1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng lưới chợ nông thôn ở quảng yên trước năm 1945

105 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ TÍNH MẠNG LƯỚI CHỢ NƠNG THƠN Ở QUẢNG N TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ TÍNH MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở QUẢNG YÊN TRƯỚC NĂM 1945 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đàm Thị Uyên THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Đàm Thị Uyên Tư liệu luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu chưa công bố công trình khoa học Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả Bùi Thị Tính Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiều quan, tập thể cá nhân Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên; Thư viện Quốc Gia Hà Nội, Thư viện tỉnh Quảng Ninh với bà nhân dân huyện Hoành Bồ, Ba Chẽ, Tiên Yên, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, thị xã Quảng Yên giúp đỡ trình khảo sát thực tế khai thác tư liệu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Đàm Thị Un bảo tận tình, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Chuyên Hạ Long, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện mặt để yên tâm học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả Bùi Thị Tính Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG YÊN 11 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 13 1.2 Khái quát lịch sử hành tỉnh Quảng Yên trước năm 1945 22 1.3 Các thành phần dân tộc 27 1.4 Tình hình kinh tế - xã hội 30 Tiểu kết chương 35 Chương 2: CHỢ NÔNG THÔN Ở QUẢNG YÊN TRƯỚC NĂM 1945 36 2.1 Những quan niệm chợ chợ nông thôn 36 2.1.1 Chợ 36 2.1.2 Chợ nông thôn 38 2.2 Mạng lưới chợ 40 2.3 Địa điểm thời gian họp chợ 50 2.4 Hoạt động mua bán chợ 51 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.4.1 Thành phần mua bán 51 2.4.2 Phương thức mua bán 53 2.4.3 Các loại hàng hóa trao đổi chợ 55 Tiểu kết chương 63 Chương 3: VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN ĐỐI VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA QUẢNG YÊN 64 3.1 Đối với kinh tế, xã hội 64 3.1.1 Thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa 64 3.1.2 Củng cố mối liên hệ tộc người 66 3.2 Đối với văn hóa 68 3.2.1 Chợ đáp ứng nhu cầu giao tiếp, cập nhật thơng tin giải trí người chợ 68 3.2.2 Chợ - nơi thể sắc văn hóa riêng tộc người 69 3.2.3 Chợ - nơi văn hóa ẩm thực thể 71 3.2.4 Các hình thức sinh hoạt văn hóa chợ 73 3.2.5 Chợ nơi tuyên truyền, giác ngộ quần chúng 78 3.3 Những hạn chế hoạt động mạng lưới chợ nông thôn 79 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ CTQG Chính trị Quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG Đại học Quốc Gia ĐHKHXH&NV Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn GS Giáo sư KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất T.T Thị trấn VHTT Văn hóa thơng tin Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mạng lưới chợ nông thôn Quảng Yên trước năm 1945 47 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chợ đời từ sớm lịch sử nhân loại, mà người sản xuất hàng hóa nhiều nhu cầu họ, nên phải mang trao đổi với người khác để lấy loại hàng hóa Thuở ban đầu, chợ chủ yếu nơi để người trao đổi sản phẩm dư thừa với nhau, dựa thước đo thỏa thuận hai bên Về sau với đời tiền tệ chợ khơng nơi trao đổi mà diễn việc mua bán hàng hóa - bên người có sản phẩm đem để bán, bên khách hàng dùng tiền để mua sản phẩm cần thiết cho sản phẩm để đem bán lại Đối với người Việt Nam, chợ trở thành nơi sinh hoạt thiếu đời sống cộng đồng Vì vậy, đâu có người, có chợ: chợ đồng bằng, chợ miền núi, chợ nơng thơn, chợ thành thị Chợ đời góp phần phá vỡ kinh tế tự cấp, tự túc, đồng thời cầu nối, nơi gặp gỡ văn hóa vùng miền, địa phương Quảng Yên vùng đất cổ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, trước hết tài nguyên rừng biển, lại vị trí thuận lợi cho việc giao lưu Bắc - Nam nên từ lâu có người đến để cư trú vậy, chợ sớm xuất với hình thái chợ nông thôn Cũng giống khu vực khác Quảng Yên “Chợ không nơi trao đổi vật phẩm, hàng hóa mà cịn nơi tiếp xúc xã hội, nơi thông đạt tin tức nhạy bén”, “Chợ góp phần truyền bá văn hóa, gieo rắc sống giúp tầm mắt người nông dân xã hội phong kiến vượt khỏi lũy tre xanh bao bọc, xóm làng chật hẹp nhiều mặt, hướng tới khơng gian khống đại hơn” [28; tr.50] Đến việc nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện, khoa học, cụ thể loại hình chợ Quảng Yên trước năm 1945 chưa thực Với lý trên, chọn đề tài “Mạng lưới chợ nông thôn Quảng Yên trước năm 1945” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn khơi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phục cách có hệ thống, khoa học, chân thực hoạt động trao đổi, mua bán, sinh hoạt văn hóa tinh thần cư dân chợ nơng thôn Quảng Yên giai đoạn trước năm 1945 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài chợ mạng lưới chợ nông thôn Việt Nam số tác giả phản ánh số viết, cơng trình nghiên cứu: Nguyễn Đức Nghinh số người viết nhiều chợ làng Ơng có số đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử “Chợ chùa kỷ XVII” (1979) [27], “Chợ làng trước Cách mạng Tháng Tám” (1981) [30]; “Mấy phác thảo chợ làng (Qua tài liệu kỉ XVII, XVIII)” đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số - 1980 [28] Các viết cung cấp tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu hoạt động chợ làng vai trị phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa nơng thơn Việt Nam thời kì qn chủ Trong Mấy phác thảo chợ làng (Qua tài liệu kỉ XVII, XVIII), tác giả đưa hình loại chợ nơng thơn, từ chợ làng, nhiều làng, đến chợ vùng mang danh chợ huyện [28; tr.51] Bên cạnh đó, số nội dung quan trọng khác có giá trị tham khảo cho tác giả luận văn như: Hoạt động chợ làng ngày họp chợ, phiên chợ; Quyền sở hữu chợ làng; Tổ chức quản lý chợ làng [28; tr.53-59] Bài viết “Chợ làng, nhân tố củng cố mối quan hệ dân tộc” đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1981 [29], Nguyễn Đức Nghinh khái quát mối quan hệ làng xã qua văn hoá “chợ”, đồng thời làm rõ mối quan hệ cộng đồng mang đậm tình làng nghĩa xóm, nét đẹp văn hố truyền thống dân tộc Việt Nam Ngoài ra, qua tư liệu văn bia tác giả phát triển chợ làng vùng đồng mà vùng trung du miền núi chợ huyện châu Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang vào đầu kỉ XVIII Đây chợ nhiều làng xã, quan viên xã Gia Nông, Chân Cương, Phú Nhiêu, Đặng Nhiêu, Kế Trung, Lương Viên, Lương Phao, Cẩm Hoa, Thạch Quân thuộc hai tổng Lương Viên Gia Nông đứng thành lập [27; tr.27] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hát điệu dân ca tộc người mình, chí cịn thờ với văn hóa truyền thống, chạy theo văn hóa ngoại nhập Vì ngành văn hóa cần phối hợp với địa phương làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tộc người Đồng thời, tiến hành sưu tầm, nghiên cứu truyền dạy văn hóa dân gian cho hệ trẻ, tổ chức hoạt động sinh hoạt văn hóa, trị chơi dân gian chợ phiên nhằm đảm bảo cho văn hóa đặc sắc tộc người lưu truyền phát huy Chợ Quảng Yên xưa, tỉnh Quảng Ninh với nét văn hóa đa dạng, độc đáo điểm du lịch nhân văn hấp dẫn du khách Để phát huy mạnh ngành chức cần ý tới việc quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm du lịch, gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa chợ, để chợ phiên vừa nơi thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời nơi góp phần giữ gìn sắc văn hóa tộc người Thứ năm: Cần tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển chợ, cho thương nhân người biết để họ hiểu biết rõ quyền nghĩa vụ tiến hành hoạt động kinh doanh, mua bán chợ, tránh tình trạng trốn thuế, bn gian bán lận thực hành vi vi phạm pháp luật Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa người dân Quảng Ninh ngày tăng nhanh, dẫn đến đời loại hình chợ như: chợ cóc, siêu thị mini, cửa hàng tạp hóa… Qua đó, làm giảm số lượng người dân đến chợ truyền thống Vì vậy, cần đa dạng hóa hình thức bán buôn, bán lẻ chợ để đáp ứng tối đa nhu cầu người mua sắm người tiêu dùng để phần khắc phục tình trạng Thực nếp sống văn minh, lịch sử chợ để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tránh mâu thuẫn, xung đột khơng đáng có gây ảnh hửng đến khơng gian chợ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chương Trước năm 1945, mạng lưới chợ nông thơn giữ vai trị quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực Quảng Yên Chợ đời phát triển trở thành nơi trao đổi, mua bán hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu kinh tế người dân, nhân tố thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa, góp phần quan trọng vào việc phá vỡ kinh tế khép kín tự cung, tự cấp, đồng thời bước cải thiện đời sống nâng cao nhận thức bà nơi Cùng với việc thực chức kinh tế, chợ không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đáp ứng nhu cầu giao tiếp, trao đổi, cập nhật thơng tin, giải trí, làm cho đời sống tinh thần người dân khu vực Quảng Yên thêm đa dạng phong phú Là tỉnh ven biển miền núi, trung du, hải đảo nên chợ quảng Yên vừa cầu nối liên kết tình cảm tộc người, vừa nơi nơi hun đúc tình làng, nghĩa xóm đậm đà để vượt qua khó khăn, thử thách thiên nhiên Bên cạnh đó, trước năm 1945, chợ khu vực Quảng Yên nơi để cán cách mạng tuyên truyền, giác ngộ quần chúng, đấu tranh với luận điệu xuyên tạc, xảo trá kẻ thù, làm thất bại âm mưu mua chuộc dụ dỗ nhân dân xa rời cách mạng chúng, gây dựng sở cách mạng Đảng tiến tới giành quyền địa phương Cách mạng tháng Tám năm 1945 Mặc dù trình hình thành phát triển mạng lưới chợ nông thôn Quảng Yên trước năm 1945 cịn có hạn chế định lịch sử mang lại Song phủ nhận vai trị quan trọng việc góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ gìn bảo tồn nét văn hóa đặc sắc đời sống văn hóa tinh thần người dân, tạo tảng cho phát triển kinh tế, văn hóa khu vực giai đoạn sau Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Quảng n vùng đất có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Trong trình phát triển, người dân nơi phải vật lộn với nhiều khó khăn, thử thách đến từ thiên nhiên như: gió bão, triều dâng, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh… Tuy nhiên, bên cạnh khắc nghiệt ấy, vùng đất thiên nhiên ban tặng cho thuận lợi định để phát triển ngành nônglâm-ngư nghiệp, thủ công nghiệp Xuất phát từ nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa người dân vùng, mạng lưới chợ nơng thơn khu vực Quảng n sớm hình thành phát triển, trở thành trung tâm kinh tế, nơi sinh hoạt văn hóa người dân Trước Cách mạng tháng Tám, dân số cịn lại sống rải rác từ đồng ven biển đến vùng núi cao, với điều kiện kinh tế cịn khó khăn, nên hệ thống chợ nông thôn nơi chia làm loại: số họp theo buổi (sáng chiều tùy theo nước thủy triều mặt hàng chủ yếu bày bán chợ) số họp theo phiên, cách vài ngày họp lần Hàng hóa trao đổi, mua bán chợ chủ yếu sản phẩm nông - lâm nghiệp - ngư nghiệp, thủ công nghiệp người dân tự sản xuất khai thác từ tự nhiên, bên cạnh mặt hàng người dân vùng lân cận đem tới để bán Hoạt động buôn bán chợ khu vực Quảng Yên phần lớn buôn bán nhỏ Trong vùng xuất số người dân chuyên làm nghề buôn bán Hình thức tốn, chi trả phổ biến phiên chợ, buổi chợ Quảng Yên thuận mua vừa bán thông qua vật ngang giá “tiền” ngồi cịn có thêm hình thức vật đổi vật nợ, chịu Cách thức đo lường chưa có thống nhất, nặng cảm tính Nhưng nhìn chung tranh chợ quê nơi thể sắc kinh tế văn hóa dân tộc anh em, tình làng nghĩa xóm, tình cảm cộng đồng Thành phần người dân tham gia họp chợ đa dạng gồm đủ tầng lớp, lứa tuổi, giới tính Người dân Quảng Yên xưa đến chợ bên cạnh mục đích Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trao đổi, mua bán hàng hóa, họ cịn đến chợ để thỏa mãn nhu cầu văn hóa riêng thân như: gặp gỡ bạn bè, người thân, hỏi thăm tình hình sức khỏe thơng qua vài ba câu chuyện tâm niềm vui, nỗi buồn sống, trao đổi kinh nghiệm lao động, sản xuất, cập nhật thông tin giá mặt hàng Thanh niên nam nữ đến chợ để khoe sắc, khoe tài, tìm hiểu mà nên vợ nên chồng Cá biệt có phiên chợ người đến chợ người trải qua mối tình trắc trở, họ đến để gặp lại người tình cũ sau bao ngày xa cách Cũng có người đến chợ để thưởng thức ăn dân dã chợ hay hịa vào khơng khí nhộn nhịp, hun náo nơi … Trước năm 1945, chợ nông thôn khu vực Quảng Yên nơi để cán cách mạng nắm tình tình, tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng, Mặt trận Việt Minh, giác ngộ quần chúng trước luận điệu mị dân, thực dân Pháp Qua đó, Đảng gây dựng sở cách mạng, tập hợp lực lượng, lãnh đạo quần chúng đứng lên giành quyền Trải qua thăng trầm lịch sử, với phát triển đất nước, mặt kinh tế - xã hội Quảng Yên xưa, tỉnh quảng Ninh có nhiều biến đổi, theo tranh chợ nơng thơn nơi mà thay da đổi thịt để phù hợp với nhịp sống đại Tuy nhiên, nét đẹp chợ cổ truyền xưa người dân trì bảo tồn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb, Hà Nội Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, NXB Hà Nội, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2117, Nxb Thống Kê - 2018 Phan Đại Doãn (1981), “Mấy vấn đề làng xã cổ truyền”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.5 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội Huỳnh Thị Dung (2011), Chợ Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb VHTT, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hà (2002), “Chợ hoạt động buôn bán nhỏ Thái Nguyên qua Đại Nam thống chí”, Đề tài nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 11 Phạm Thị Thu Hà (2016), Thị xã Quảng Yên từ năm 1883 đến nay, Luận án tiến sĩ Việt Nam học, Viện Việt nam học khoa học phát triển, Trường ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 12 Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc - thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Phạm Thị Thanh Hảo (2011), “Mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010”, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 14 Bùi Việt Hùng (1999), Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh từ đầu kỉ XIX đến tuần kỉ XX, Luận án tiến sĩ lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 15 Nguyễn Sinh Huy (1999), Xã hội học đại cương, Nxb ĐHQG, Hà Nội 16.Vũ Thị Minh Hương (2001), “Chợ gia súc việc bn bán trâu bị Bắc kỳ thời kỳ 1919 -1939”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 1) 17 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin, Đại danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, nxb Văn Hóa Thơng Tin 18 Nguyễn Thừa Hỷ (1983), “Mạng lưới chợ Thăng Long- Hà Nội kỉ XVII - XVIII - XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 1) 19 Nguyễn Văn Khánh (2009), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Á từ kỷ XIX đến năm 1945”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4) 20 Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ninh (1985), Ban nghiên cứu lịch sử, tỉnh ủy Quảng Ninh, Quảng Ninh 21 Đặng Kim Liên (2011), Chợ q Quảng Bình, Nxb VHDT, Hà Nội 22 Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 2, Nxb Văn hóa thông tin 23 Trần Gia Linh (2008), Chợ quê Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục, khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Thị Mai (2006), Chợ quê trình chuyển đổi, Nxb Thế Giới, Hà Nội 26 Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ 27 Nguyễn Đức Nghinh (1979), “Chợ chùa kỉ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4, tr.53-64 28 Nguyễn Đức Nghinh (1980), “Mấy nét phác thảo chợ làng (Qua tài liệu kỉ XVII-XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 5), tr.50-64 29 Nguyễn Đức Nghinh (1981), “Chợ làng, nhân tố củng cố mối quan hệ dân tộc”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, (số 5), tr.26-27 30 Nguyễn Đức Nghinh, Trần Thị Hòa (1981), “Chợ làng trước cách mạng tháng tám”, Tạp chí dân tộc học, (số 2) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 31 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỉ XVIII - XIX, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Ngọc (2005) “Lê Hoàn chiến thắng Bạch Đằng năm 981”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, Số 6, tr.3-11 33 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội (1976) 35 Nông Văn Quân (2013), Mạng lưới chợ nông thôn miền Tây Cao Bằng trước năm 1945, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thống chí, tập 2, Nxb Lao Động, Hà Nội 40 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (2007), (bản dịch gồm 10 tập), NXB Giáo dục 41 Trương Hữu Quýnh (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 42 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 43 Thi Sảnh (2004), Quảng Ninh miền đất trầm tích, nxb Trẻ, Hà Nội 44 Lê Đồng Sơn (Chủ biên) (2012), Văn hóa n Hưng - di tích văn bia, câu đối, đại tự, tập II, Nxb Văn Học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 45 Lê Đồng Sơn (Chủ biên) (2012), Văn hóa Yên Hưng - lịch sử hình thành phát triển, tập I, Nxb Văn Học, Hà Nội 46 Đào Minh Thảo (2012), Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (1986 - 2010), Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 47 Nguyễn Thị Thoa (2011), Chợ đời sống người Việt Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ hóa học, Khoa văn hóa học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh 48 Thơng tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thương Mại 49 Ngô Thị Cẩm Thương (2015), Mạng lưới chợ nông thôn huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh (1986 - 2014), Luận văn thạc sỉ nhân văn Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 50 Nguyễn Mạnh Tiến, Sống đời chợ, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 51 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (1980), Nững kiện lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh, tập (1928 - 1955), Ban Nghiên Cứu Lịch sử Đảng Tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 52 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (1985), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh, tập (1928 - 1945), Ban Nghiên Cứu Lịch sử Đảng Tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 53 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Địa chí Quảng Ninh tập 1, Quảng Ninh 54 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Địa chí Quảng Ninh tập Quảng Ninh 55 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Địa chí Quảng Ninh tập 3, Quảng Ninh 56 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa toàn thư, tập I, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 Mai sinh Tuyên (2015), Mạng lưới chợ nông thôn miền Đông Tỉnh Hà Giang trước năm 1945, Luận văn thạc sĩ nhân văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 58 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX, nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội, Hà Nội 59 Viện ngôn ngữ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 60.Viện Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1998), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 61 www.baoquangninh.com.vn: Báo Quảng Ninh điện tử 62 www.quangninh.gov.vn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh Tư liệu điền dã: (Danh sách người cung cấp thông tin) Stt Họ tên Tuổi Địa 63 Nguyễn Văn Bính 66 TX Quảng Yên Thợ rèn 64 Trần Thị Chĩnh 70 TX Quảng Yên Buôn bán 65 Bùi Thị Chung 80 TX Quảng Yên Buôn bán 66 Đỗ Thị Đạt 85 Hải Hà Buôn bán 67 Nguyễn Thị Minh Đức 75 Tiên Yên 68 Nguyễn Thị La 78 TX Quảng Yên Buôn bán 69 Đinh Thị Mai 90 TX Quảng Yên Buôn bán 70 Nguyễn Thị Nhu 80 TX Quảng Yên Buôn Bán 71 Lê Đồng Sơn 65 Quảng Yên Cán hưu 72 Đặng Thị Tám 92 Hồnh Bồ Bn bán 73 Vũ Thị Tâm 79 TX Quảng Yên Buôn bán 74 Đồn Đăng Tiến 83 Đầm Hà Bn bán 75 Bùi Thị Tho 81 Bình Liêu Bn bán 76 Lê Thị Thương 87 Ba Chẽ Buôn bán 77 Mai Thị Yến 84 Ba Chẽ Bn Bán Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Nghề nghiệp Cán hưu http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CHỢ Ở QUẢNG YÊN TRƯỚC NĂM 1945 (Nguồn: Tác giả biên vẽ dựa tài liệu Đồng Khánh Địa Dư Chí) PHỤ LỤC QUANG CẢNH MỘT SỐ CHỢ Ở QUẢNG YÊN NAY LÀ TỈNH QUẢNG NINH Chợ Bình Liêu Chợ Tiên Yên Chợ Đồng Văn Chợ Trới Chợ Đông Chợ Rộc Vỏ Nguồn: Tác giả ẨM THỰC Bánh dày gấc Khau nhục Bún Bánh đúc Rượu ba kích Bánh trưng Nguồn: Tác giả HÀNG NƠNG SẢN Gừng Đào Na Gạo Khoai lang Chuối Nguồn: Tác giả HÀNG THỦY SẢN Cá rô phi Cua biển Cá, tép khô Ngao, ngán, sị Tơm Hàu Nguồn: Tác giả HÀNG THỦ CÔNG NGHIỆP Vàng mã Sản phẩm nghề đan lát Các loại chổi Mật ong Vải thổ cẩm sản phẩm nghề rèn Nguồn: Tác giả ... (2011); ? ?Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (1986 - 2010)” Đào Minh Thảo (2012); ? ?Mạng lưới chợ nông thôn miền Tây Cao Bằng trước năm 1945? ?? Nông Văn Quân (2013); ? ?Mạng lưới chợ nông thôn miền... thống, tồn diện, khoa học, cụ thể loại hình chợ Quảng Yên trước năm 1945 chưa thực Với lý trên, chọn đề tài ? ?Mạng lưới chợ nông thôn Quảng Yên trước năm 1945? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong... cập đến mạng lưới hoạt động chợ nông thôn như: ? ?Chợ hoạt động buôn bán nhỏ Thái Nguyên qua Đại Nam thống chí” Nguyễn Thị Hà (2005); ? ?Mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010”

Ngày đăng: 07/01/2020, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hóa, Huế 2. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời, "Nxb Thuận Hóa, Huế 2. Đào Duy Anh (2002), "Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hóa, Huế 2. Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2002
3. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1999
4. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2117, Nxb Thống Kê - 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2117
Nhà XB: Nxb Thống Kê - 2018
5. Phan Đại Doãn (1981), “Mấy vấn đề về làng xã cổ truyền”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về làng xã cổ truyền”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 1981
6. Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
7. Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề về văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Mấy vấn đề về văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2004
8. Huỳnh Thị Dung (2011), Chợ Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chợ Việt
Tác giả: Huỳnh Thị Dung
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2011
9. Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2007
10. Nguyễn Thị Hà (2002), “Chợ và hoạt động buôn bán nhỏ ở Thái Nguyên qua Đại Nam nhất thống chí”, Đề tài nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chợ và hoạt động buôn bán nhỏ ở Thái Nguyên qua Đại Nam nhất thống chí”
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2002
11. Phạm Thị Thu Hà (2016), Thị xã Quảng Yên từ năm 1883 đến nay, Luận án tiến sĩ Việt Nam học, Viện Việt nam học và khoa học phát triển, Trường ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị xã Quảng Yên từ năm 1883 đến nay
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà
Năm: 2016
12. Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa trong nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc - thực trạng và giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hàng hóa trong nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2000
13. Phạm Thị Thanh Hảo (2011), “Mạng lưới chợ nông thôn ở Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010”, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mạng lưới chợ nông thôn ở Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010”
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hảo
Năm: 2011
14. Bùi Việt Hùng (1999), Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh từ đầu thế kỉ XIX đến tuần thế kỉ XX, Luận án tiến sĩ lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh từ đầu thế kỉ XIX đến tuần thế kỉ XX
Tác giả: Bùi Việt Hùng
Năm: 1999
15. Nguyễn Sinh Huy (1999), Xã hội học đại cương, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đại cương
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
16. Vũ Thị Minh Hương (2001), “Chợ gia súc và việc buôn bán trâu bò ở Bắc kỳ thời kỳ 1919 -1939”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chợ gia súc và việc buôn bán trâu bò ở Bắc kỳ thời kỳ 1919 -1939”, "Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Vũ Thị Minh Hương
Năm: 2001
17. Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin, Đại danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ, nxb Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ
Nhà XB: nxb Văn Hóa Thông Tin
18. Nguyễn Thừa Hỷ (1983), “Mạng lưới chợ ở Thăng Long- Hà Nội trong những thế kỉ XVII - XVIII - XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới chợ ở Thăng Long- Hà Nội trong những thế kỉ XVII - XVIII - XIX”, "Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Năm: 1983
19. Nguyễn Văn Khánh (2009), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Á từ thế kỷ XIX đến năm 1945”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Á từ thế kỷ XIX đến năm 1945”, "Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Năm: 2009
20. Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ninh (1985), Ban nghiên cứu lịch sử, tỉnh ủy Quảng Ninh, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ninh (1985)
Tác giả: Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ninh
Năm: 1985
21. Đặng Kim Liên (2011), Chợ quê Quảng Bình, Nxb VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chợ quê Quảng Bình
Tác giả: Đặng Kim Liên
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN