Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN DUY SÂM HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH NAM ĐỊNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC NHUỆ Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học thân thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ, Phó Viện trưởng Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng Các kết nghiên cứu trình lao động trung thực Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Trần Duy Sâm LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài luận văn thạc sĩ nhận giúp đỡ nhiệt tình ban ngành, đồn thể, tổ chức cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc học viện Khoa học xã hội, Ban Chủ nhiệm khoa Sử học, thầy, cô giáo cán giảng viên Khoa Sử học, Viện Sử học thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ - người thầy tận tình quan tâm, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng tỉnh Nam Định, UBND tỉnh Nam Định, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Nam Định, Trung tâm Lưu trữ tỉnh, Thư viện tỉnh, Cục Thống kê tỉnh Nam Định, Báo Nam Định, Ban Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên dệt Nam Định, Thư viện Quốc gia, Trung tâm lưu trữ quốc gia III tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi thực đề tài Do thời gian có hạn hạn chế tư liệu nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong thầy bạn đọc đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Trần Duy Sâm MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA PHỤ NỮ TỈNH NAM ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1945 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Truyền thống lịch sử dân cư 1.2.1 Truyền thống lịch sử 1.2.2 Dân cư, xã hội 11 1.3 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp phụ nữ Nam Định trước năm 1945 12 1.4 Một số đánh giá nhận xét 18 Chương HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH NAM ĐỊNH VỚI NHIỆM VỤ XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN, THAM GIA KHÁNG CHIẾN 21 TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1949 21 2.1 Bối cảnh lịch sử 21 2.1.1 Bối cảnh chung 21 2.1.2 Tình hình Nam Định 22 2.2.Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định với nhiệm vụ xây dựng củng cố quyền 23 2.2.1 Chỉ đạo Đảng 23 2.2.2 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định tham gia kháng chiến kiến quốc 26 2.3 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu 32 2.3.1 Củng cố phát triển lực lượng 32 2.3.2 Tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu 35 2.3.3 Một số nhận xét, đánh giá 42 Chương HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH NAM ĐỊNH TRONG VIỆC ĐỘNG VIÊN, TỔ CHỨC HỘI VIÊN TÍCH CỰC THAM GIA CHIẾN ĐẤU VÀ PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1954 47 3.1 Bối cảnh lịch sử 47 3.1.1 Bối cảnh chung 47 3.1.2 Tình hình Nam Định 48 3.2 Hội liên phụ nữ tỉnh Nam Định trực tiếp tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu giải phóng quê hương 50 3.2.1 Đấu tranh lòng địch 50 3.2.2 Tích cực xây dựng hậu phương chỗ 56 3.3 Một số đánh giá, nhận xét 63 3.3.1.Ưu điểm 63 3.3.2 Hạn chế 65 3.3.3 Bài học kinh nghiệm 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Truyền thống “Giặc đến nhà đàn bà đánh” phụ nữ Việt Nam có từ sớm, khởi nguồn từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu - người phụ nữ không cam chịu cảnh nước mất, nhà tan vùng lên lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân xâm lược trả thù nhà, nợ nước Ngọn lửa truyền thống yêu nước phụ nữ Việt Nam tiếp tục trì suốt chiều dài lịch sử dân tộc, có lúc âm ỉ cháy lúc lại bùng lên mạnh mẽ nhiều phen làm cho quân xâm lược phải khiếp sợ Sức mạnh phụ nữ Việt Nam lần khẳng định toàn dân tộc bước vào kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp (19451954) Ở khắp nơi, phụ nữ lại tích cực tham gia vào cơng việc hậu phương tiền tuyến, trực tiếp gián tiếp đánh giặc Trong năm kháng chiến trường kỳ có hàng triệu phụ nữ tham gia dân quân du kích đánh giặc phương diện có tay như: “Địn gánh đánh càn” phụ nữ miền Bắc hay “Gậy tầm vông diệt giặc” phụ nữ miền Nam Chính từ chiến đấu phục vụ chiến đấu xuất nhiều gương tiêu biểu làm nên hình mẫu phụ nữ Việt Nam kỷ XX “Giỏi việc nước, đảm việc nhà ” Cùng với phụ nữ nước, phụ nữ tỉnh Nam Định có hoạt động tích cực đóng góp khơng nhỏ vào cơng đánh giặc, chống càn, bảo vệ quê hương Trong suốt kháng chiến chống thực dân Pháp, Nam Định tỉnh thường xuyên nằm vùng chiếm đóng kiểm soát thực dân Pháp Quân Pháp liên tục càn quét phá hoại sở quyền tổ chức đồn thể tỉnh, gây khơng khó khăn tổn thất Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng, cấp Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định vận dụng phương pháp đấu tranh từ hợp pháp, nửa hợp pháp đến công khai bất hợp pháp, xây dựng sở lòng địch, bám đất, bám dân, phối hợp với đội sẵn sàng chiến đấu Mặt khác tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ lãnh đạo chị em làm nhiệm vụ hậu phương chỗ, phối hợp với tiền tuyến tiến công địch giành thắng lợi quan trọng khu vực đồng Bắc Bộ làm nên thắng lợi chung kháng chiến chống thực dân Pháp Về vai trò người phụ nữ Việt Nam kỷ XX, kháng chiến chống ngoại xâm đặt nghiên cứu cách nghiêm túc Những đóng góp phụ nữ Việt Nam kháng chiến có vài cơng trình nghiên cứu bình diện nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu cụ thể phụ nữ tỉnh thiếu vắng Đặc biệt hoạt động đóng góp phụ nữ địa phương chưa nghiên cứu cách cụ thể Nghiên cứu hoạt động đóng góp phụ nữ tỉnh Nam Định kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954 giúp tìm hiểu cách cụ thể sâu sắc số vấn đề về: Hồn cảnh lịch sử, q trình hoạt động đóng góp cụ thể đánh giá vai trị phụ nữ nói chung phụ nữ Nam Định nói riêng kháng chiến Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến năm 1954” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung luận văn, có số sách, tài liệu, cơng trình, báo, tạp chí đề cập đến mức độ khác chia thành nhóm sau: Thứ nhất: sách, cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Pháp nói chung như: Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Võ Nguyên Giáp (1974), Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược, Nxb Sự Thật, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban Tổng kết chiến tranh (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Vũ Quang Hiển (2001), Đảng lãnh đạo xây dựng du kích đồng Bắc Bộ (1946 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây số sách công trình nghiên cứu tiêu biểu kháng chiến chống thực dân Pháp phương diện tổng quan từ giúp định hướng nghiên cứu đề tài Thứ hai: Những cơng trình, tài liệu nghiên cứu, sách viết tỉnh Nam Định tiêu biểu như: Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hà Nam Ninh (1986), Hà Nam Ninh - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954), Xí nghiệp in tỉnh Hà Nam BCH Đảng Nam Định (1995), Lịch sử Đảng tỉnh Nam Hà, tập (1930-1954), Xí nghiệp in Nam Hà Hội Liên hiệp Phụ nữ Nam Hà (1995), Mẹ quê hương, Xí nghiệp in Nam Hà Sở Văn hóa Thơng tin Nam Hà (1995), Lịch sử - truyền thống phụ nữ tỉnh Nam Hà (1930 - 1995), Xí nghiệp in Trẻ, 62 Bà Triệu, Hà Nội Ban Thường vụ tỉnh Nam Định (2000), Sơ thảo lịch sử Cách mạng tháng Tám tỉnh Nam Định, Xí nghiệp in Nam Định BCH Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định (2000), Lịch sử - truyền thống phụ nữ tỉnh Nam Định (1930 - 2000), Nam Định BCH Đảng Nam Định (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Nam Định (1930 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngoài hàng loạt Lịch sử đảng huyện, xã tỉnh xuất góp phần nghiên cứu tồn diện tỉnh Nam Định từ trước đến Tuy sách có đề cập đến hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh lại đặt bối cảnh chung nên dung lượng hạn chế Thứ ba: Bài viết gương tiêu biểu phụ nữ Nam Định kháng chiến Đặc biệt, có sách viết lịch sử Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định phản ánh vai trò phụ nữ Nam Định kháng chiến chống Pháp, nhiên công trình mang tính chất liệt kê kiện mà chưa vào phân tích cụ thể, đặc biệt chưa có nhận xét, đánh giá vai trò phụ nữ Nam Định kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích chung: Trình bày, phân tích, đánh giá để làm rõ q trình hoạt động đóng góp Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 đến năm 1954 Mục đích cụ thể: Trình bày cách chi tiết hoạt động cụ thể, đồng thời vào phân tích để làm rõ đóng góp Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định công xây dựng bảo vệ quyền dân chủ nhân dân việc tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu góp phần vào thắng lợi chung kháng chiến chống thực dân Pháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ yếu tố đất nước, người Nam Định, hoạt động tham gia kháng chiến Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định, từ đưa nhận xét, đánh giá vai trò Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1945 đến năm 1954 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định kháng chiến chống thực dân Pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Nam Định thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 đến năm 1954 Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động đóng góp Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định thời gian kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 đến năm 1954 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối chiến tranh cách mạng, lý luận xây dựng hậu phương chiến tranh du kích 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo tính khách quan khoa học, luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu khơng có lực lượng phụ nữ tham gia, cách mạng thành công được” Ngày nay, đất nước bước sang thời kỳ lịch sử với nhiều thời thách thức đan xen, khoa học cơng nghệ có bước nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật, tồn cầu hóa xu khách quan Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn đấu tranh khơng có giá trị mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn cao Nó góp phần giúp cấp ủy Đảng, quyền cấp Hội Liên hiệp phụ nữ đề chủ trương, sách sát hợp với thực tế đem lại kết cao 69 KẾT LUẬN Vai trò Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954), thực chất thể sức mạnh to lớn lực lượng phụ nữ tỉnh Ở giai đoạn đầu kháng chiến, với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, nhằm mau chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp mở cơng lên Việt Bắc (mùa đơng năm 1947) hịng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến quân chủ lực ta, bao vây khóa chặt biên giới phía Bắc… Nam Định nằm vùng trung tâm đồng Bắc Bộ, có mạch máu giao thơng thủy, quan trọng, “kho người, kho của” cung ứng cho kháng chiến, vậy, Nam Định trở thành mục tiêu bình định Pháp Đứng trước âm mưu thâm độc kẻ thù, phụ nữ Nam Định nhân dân nước vượt qua khó khăn gia sức đóng góp nhân lực, vật lực cho kháng chiến Các chị khơng hồn thành tốt nhiệm vụ xây dựng hậu phương vững mạnh, trở thành “chỗ đứng chân” cho kháng chiến mà mặt trận chiến đấu phục vụ chiến đấu lập nhiều chiến công xuất sắc Những việc làm thể vai trị to lớn phụ nữ tỉnh Nam Định nghiệp giải phóng quê hương, đất nước Tuy vậy, thời kỳ việc tổ chức hội cấp có hạn chế định, cơng tác vận động phụ nữ chưa quan tâm chặt chẽ Do đó, cống hiến, vai trò chị em chưa tương xứng với tiềm Những hạn chế cấp ủy quyền, cấp hội quan tâm quán triệt giai đoạn sau Trong năm đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng, trước yêu cầu lịch sử mới, Nam Định lần Trung ương giao nhiệm vụ nặng nề, cung cấp nhân lực, vật lực cho kháng chiến; tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm; vũ khí đạn dược cho chiến trường đồng thời phải chống địch càn quét Hơn lúc hết, quyền lợi nghĩa vụ Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định lại thể sâu đậm giai đoạn 70 Với hoàn cảnh mới, lực lượng nam giới phải mặt trận, phần lớn công việc sản xuất, trơng nom gia đình, xóm làng đặt lên đơi vai người phụ nữ Mặc dù khó khăn phát huy truyền thống vẻ vang phụ nữ thành Nam, chị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, cung cấp đủ lương thực, thực phẩm để ni sống gia đình mà cịn đóng góp khối lượng lớn cải vật chất cho kháng chiến Đặc biệt, giai đoạn này, với nhân dân tỉnh, phụ nữ Nam Định tham gia lực lượng dân qn du kích chống địch càn qt, có hàng vạn chị hi sinh sức lực, hạnh phúc riêng tư tham gia vận chuyển lương thảo, vũ khí, đạn dược… phục vụ chiến dịch, tham gia chăm sóc thương binh; thể cao độ tinh thần“giặc đến nhà đàn bà đánh” Sự cống hiến to lớn chị cấp ủy Đảng, quyền quan, ban ngành khen ngợi tặng nhiều phần thưởng cao quý Có thể nói, trải qua chín năm kháng chiến gian khổ, lực lượng phụ nữ Nam Định thể vai trò to lớn Ở lĩnh vực chị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tạo dựng vị trí lớn lao xã hội, lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh kính u:“Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” [49, tr.147] Ngày lãnh đạo Đảng, đứng trước thời thách thức mới, việc ghi nhận vai trị, đóng góp phụ nữ tỉnh Nam Định tinh thần “uống nước nhớ nguồn” mà cịn có tác dụng lớn việc vận động chị em sức cống hiến việc thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” theo tinh thần Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đề 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Hà Nam Ninh (1970), Đề cương giới thiệu 40 năm hoạt động Đảng tỉnh Hà Nam Ninh, Xí nghiệp in Nam Hà Ban Chấp hành Đảng Nam Định (1976), Lịch sử Đảng tỉnh Nam Hà, tập (1930-1954), Xí nghiệp in Nam Hà Ban Chấp hành Đảng Nam Định (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Nam Định, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Giao Thủy (2000), Lịch sử Đảng huyện Giao Thủy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Hải Hậu (2005), Lịch sử Đảng huyện Hải Hậu (1930-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Mỹ Lộc (2001), Lịch sử Đảng huyện Mỹ Lộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Nam Trực (2003), Lịch sử Đảng huyện Nam Trực (1930 -2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Nghĩa Hưng (2000), Lịch sử Đảng huyện Nghĩa Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Trực Ninh (2002), Lịch sử Đảng huyện Trực Ninh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Vụ Bản (2005), Lịch sử Đảng huyện Vụ Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Đảng huyện Xuân Trường (2000), Lịch sử Đảng huyện Xuân Trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ban Chấp hành Đảng huyện Ý Yên (2000), Lịch sử Đảng huyện Ý Yên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ban Chấp hành Đảng Công ty dệt Nam Định (2005), Trần Văn Lan, Bí thư chi người lãnh đạo ưu tú Đảng, Cty cổ phần in Nam Định 72 14 Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ Nam Hà (1995), Mẹ quê hương, Xí nghiệp in Nam Hà 15 Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định (2000), Lịch sử truyền thống phụ nữ tỉnh Nam Định (1930 – 2000), Nam Định 16 Ban Chấp hành Trung ương (1985), Văn kiện Đảng toàn tập, tập I (1945 1946), Nxb Sự Thật, Hà Nội 17 Ban Chấp hành Trung ương, Chỉ thị số 002/CT-TW ngày 25-1-1952, tài liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 18 Ban Thường vụ tỉnh Hà Nam Ninh (1966), Sơ thảo lịch sử Cách mạng tháng Tám tỉnh Hà Nam Ninh, Xí nghiệp in Hà Nam 19 Ban Thường vụ tỉnh Nam Định (1999), Lịch sử Cách mạng tháng Tám tỉnh Nam Định, Xí nghiệp in Nam Định 20 Ban Tổng kết chiến tranh (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Báo Cứu quốc, số 195 ngày 23-3-1946, lưu trữ Thư viện quốc gia 22 Báo Nhân dân, số 86 ngày 11-12-1952, lưu trữ Thư viện quốc gia 23 Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hà Nam Ninh (1986), Hà Nam Ninh Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954), Xí nghiệp in tỉnh Hà Nam 24 Bộ Quốc phòng (1975), Hồ Chủ tịch với lực lượng vũ tranh nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Bộ quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Trường Chinh (1947), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 28 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Sự, Hà Nội 29 Trường Chinh (1983), Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Lê Duẩn (1979), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, NXB Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1980), Văn kiện Đảng toàn tập (1953-1954) tập V, Nxb Sự Thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I (1920 -1954), Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Võ Nguyên Giáp (1974), Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Võ Nguyên Giáp (1975), Sức mạnh vô địch chiến tranh nhân dân thời đại mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh nhân dân quân đội nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân Nxb Thanh Niên, Hà Nội 38 Lê Mậu Hãn (cb) (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Vũ Quang Hiển (2001), Đảng lãnh đạo xây dựng du kích đồng Bắc Bộ (1946 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hội đồng đạo biên soạn cơng trình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp khu Tả ngạn sông Hồng (2001), Mấy vấn đề lớn khu tả ngạn sông 74 Hồng kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Liên khu III (1948), Báo cáo tổng kết phong trào dân quân du kích năm 1948 Bộ Tư lệnh Liên khu III, tài liệu Thư viện quân đội 42 Hồ Chí Minh (1984), Hồ Chí Minh tồn tập - tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1984), Hồ Chí Minh tồn tập - tập V, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1986), Hồ Chí Minh tồn tập - tập VI , Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1986), Hồ Chí Minh tồn tập - tập VII , Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Nhà máy dệt Nam Định (1990), Lịch sử nhà máy dệt lụa Nam Định (1990 - 1988) (Sơ thảo), Xí nghiệp in Hà Nam Ninh 47 Đồng Sỹ Nguyên (1965), Làng chiến đấu, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 48 Quân khu (1986), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Sở Văn hóa Thơng tin Nam Hà (1995), Lịch sử - truyền thống phụ nữ tỉnh Nam Hà (1930 - 1995), Xí nghiệp in Trẻ, 62 Bà Triệu, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 51 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Thành ủy Thành phố Nam Định (2000), Thành phố Nam Định - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 -1975), Cty in Nam Định 53 Tỉnh ủy Nam Định, Nghị hội nghị Tỉnh ủy Nam Định ngày 31-71953, hồ sơ số 02, Trung tâm lưu trữ tỉnh Nam Định 75 54 Tỉnh ủy Nam Định, Nghị ngày 1-5-1950, Hồ sơ số 02, Trung tâm lưu trữ tỉnh Nam Định 55 Tỉnh ủy Nam Định, Báo cáo số 06/BC-TU Tỉnh ủy Nam Định năm 1947, Hồ sơ số 02, Trung tâm lưu trữ tỉnh Nam Định 56 Tài liệu website: www.namdinh.gov.vn/ (Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định) www.tuyengiaonamdinh.vn (trang thông tin điện tử Ban Tuyên giáo tỉnh Nam Định) 57 Tài liệu điền dã, khảo sát thực tế Bảo tàng Nam Định 58 Tài liệu ghi chép nhân chứng lịch sử 76 PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Nam Định thời Pháp thuộc (Nguồn sưu tầm bảo tàng tổng liên đoàn dệt may Việt Nam) 77 Bản đồ hành tỉnh Nam Định Năm 2016 (Nhà xuất tài nguyên – môi trường đồ Việt Nam) 78 Đội du kích Hồng Phong ( Huyện Nghĩa Hưng) kháng chiến chống Pháp (1945-1954) (Nguồn sưu tầm trung tâm lưu trữ tỉnh Nam Định) 79 Cán lãnh đạo Hội Liên hiệp phụ nữ Nam Định qua thời kỳ từ năm 1931 đến năm 1980 (Nguồn sưu tầm trung tâm lưu trữ tỉnh Nam Định) 80 Toàn cảnh nhà máy Dệt Nam Định kháng chiến chống Pháp (1945-1954) (Nguồn sưu tầm bảo tàng tổng liên đoàn Dệt may Việt Nam) 81 Ngày 11-1-1946, Bác Hồ thăm tỉnh Nam Định nói chuyện với phụ nữ nhà máy Dệt Nam Định (Nguồn sưu tầm bảo tàng tổng liên đoàn Dệt may Việt nam) 82 Nồi nấu cơm đồng chí Trần Thị Khuyên - tự vệ bí mật xưởng sợi nắm ngồi lựu đạn đưa nội thành phá mít tinh quyền địch đón Nguyễn Hữu Tứ - Thủ hiến bù nhìn Bắc Kỳ thành phố Nam Định ngày 29-10-1949 (Nguồn sưu tầm bảo tàng tổng liên đoàn dệt may Việt Nam) Hũ gạo kháng chiến ủng hộ đội bà Phùng Thị Thiện công nhân nhà máy sợi Nam Định (Nguồn sưu tầm bảo tàng tổng liên đoàn Dệt may Việt Nam) 83