1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng lưới chợ nông thôn ở Huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang (1986 đến 2010)

104 576 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ MẠNH ĐỨC MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG (1986 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ MẠNH ĐỨC MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG (1986 - 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS - TS Nguyễn Ngọc Cơ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, dựa nguồn thông tin tư liệu thức với độ tin cậy cao chưa cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 08 năm 2012 Đỗ Mạnh Đức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 LỜI CẢM ƠN Là học viên cao học, chúng em thầy giáo khuyến khích tạo điều kiện việc học tập nói chung, nghiên cứu khoa học nói riêng Trong q trình tiến hành đề tài, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Bởi vậy, dòng mà em muốn viết lời cảm ơn chân thành gửi tới thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trường Đại học Sư phạm Hà Nội dìu dắt, giúp đỡ, truyền đạt cho em kiến thức sâu rộng, quý báu suốt thời gian qua Dưới hướng dẫn trực tiếp thầy giáo, GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ, giúp đỡ, ủng hộ thầy giáo tập thể lớp, em hồn thành đề tài Do thời gian trình độ chun mơn cịn hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Qua đây, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Đỗ Mạnh Đức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục .i Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU NỘI DUNG .9 Chương MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở HUYỆN TÂN YÊN TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Khái quát huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển 11 1.1.3 Tình hình dân cư, văn hóa, xã hội 12 1.1.4 Tình hình kinh tế .14 1.2 Khái niệm đặc điểm “chợ”, “chợ phiên”, “chợ nông thôn” 16 1.3 Quá trình hình thành hoạt động hệ thống chợ huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang trước năm 1986 18 1.3.1 Cấu trúc không gian chợ 18 1.3.2 Các loại hàng hóa bày bán chợ 20 1.3.3 Phương thức quản lý thu thuế chợ 23 Tiểu kết chương 25 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG 26 TỪ SAU NĂM 1986 ĐẾN NAY (ĐẾN NĂM 2010) 26 2.1 Hệ thống chợ huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang từ sau năm 1986 đến (2010) 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 ii 2.1.1 Số lượng chợ 26 2.1.2 Phân loại chợ 30 2.1.3 Các hình thức họp chợ 33 2.1.4 Cấu trúc không gian chợ 37 2.2 Hoạt động hệ thống chợ huyện Tân Yên 42 2.2.1 Quá trình chuẩn bị hàng hóa cho phiên chợ 42 2.2.2 Tổ chức hàng hóa bày bán chợ 44 2.2.3 Thành phần tham gia mua bán, trao đổi hàng hóa chợ 54 2.2.4 Phương tiện đo lường cách thức toán mua bán .57 2.2.5 Tổ chức quản lý thu thuế chợ 59 2.3 Chủ trương mở rộng thương nghiệp phát triển mạng lưới chợ huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang 60 Tiểu kết chương 64 Chương NHẬN XÉT: VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ ĐỐI VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG 66 3.1 Quy mô tổ chức hoạt động hệ thống chợ 66 3.2 Vai trò hệ thống mạng lưới chợ nông thôn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang 67 3.2.1 Đối với chuyển biến cấu, phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân 68 3.2.2 Đối với chuyển biến ngày sâu sắc xã hội 75 3.2.3 Đối với phát triển, giao lưu văn hóa 77 3.3 Những hạn chế, tồn tổ chức hoạt động hệ thống chợ huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang 79 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Số lượng chợ huyện Tân Yên trước năm 1945 19 Bảng 2.1 Thống kê số lượng chợ địa bàn huyện Tân Yên tính đến tháng 1.2010 27 Bảng 2.2 Mật độ dân số, diện tích, số xã chợ huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 28 Bảng 2.3 Mật độ dân số, diện tích, số xã chợ huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 29 Bảng 2.4 Mật độ dân số, diện tích, số xã chợ huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 29 Bảng 2.5 Mật độ dân số, diện tích, số xã chợ huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 29 Bảng 2.6 Ngày phiên chợ huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang 35 Bảng 2.7 Hệ thống giết mổ gia súc địa bàn huyện Tân Yên tính đến năm 2010 46 Bảng 2.8 Thống kê số lượng, doanh thu bán lẻ mặt hàng chủ yếu lưu thông qua chợ 51 Bảng 2.9 Bảng số liệu quy hoạch phát triển chợ, trung tâm thương mại, siêu thị đến năm 2020 huyện Tân Yên 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Sơ đồ 1: Chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng 38 Sơ đồ 2: Chợ Bỉ Nội - Ngọc Thiện 39 Sơ đồ 3: Chợ Đại Hóa - Xã Đại Hóa 40 Sơ đồ 4: Chợ Hịa Bình - Liên Chung 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chợ đời từ sớm lịch sử loài người, mà người sản xuất hàng hóa nhiều nhu cầu họ, nên phải mang trao đổi với người khác để lấy loại hàng hóa Chợ đóng vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt người Thưở ban đầu, chợ chủ yếu nơi để người trao đổi sản phẩm dư thừa với nhau, dựa thước đo thỏa thuận hai bên Về sau với đời tiền tệ chợ khơng nơi trao đổi mà diễn việc mua bán hàng hóa - bên người có sản phẩm đem để bán, bên khách hàng dùng tiền để mua sản phẩm cần thiết cho sản phẩm để đem bán lại Chợ không nằm phạm trù kinh tế đơn thuần, cịn biểu văn hóa đậm nét Tìm hiểu phát triển kinh tế, kinh tế hàng hóa vùng nơng thơn để thấy thay đổi đời sống kinh tế người khía cạnh lịch sử Tìm hiểu mạng lưới chợ làng – chợ nơng thơn – qua q trình hình thành phát triển góp phần làm sáng tỏ thêm đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng nông thôn Chợ nơi phản ánh tình hình kinh tế - trị, xã hội văn hóa vùng quê Đây nơi thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, phát triển kinh tế khơng thị mà vùng nông thôn Việc nghiên cứu chợ nông thôn giúp hiểu sở kinh tế hàng hóa vùng nơng thơn, thấy mức sống nhân dân nông thôn vùng định Mạng lưới chợ nơng thơn phát triển có tác dụng thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, cho thấy chợ làng tất yếu hoạt động kinh tế nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn10 81 cấp có thẩm quyền trình tự, thủ tục có kiểm tra, giám sát quản lý quan chức huyện - 10/14 chợ địa bàn huyện chưa xây dựng nội qui hoạt động trình UBND cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý, chưa lập phương án bố trí xắp xếp ngành, nghề kinh doanh, sử dụng điểm kinh doanh phạm vị chợ trình cấp có thẩm quyền định phê duyệt Hầu hết khu vực, điểm kinh doanh tất chợ chưa đảm bảo trật tự, vệ sinh, văn minh thương mại - Qua khảo sát điều tra phịng Cơng thương hầu hết chợ địa bàn huyện không lập phương án mức giá cho thuê điểm kinh doanh phạm vi chợ trình UBND cấp có thẩm quyền phê duyệt, chưa có bảng cơng khai mức thu phí, lệ phí, lệ phí chợ theo Nghị số: 11/2007/NQHĐND ngày 19/7/2007 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang quy định mức thu tỷ lệ điều tiết loại phí, lệ phí tỉnh Bắc Giang 10/14 chợ khơng có sổ sách kế tốn để ghi chép phản ánh dịch vụ kinh tế chợ phát sinh Việc xác định nguồn thu, mức thu, khoản chi, mức chi, phương thức chi cho khoản không chi tiết, cụ thể Về vệ sinh an toàn thực phẩm: Cùng với đa dạng phong phú hàng hóa thị trường, hàng hóa nước hàng hóa nước ngồi tràn ngập thị trường Tuy nhiên, để quản lý mặt chất lượng, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa quan tâm mức Chúng ta thường bắt gặp phản thịt lợn, thịt bị, gà, vịt khơng bảo quản, che đậy cẩn thận, đến loại côn trùng, bụi bặm Bên cạnh đó, hàng phục vụ ăn uống ăn vậy, khâu giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm bị bỏ ngỏ Đây nơi ẩn chứa nhiều mói lo ngại vệ sinh an tồn thực phẩm, bối cảnh vậy, khơng hàng hết thời gain sử dụng, hàng chất lượng, hàng cấm, hàng ôi thiu bày bán chợ người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn90 82 dân người bị thiệt thòi vừa tiền, vừa phải tiêu thụ hàng hóa chất lượng Trong đó, hàng hóa rau, hoa tẩm ướp phẩm màu độc hại, thuốc bảo quản nhập từ Trung Quốc mang theo nhiều chất độc hại gây nên nhiều bệnh người dân Về vệ sinh môi trường: Trong thời đại công nghiệp, kinh tế phát triển, dân số ngày tăng, nhu cầu người ngày lớn, mật độ chợ người tham gia hoạt động chợ ngày đông Chất thải gây mĩ quan, ô nhiễm môi trường ngày nhiều, bao bì, túi đựng hàng khó tiêu hủy nilon Mặc dù số chợ quy định chỗ đổ rác ý thức số người kinh doanh người mua hàng kém, chỗ họ biến thành bãi rác Qua khảo sát thực tế chợ địa bàn huyện Tân Yên, dễ nhận thấy hệ thống xử lý rác, nước thải, nơi chứa rác, thùng đựng rác cơng cộng, cống nước xử lý nước thải nhìn chung chưa có có bị tắc, biển báo tuyên truyền vệ sinh môi trường không quan tâm đầu tư Nhiều cơng trình hạ tầng chợ phần lớn xuống cấp, đường vào nhiều chợ nước đọng bẩn sau trận mưa, người dân sử dụng hàng ngày, tình trạng bn bán lấn chiếm lề lịng đường phổ biến chợ, đặc biệt nhiều người dân hộ tiểu thường kinh doanh thiếu ý thức, vứt rác bừa bãi, đổ rác xuống cống rãnh nước làm tắc cống rãnh thóat nước, gây ngập tràn ứ đọng, gây vệ sinh mơi trường tồn khu vực ảnh hưởng đến sức khỏe công đồng dân cư Các hộ kinh doanh buôn bán chợ hầu hết hàng ngày, hay tháng phải đóng khoản lệ phí vệ sinh Đây việc làm cần thiết, nhiên, điều đáng nói hộ kinh doanh cho đóng lệ phí nên khơng cần giữ gìn vệ sinh chung Tại chợ Mọc, trung tâm huyện, ngày có nhiều loại xe vận tải to nhỏ, vận chuyển rau, củ, từ huyện nơi đổ để bán bn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn91 83 hàng hóa nơi địa bàn huyện Sau chuyến hàng, bừa bộn rác thải rau, củ, phụ trợ đóng gói hàng hóa vứt la liệt đầy chợ, giao phó cho người vệ sinh chợ phải vất vả, quét dọn thu gom hàng ngày Tiểu kết chương Mạng lưới chợ nông thôn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc giang trình hình thành phát triển giữ vai trị quan trọng nề kinh tế - trị - văn hóa - xã hội huyện Tân Yên nói riêng tỉnh Bắc Giang nói chung Tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội Đối với kinh tế: Mạng lưới chợ huyện Tân Yên khơng ngừng phát triển quy mơ, diện tích, số lượng, hàng hóa quan hệ mua bán, đặc biệt từ sau công đổi đất nước nay, góp phần to lớn vào hoạt động thương mại địa bàn huyện Đưa kinh tế huyện Tân Yên từ kinh tế mang nặng tính tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đa dạng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đại hóa Sự phát triển mạng lưới chợ huyện Tân Yên cịn kích thích ngành kinh tế khác phát triển công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, ngân hàng, điện lực, Về văn hóa, xã hội: Vai trò chợ thể việc góp phần nâng cao mức sống nhân dân rõ rệt, không vật chất mà đời sống tinh thần Cơ cấu kinh tế thay đổi tác động đến cấu dân cư lao động thay đổi, lao động lĩnh vực nông nghiệp giảm, lao động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ ngày tăng Chợ cung có vai trị quan trọng việc rút ngắn khoảng cách văn hóa, mức sống nông thôn thành thị, mặt nông dân thay đổi tích cực, nâng cao địa vị người phụ nữ vai trò người phụ nữ gia đình xã hội Chợ cịn khơng gian văn hóa độc đáo dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn92 84 Bên cạnh hoạt động chợ cịn số hạn chế phân hóa giàu, nghèo ngày lớn, quy hoạch chợ chưa hợp lý, quản lý lỏng lẻo, nhiều vấn đề cịn tồn vệ sinh, nhiễm mơi trường Vì vậy, cần phải tập trung khắc phục hạn chế để hoạt động mạng lưới chợ huyện Tân Yên không ngừng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn93 85 KẾT LUẬN Chợ quê đồng hành gắn liền với đời sống sống kinh tế phát triển người dân từ xưa đến Chợ phận quan trọng tổng thể kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Chợ khơng góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế mà thể gương mặt quê hương phong tục tập quán vùng quê Vì vậy, từ xưa đến chợ tồn phát triển trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa cho dù đến ngày chợ có nhiều thay đổi hình thái, phương thức hoạt động quy mô Chợ gương phản ánh rõ nét chân thực mặt kinh tế vùng quê Ngiên cứu hoạt động mạng lưới chợ huyện Tân Yên từ năm 1986 đến năm 2010 giúp phần hiểu phát triển kinh tế, xã hội huyện Tân Yên từ sau công đổi đất nước năm 1986 đến ngày Trong giai đoạn này, mạng lưới chợ nói riêng kinh tế, xã hội huyện Tân Yên nói chung có bước chuyển mạnh mẽ, mang đến mặt cho tiến cho huyện Bên cạnh thuận lợi có từ sách nhà nước, nằm địa bàn có vị trí thuận lợi khơng khó khăn, Tân Yên có bước đắn, tự vươn lên hịa nhập vào phát triển Bắc Giang đất nước Cũng nhiều đại phương khác, chợ nơng thơn có chức quan trọng phát triển kinh tế, xã hội văn hóa sinh hoạt làng xã, phần đời sống nhân dân khắc họa gắn liền với chợ làng Ngoài ý nghĩa trao đổi hàng hóa, mua bán, chợ làng cịn nơi người thăm hỏi, mời gọi, chuyện trò đủ chuyện sống, gia đình, cái, sản xuất, mang đậm tình làng, nghĩa xóm Từ sau cơng đổi nay, chợ huyện Tân Yên tăng dần số lượng, chất lượng, khối lượng hàng hóa mở rộng quy mơ Hàng hóa ngày nhiều, đa dạng, phong phú chủng loại, đặc biệt hàng nơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn94 86 phẩm, hàng công nghiệp tiêu dùng bề đẹp, giá phải xuất tràn ngập thay hàng thủ công mây, tre đan cửa hàng, cửa hiệu xuất ngày nhiều dọc hai bên đường gần chợ nhiều chợ xây dựng khang trang, vững chắc, đẹp, cấu trúc quy mô chợ ngày mở rộng Bên cạnh thuận lợi trên, hoạt động kinh doanh mạng lưới chợ gặp khơng khó khăn như: giá ngày tăng cao, nhiều bệnh dịch lan tràn năm gần H5N1, H1N1, bệnh tai xanh, lở mồm long móng, tác động đến hoạt động bn bán chợ nước nới chung huyện Tân Yên nói riêng bị ảnh hưởng thất thường Vì hầu hết chợ địa bàn huyện Tân Yên nằm tuyến đường lớn, thuận tiện cho việc trao đổi, buôn bán, lại dễ dàng Tuy nhiên, điều lại gây nên số trở ngại, số chợ bắt đầu xuống cấp, xuất tình trạng tải, số quầy buôn lấn lề đường gây ách tắc giao thông, lượng rác thải ngày nhiều chưa xử lý kịp gây mĩ quan, ô nhiễm môi trường Do vậy, việc đầu tư để quy hoạch mở rộng chợ yêu cầu cấp thiết Được đạo Sở Công thương Bắc Giang UBND huyện Tân Yên, địa phương huyện quân tâm nhiều đến công tác phát triển quản lý chợ, ý đến việc phổ biến tuyên truyền nên mạng lưới chợ huyện Tân Yên ngày khởi sắc khẳng định vị đời sống kinh tế - xã hội, đóng góp vào phát triển ngành thương nghiệp tỉnh Bắc Giang xu phát triển chung đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn95 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1961), Đất nước Việt nam qua thời kì, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Toan Ánh (1992), nếp cũ - Làng xóm Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Ân, Ngơ Quang Toản (Chủ biên), Bùi Xn Đính (2006) "Địa chí Bắc Giang - Địa lý kinh tế" Nxb Sở văn hóa Thơng tin Bắc Giang trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt nam Nguyễn Quang Ân, Ngô Quang Toản (Chủ biên) (2005) Địa chí Bắc Giang - Từ điển, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bắc Giang, trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt nam Báo cáo thực trạng mạng lưới chợ huyện Tân Yên, Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Tân Yên Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (2005), Bắc Giang chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Các Mác - Anghen toàn tập (1971) toàn tập, NXB Matxitcơva Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí – tập 1, Nxb Hà Nội Đỗ Văn Chính (2009), Kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Giang từ năm 1884 1945, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, trường ĐHSP Hà Nội 10 Phan Đại Doãn (1992), "Về kinh tế làng xã nông thôn truyền thống", Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 11 Hồ Tuấn Dung (2002), sách thuế thực dân Pháp Bắc kì từ 1897 đến trước 1945, Luận án tiến sĩ Lịch sử, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 12 Ghi chép tỉnh Bắc Giang Công sứ tỉnh Bắc giang, năm 1932 Lưu trữ phịng địa chí - thư viện tỉnh Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn96 88 13 Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh nơng thơn miền núi phía Bắc - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 14 Vũ Thị Minh Hương (2002), Nội thương Bắc Kỳ thời kì 1919 - 1939, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện sử học, Hà Nội 15 Hội nông dân Việt Nam (2002), Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân tỉnh Bắc Giang (1930 - 2000), Ban thường vụ Hội nông dân Bắc Giang xuất 16 Nguyễn Thừa Hỷ (1983), Mạng lưới chợ Thăng Long- Hà Nội kỉ XVII - XVIII - XIX, Nghiên cứu lịch sử, Số 1,tr33 - 43 17 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Lê Thị Khuyên, Chợ nông thôn huyện Ân Thi (Hưng n) từ 1986 đến nay, Khóa luận tốt nghiệp, Phịng tư liệu khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội 19 Hồng Kỳ (Chủ biên), Ngơ Sỹ Lực, Trần Đình Luyện, Vương thành Giao, Hồng Linh, Nguyễn Xn Cần (1996), Dư địa chí Tân Yên, 20 Trần Văn Lạng, Nguyễn Thu Minh (2010), Làng nghề nghề thủ công truyền thống tỉnh Bắc Giang, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 21 Ngơ Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc kì, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 22 Đặng Kim Liên (2011), Chợ q Quảng Bình, Nxb Văn hóa dân tộc Việt Nam 23 Vũ Thị Lý (1998), Sự phát triển mạng lưới chợ nông thôn huyện tiên Lữ - Hưng Yên từ năm 1945 đến Khóa luận tốt nghiệp, Phòng tư liệu khoa Lịch sử, trường ĐHSP Hà Nội 24 Lê Thị Mai (2006), Chợ quê trình chuyển đổi, NXB giới, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn97 89 25 Phan Thị Nga, "Tài kinh doanh chị em ngồi Bắc", tạp chí xưa nay, số 67, IX/1999, tr.E 26 Những tư liệu tỉnh Bắc Giang (Thời Pháp thuộc), (2009), Lưu trữ phòng Địa chí, thư viện tỉnh Bắc Giang 27 Nguyễn Đức Nghinh (1981), Chợ làng, nhân tố củng cố mối quan hệ dân tộc, Nghiên cứu Lịch sử số 5, tr.26-27 28 Phạm Ái Phương (1980), Làng gốm Thổ Hà, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 29 Dương Kinh Quốc (2000), Việt Nam kiện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Quy hoạch mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị huyện Tân Yên đến năm 2020, Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Tân Yên 31 Sở công thương Bắc Giang, Quy hoạch mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 32 Trịnh Như Tấu (1937), Địa chí Bắc Giang, Tập 1- 4, Nxb Nhật Nam Nguyễn Thăng (1971), Kinh Bắc phong thổ kí, Ty Văn hóa Thông tin Hà Bắc xuất 33 Thống kê kinh tế tỉnh Bắc Giang, Thống kê trung ương (1939), Lưu trữ phịng Địa chính, Thư viện tỉnh Bắc Giang 34 Phạm Thị Thúy (2011), Chợ nông thôn huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, trường ĐHSP Hà Nội 35 Tỉnh ủy Bắc Giang (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Giang (1926 1975), tập 1, Nxb trị Quốc gia Hà Nội 36 Tỉnh ủy Bắc Giang (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Giang, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Tỉnh ủy Bắc Giang (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Giang, tạp 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn98 90 38 Nguyễn Ngọc trai (1983), Một số suy nghĩ làng xã Kinh Bắc từ góc độ văn hóa, Tạp chí Dân tộc học, số 39 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa toàn thư , Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 40 Ty Văn hóa thơng tin - Thư viện tỉnh năm (1982), Địa chí tỉnh Hà Bắc Hà Bắc 41 Trần Văn Tùng (2011), Hoạt động mạng lưới chợ huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang từ năm 1945 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, trường ĐHSP Hà Nội II Tài liệu internet: 42 blog.yume.vn 43 diendan.bacgiangview.com 44 cadao.org Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn99 PHỤ LỤC: ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ Ở MỘT SỐ CHỢ CỦA HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG Ảnh 1: Quầy bán đồ dùng nhựa, sứ chợ Mọc - Thị trấn Cao Thượng Ảnh 2: Gánh muống người bán hàng chợ Bỉ - Ngọc Thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn100 Ảnh 3: Hàng rau chợ Bỉ - Ngọc Thiện Ảnh 4: Hàng bán hoa tươi chợ Nhã Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn101 Ảnh 5: Quầy bán công cụ lao động chợ Rào - Quế Nham Ảnh 6: Quầy bán đồ tre đan chợ Hồ Bình - Liên Chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn102 Ảnh 7: Nơi bán giống chợ Mọc - TT Cao Thượng Ảnh 8: Nơi bán giống chợ Mọc - TT Cao Thượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn104 ... HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG TỪ SAU NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Mạng lưới chợ huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang từ sau năm 1986 đến năm 2010 2.1.1 Số lượng chợ Từ sau... Chương Hoạt động mạng lưới chợ huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang từ sau năm 1986 đến năm 2010 Chương Nhận xét: Vai trị, vị trí mạng lưới chợ kinh tế, xã hội huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang Kết luận... LƯỚI CHỢ ĐỐI VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG 66 3.1 Quy mô tổ chức hoạt động hệ thống chợ 66 3.2 Vai trò hệ thống mạng lưới chợ nông thôn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w