dân tộc Tày Hà Giang, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4) 28 Lê Thị Mai (2006), Chợ quê trình chuyển đổi, Nxb Thế Giới, Hà Nội 91 29 Hoàng Thị Hồng Ngân (2010), Kiến thức địa sản xuất nông nghiệp người Mông huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 30 Nguyễn Đức Nghinh (1980), “Mấy nét phác thảo chợ làng (Qua tài liệu kỉ XVII-XVIII)”, Tạp chí Dân tộc học, (số 5) 31 Nguyễn Đức Nghinh (1981), Chợ làng, nhân tố củng cố mối quan hệ dân tộc, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (số 5) 32 Nguyễn Đức Nghinh, Trần Thị Hòa (1981), Chợ làng trước cách mạng tháng tám, Tạp chí dân tộc học, (số 2) 33 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỉ XVIII - XIX, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Lan Phương (2006) “Hệ thống chợ Bắc Hà – tỉnh Lào Cai khứ tại”, Luận văn cử nhân khoa học, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 36 Nông Văn Quân (2013), Mạng lưới chợ nông thôn miền Tây Cao Bằng trước năm 1945, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thống chí, tập 2, Nxb Lao Động, Hà Nội 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Hùng Đình Quý (Chủ biên) (1994), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang, Nxb Sở VHTT tỉnh Hà Giang 40 Hùng Đình Quý (2001), Dân ca Mông Hà Giang, tập II, Nxb Sở VHTT tỉnh Hà Giang 41 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 92 42 Thải Giàng Sán (2002), Tục ‘‘Háy Pù’’ cư dân HMơng, Tạp chí Dân tộc Thời đại, (số 41) 43 Phùng Thị Sinh (2010), Tổ chức xã hội tính ngưỡng, tơn giáo người Mông Đồng Văn (Hà Giang) trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 44 Sở Văn hóa - Thơng tin Thể thao Hà Giang (1994), Truyền thống Hà Giang, Nxb Sở VHTT tỉnh Hà Giang 45 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang (2007), Hồ sơ lý lịch sở tín ngưỡng, tơn giáo Miếu Ơng, Miếu Bà xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, mã số KX - HG - 01 (05) 46 Trần Hữu Sơn (2005), Thơ ca dân gian người Dao Tuyển, Nxb VHDT, Hà Nội 47 Đào Minh Thảo (2012), Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (1986 - 2010), Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 48 Nguyễn Mạnh Tiến (2014), Những đỉnh núi du ca lối tìm cá tính H’Mơng”, Nxb Thế Giới, Hà Nội 49 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Tỉnh Hà Giang (2011), Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (1891 - 2001), Nxb CTQG, Hà Nội 50 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa toàn thư, tập I, Hà Nội 51 Vũ Diệu Trung (Chủ biên) (2009), Người Lô Lô đen Hà Giang, Nxb VHDT, Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Trường (2011), Đặc điểm địa chất địa lí tự nhiên cơng viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (số 29) 53 UBND Tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 93 54 Viện Dân tộc học (1987), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội 55 Viện nghiên cứu văn hóa (2007), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 18 Dân ca trữ tình sinh hoạt, Nxb KHXH, Hà Nội 56 Viện ngôn ngữ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1998), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 58 www.baohagiang.vn - Báo điện tử Hà Giang 59 www hagiang.gov.vn - Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Giang 60 www.youtube.com - Kí phiên chợ vùng cao 61 www.youtube.com - Kí vùng cao tập Tư liệu điền dã: (Danh sách người cung cấp thông tin) Stt Họ tên Dân tộc Tuổi 62 Hoàng Thị Hà Tày 78 Thị trấn Đồng Văn Buôn bán 63 Lục Thị Hải Hán 75 Phó Bảng - Đồng Bn bán Văn 64 Âu Văn Hợp Tày 52 Nguyễn Trãi - TP Cán Hà Giang 65 Vương Đình La H’Mơng 84 Sà Phìn - Đồng Nông dân Văn 66 Nông Thị Lằn Tày 92 Khâu Vai - Mèo Nông dân Vạc 67 Chứ Chúng Lầu H’Mông 60 Sủng Trà - Mèo Thợ rèn Vạc 68 Hoàng Thị Máy Dao 72 Yên Phú - Bắc Mê 69 Mồng Thị Máy Nùng 78 Bạch Đích - Yên Nông dân Minh 94 Địa Nghề nghiệp Nơng dân 70 Vàng Dìn Phù Nùng 90 Bạch Đích - n Nơng dân Minh 71 Hùng Đình Q H’Mơng 79 Phong Quang - Vỵ Hưu trí Xuyên 72 Vương Quỳnh Seo H’Mơng 43 Sà Phìn - Đồng Cán Văn 73 Lý Thị Xin H’Mơng 62 Sà Phìn - Đồng Thầy lang Văn 95 PHỤ LỤC QUANG CẢNH MỘT SỐ CHỢ MIỀN ĐÔNG TỈNH HÀ GIANG Chợ Phố cổ Đồng Văn Chợ Mèo Vạc Chợ Yên Minh Chợ tình Khâu Vai Chợ Sà Phìn Chợ Yên Phú Nguồn: Tác giả chụp chợ Yên Minh tháng 6/2015, chợ Khâu Vai, Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Phú tháng 3, 5, 6/2016 HÀNG NÔNG SẢN Củ gừng núi Ngô hạt Măng Đắng Gạo Hàng rau Quả đào Nguồn: Tác giả chụp chợ Đồng Văn, Bạch Đích, Mèo Vạc tháng 5/2016 HÀNG THỦ CÔNG NGHIỆP Lưỡi cày Giấy Giầy vải Vải thổ cẩm Gùi Hương nén Nguồn: Tác giả chụp chợ Đồng Văn, Mèo Vạc tháng 5,6/2016 MẶT HÀNG CHĂN NI Chợ bị Đồng Văn Chợ bò Mèo Vạc Chợ bị Sà Phìn Lợn đen Chó Mông Gà xương đen Nguồn: Tác giả chụp chợ Đồng Văn, Sà Phìn, Lũng Phìn, Mèo Vạc tháng 5, 6/2016 DƯỢC LIỆU Củ tam thất Nhân sâm Củ ấu tẩu Hoa hồi Mật ong rừng Củ hà thủ ô Nguồn: Tác giả chụp chợ Đồng Văn chợ Yên Phú tháng 5/2016 ẨM THỰC Hàng Rượu Món Thắng cố Bánh giầy Hàng phở Thịt bị treo gác bếp Xơi ngũ sắc Nguồn: Tác giả chụp chợ Yên Minh tháng 6/2015; chợ Đồng Văn, chợ Mèo Vạc tháng 5, 6./2016 DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG Thước đo góc Ống tre đong gạo/ngơ Cân An Nam Cân tiểu li Nguồn: Tác giả chụp dinh thự họ Vương sưu tầm tháng 6/2015 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT VĂN HÓA Hát đối đáp người Lô Lô Hát giao duyên người Giấy Mua khèn Thổi sáo Thi chim hót Ném Pao Nguồn: Tác giả chụp chợ Khâu Vai, Đồng Văn sưu tầm tháng 3, 6/2016 ... thành hoạt động mạng lưới chợ nông thôn miền Đông tỉnh Hà Giang trước năm 1945 Thấy vai trò chợ đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người khu vực miền Đông tỉnh Hà Giang trước năm 1945 Phương pháp... thiệu cách đầy đủ cụ thể mạng lưới chợ nông thôn khu vực miền Đông Tỉnh Hà Giang trước năm 1945 Trên sở làm bật nét đặc trưng chợ nông thôn miền núi khu vực miền Đông, chợ không đơn nơi diễn hoạt... Chương CHỢ NÔNG THÔN Ở MIỀN ĐÔNG TỈNH HÀ GIANG TRƯỚC NĂM 1945 28 2.1 Những quan niệm chợ chợ nông thôn 28 2.1.1 Những quan niệm chợ 28 2.1.2 Quan niệm chợ nông thôn

Ngày đăng: 10/12/2016, 17:10