Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 421 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
421
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH (Dùng cho sinh viên trường sư phạm) LÊ THỊ BỪNG (Chủ b iên) LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề nhân cách vấn đề khó phức tạp Tâm lí học Tập thể tác giả cố gắng biên soạn giáo trình dùng cho sinh viên khoa Tâm lí - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Các thuộc tính tâm lí điển hình nhân cách Cấu trúc sách bao gồm: - Chương I: Tình cảm ý chí (Th.s Nguyễn Đức Sơn: Tình cảm, PGS - TS Lê Thị Bừng: ý chí hành động ý chí) Chương II: Xu hướng nhân cách (PGS - TS Lê Thị Bừng) Chương III: Khí chất (PGS - TS Lê Thị Bừng) Chương IV: Tính cách (PGS - TS Lê Thị Bừng) Chương V: Năng lực - TS Nguyễn Thị Huệ Giáo trình biên soạn theo khung chương trình Hội đồng Khoa học tổ Tâm lí học đại cương - Khoa Tâm lí Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xây dựng, song chắn không tránh khỏi thiếu sót Để đáp ứng tốt cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu vấn đề này, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học thầy cô giáo, sinh viên để giáo trình ngày hoàn thiện Tập thể tác giả Chương TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ Chương XU HƯỚNG NHÂN CÁCH Chương KHÍ CHẤT Chương TÍNH CÁCH Chương NĂNG LỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word CHM Created by AM Word2CHM Chương TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH I - TÌNH CẢM II - Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ TÓM TẮT CHƯƠNG I BÀI TẬP THỰC HÀNH Created by AM Word2CHM I - TÌNH CẢM CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH Chương TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ Khái niệm chung tình cảm 1.1 Định nghĩa tình cảm Xét phương diện chất lượng ý nghĩa sống người, khía cạnh đời sống tinh thần họ có vai trò quan trọng xúc cảm, tình cảm Con người không nhận thức vật, tượng, mối liên hệ, quy luật chúng mà luôn tỏ thái độ với chúng Khi hoàn thành công việc thường tỏ thái độ hài lòng hay không hài lòng Đồng thời, tìm cách giải vấn đề, phát tri thức người tỏ thái độ phấn khởi hay buồn chán Vì lẽ đáng ngạc nhiên vấn đề xúc cảm, tình cảm đề cập đến từ thời Cổ đại quan điểm Platon (428 - 348 TCN), Arixtốt (Aristote, 384 - 322 TCN), sau là, Đề (1596 - 1650), Spinôza (1632 - 1677) nhiều nhà tâm lí học tiếng James (1842 - 1910), Freud (1856 - 1939) Phestinger, Plutchik, Izard Tuy vậy, đến chưa có định nghĩa xúc cảm, tình cảm trí hoàn toàn Nhìn chung, đề cập tới xúc cảm tình cảm tác giả chủ yếu đề cập tới xúc cảm, mà không phân biệt xúc cảm với tình cảm Có thể kể đến số quan niệm khác xúc cảm sau: Platon đưa lí thuyết-ba trạng thái Ông cho có ba trạng thái xúc cảm Đó là: trạng thái dễ chịu, trạng thái đau đớn trạng thái trung tính - gọi trạng thái hài hoà Trạng thái hài hoà xuất phát trạng thái đau đớn Đau đớn phá huỷ hài hoà, dễ chịu khôi phục hài hoà Bên cạnh đó, điều đáng ý Platon ông đưa thành tố độc lập, phi thể để giải thích xúc cảm Đó nguyên tắc mong muốn thoả mãn mong muốn, tức xúc cảm, tình cảm gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu người Aristote cho rằng, dễ chịu nỗi đau sở xúc cảm Xúc cảm phân loại nhận đặc trưng vật, tượng Trong ý tưởng điều mà nhà tâm lí học nhận thức đồng tình nói xúc cảm người xúc cảm có nhân tố nhận thức Chủ thể có xúc cảm, tình cảm để nhận thấy đặc trưng, dấu hiệu vật, tượng Điều nói đặc điểm tình cảm Một lí thuyết tương đối đầy đủ đơn giản xúc cảm Thuyết xúc cảm Jame Lange James (1842 - 1910) nhà triết học, tâm lí học Mĩ kết hợp nhà sinh tí học Đan Mạch - Lange sáng lập thuyết cảm xúc Trong xúc cảm coi tổng hợp thay đổi trạng thái thể, xuất trước tác động từ bên người nhận thức Cách định nghĩa đồng xúc cảm trạng thái sinh lí thể Do vậy, định nghĩa không nhà tâm lí học đại đồng tình Sau lí thuyết Jame - Lange có loạt lí thuyết khác giải thích xúc cảm đưa định nghĩa khác Trong có lí thuyết Cannon Bard - nhà tâm lí học Mĩ (1927) Lí thuyết lại cho xúc cảm đồng thời với thay đổi sinh học thể Bên cạnh Thuyết Hoạt hoá Lincey - Hebb, Thuyết Nhận thức L.Phectinger Điểm đáng ý Thuyết Nhận thức xúc cảm nảy sinh chủ thể kì vọng, mong đợi có đáp ứng hay không, biểu tượng nhận thức chủ thể có thực thực hay không Các xúc cảm khác xuất chủ thể so sánh, đối chiếu kì vọng với kết hoạt động thực tế Như vậy, cách lí giải xúc cảm, tình cảm nêu chưa đưa cách đầy đủ nét chất xúc cảm tình cảm, có hạt nhân hợp lí cách tiếp cận nhận thức L Phectinger Tâm lí học đại coi xúc cảm, tình cảm trải nghiệm chủ quan chủ thể mối quan hệ vật tượng người xung quanh Vậy, nên hiểu xúc cảm, tình cảm nào? Xuất phát từ chất tâm lí người theo quan điểm Tâm lí học vật biện chứng giúp thấy rõ chất xúc cảm, tình cảm Xúc cảm, tình cảm loại tượng tâm lí đặc biệt chủ thể Nó thể thái độ người vật, tượng thực khách quan Niềm vui, nỗi buồn, khiếp sợ biểu hoạt động phản ánh tâm lí người Nó phản ánh vật, tượng khách quan cách đặc biệt hình thức rung động trải nghiệm người Engels cho rằng: Các tác động giới bên lên người để lại dấu vết đầu óc họ, phản ánh vào đầu óc hình thức tình cảm, tưởng tượng, ước muốn, biểu ý chí Tình cảm, phản ánh Những vật, tượng người phản ánh dạng trải nghiệm phải có ý nghĩa định nhu cầu động người Từ đó, định nghĩa xúc cảm, tình cảm tượng tâm lí phản ánh thực khách quan thông qua mối quan hệ vật, tượng thực khách quan với nhu cầu động người Theo cách hiểu này, xúc cảm, tình cảm trước hết nhấn mạnh phản ánh tâm lí có nguồn gốc từ thực khách quan rung động hoàn toàn chủ quan khép kín, tự nảy sinh Đó dạng phản ánh đặc biệt - phản ánh cảm xúc Các vật, tượng thực khách quan nguồn gốc xúc cảm, tình cảm Chúng đáp ứng hay không đáp ứng nhu cầu khác người, từ làm nảy sinh xúc cảm, tình cảm Như vậy, xúc cảm, tình cảm gắn bó chặt chẽ với nhu cầu người, xuất sở nhu cầu thoả mãn hay không thoả mãn Khi nhu cầu thoả mãn người xuất xúc cảm dương tính ngược lại xúc cảm âm tính Bởi xúc cảm, tình cảm coi tiếng nói bên trong, hệ thống tín hiệu giúp chủ thể nhận biết ý nghĩa vật, tượng nhu cầu thân Đây coi nét đặc trưng xúc cảm, tình cảm, phản ánh cách trực tiếp mối quan hệ nhu cầu trình, kết hoạt động Nhờ xúc cảm, tình cảm thúc đẩy định hướng hoạt động Như vậy, xúc cảm, tình cảm dạng phản ánh xúc cảm Chúng có điểm chung quan hệ chặt chẽ với nhau, không đồng Từ cách tiếp cận đó, có định nghĩa tình cảm sau: Tình cảm thái độ cảm xúc ổn định người vật, tượng danh nhân để minh hoạ Anh (chị) hiểu vai trò yếu tố tư chất trình hình thành phát triển lực cá nhân? Từ đề xuất số phương hướng phát triển khiếu bồi dưỡng lực cho học sinh Created by AM Word2CHM BÀI TẬP THỰC HÀNH CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH Chương NĂNG LỰC Bài tập số 25 Căn vào yêu cầu mục a b để trả lời câu hỏi a Những quan điểm số quan điểm nguồn gốc lực (sự phát triển lực phụ thuộc vào tố chất di truyền, phát triển lực phụ thuộc vào giáo dục, phát triển lực phụ thuộc vào tố chất giáo dục, với tố chất mức độ phát triển lực giáo dục thể ví dụ đây? b Những quan điểm quan điểm tâm, quan điểm vật? - Ở nước Anh, trẻ em 11 tuổi trắc nghiệm hệ số thông minh (IQ); sau người ta định trẻ vào loại trường cho phép nhận học vấn rộng rãi, trẻ khác - vào trường chuẩn bị cho trẻ bước vào lao động - Nhà sư phạm Nhật Bản S Suduki đào tạo nhạc công vĩ cầm Ông nhận trẻ em vào trường cua mình, tuyển chọn Giảng viên Khimkinxcoi trường nhạc M P Kravetx (Liên Xô) làm - Nhà tâm lí học Xô viết tiếng A R Luria quan sát phát triển trẻ mẫu giáo sinh đôi trứng Người ta dạy chúng chơi vật liệu xây dựng cách khác Kết em việc xây dưng phức tạp hơn, đa dạng độc đáo - Nhà tâm lí học Xô viết A N Leonchov, cách luyện tập cá nhân, phục hồi trình "hát bên trong", bị phá huỷ người tai âm nhạc, "làm tai" cho họ - Người ta nhận xét rằng, có nhiều sinh viên học toán thành công sáng tạo, vào trường đại học tổng hợp sau tốt nghiệp trường phổ thông, họ học thầy giáo toán học - Có số nhà sinh vật học cho rằng: cần phải giải vấn đề tạo tư chất phong phú người cách cấy nhân tế bào sinh dục chín Bài tập số 26: Các ví dụ nói lực kĩ xảo tri thức người Hãy dấu hiệu đặc trưng cho lực xác định xem trường hợp nói lực? - Chiều dài cánh tay võ sĩ - Nguyện vọng có việc làm thường xuyên, khuynh hướng lao động - Sự hiểu biết rộng lĩnh vực hoạt động - Óc quan sát thể chỗ, người nhìn thấy cách có hệ thống nhiều điều quan trọng công tác, vật tượng hay mặt người - Lực co tay - Một học sinh trình bày tốt thơ luyện tập với thầy giáo - Một người ghi nhớ nhanh chóng hình dáng, màu sắc độ lớn vật - Một người nhanh chóng nắm cử động, tư thế, hành động - Một học sinh kể lại hay học học thuộc lòng - Tính yêu cầu cao - Một người phân biệt giỏi mùi ghi nhớ chúng cách xác Bài tập số 7: Dưới liệt kê lực quan trọng nghề dạy học Hãy xác định xem lực lực tương đối chung, lực lực tương đối riêng? - Thái độ công việc - Trình độ cao lực trí tuệ - Năng lực hiểu trạng thái bên người khác - Những lực tổ chức - Năng lực làm chủ thân, điều khiển tình cảm thân - Năng lực dự kiến trước biến đổi hành vi phát triển nhân cách học sinh - Năng lực truyền sang người khác thái độ công việc Bài tập số 28: Phát đánh giá lực người công việc không dễ dàng Trong lịch sử có trường hợp nhà sư phạm không đánh giá xác lực học sinh Dưới nêu hai ví dụ có liên quan tới đánh giá lực Hãy xác định xem sai lầm phạm phải đánh giá lực, khái niệm đồng với nhau? - Một thầy giáo vật lí viết nhà toán học tiếng người Pháp E Galoa sau: Cậu ta người trả lời Cậu ta Người ta nói chàng niên có lực toán học Thật kì lạ! Căn theo kết thi cử, cậu ta chẳng có trí óc đặc biệt cậu ta khéo léo che dấu lực mình, phát lực - Hoạ sĩ Nga vĩ đại V I Xuricôp, sau hai lần thử thách vào học viện nghệ thuật Sau xem tranh đưa trình giám định viên tuyên bố: Với tranh cần phải cấm anh dù qua học viện Trong thi tuyển vẽ thạch cao Xuricôp bị trượt không nhận vào học viện Ông liền vào trường học vẽ sau tháng qua năm thứ ba trường hội hoạ Sau thầy dạy nhận ông vào học viện Bài tập số 29: Người ta tiến hành thực nghiệm để nghiên cứu lực sư phạm: Người ta yêu cầu học sinh trả lời loạt câu hỏi môn học mà giáo viên Sau qua trò chuyện với giáo viên, người ta cho giáo viên biết câu trả lời học sinh đưa Thì ra, giáo viên dạy giỏi trường phát biểu trung bình 80% kết luận câu trả lời học sinh, thầy giáo dạy chưa giỏi - 40% Phẩm chất lực sư phạm thể đầy đủ thực nghiệm này? Nó có ý nghĩa hoạt động người thầy giáo? Created by AM Word2CHM TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH Nguyễn Ngọc Bích Tâm lí học nhân cách Một số vấn đề lí luận, NXB Giáo dục 1998 Lê Thị Bừng, Gia đình trường học lòng nhân NXB Giáo dục, 1998 Lê Thị Bừng, Tình yêu nhìn từ góc độ giáo dục, NXB Giáo đục, tái lần năm 1998 Lê Thị Bừng, Mỗi người tiềm ẩn tài NXB Thanh niên, năm 2004 A G Covaliev, Xúc cảm, tình cảm thuộc tính tâm lí cá nhân, NXB Giáo dục M 1966 A G Covaliev Tâm lí cá nhân, tập NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 C Mác Engels Bàn nghệ thuật, tập 1, M NXB Nghệ thuật, 1957 C L Zard Những cảm xúc người NXB Giáo dục, 1992 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) Tâm lí học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 10 Nicky Hayes: Nền tảng tâm lí học, NXB Lao động, Hà Nội 2005 11 Roberts Feldman Những điều trọng yếu tâm lí học NXB Lao động, Hà Nội, 2005 12 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) Tâm lí học đại cương NXB Giáo dục, 1995 13 B Phlomov Những vân đề lí luận phương pháp luận tâm lí học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 14 L.X Xolovaytrich Từ hứng thú đến tài NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1975 15 A A Xmiecnov (Chủ biên) Tâm lí học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 1975 16 P M Ia covxơn, Đời sống tình cảm học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 1977 17 P A Rudik Tâm lí học NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, 1980 18 Từ điển triết học, NXB Sự thật, 1960 19 Trần Trọng Thủy (Chủ biên) Bài tập thực hành tâm lí NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 Created by AM Word2CHM MỤC LỤC Lời nói đầu Chươg I – Tình cảm ý chí I Tình cảm II Ý chí hành động ý chí Tóm tắt chương I Câu hỏi ôn tập chương I Bài tập thực hành Chương II – Xu hướng nhân cách I Khái niệm chung xu hướng II Các mặt biểu xu hướng Tóm tắt chương II Câu hỏi ôn tập chương II Bài tập thực hành Chương III – Khí chất I Khái niệm chung khí chất II Các kiểu khí chất sở sinh lí chúng III Giáo dục khí chất Tóm tắt chương III Câu hỏi ôn tập chương III Bài tập thực hành Chương IV – Tính cách I Khái niệm tính cách II Cấu trúc tính cách III Quan hệ thuộc tính tâm lí với tính cách IV Giáo dục tính cách Tóm tắt chương IV Câu hỏi ôn tập chương IV Bài tập thực hành Chương V – Năng lực I Khái niệm chung lực II Cấu trúc lực III Tiền đề tự nhiên điều kiện xã hội hình thành phát triển lực IV Vấn đề phát khiếu bồi dưỡng nhân tài Tóm tắt chương V Câu hỏi ôn tập chương V Bài tập thực hành Tài liệu tham khảo -// - CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÍ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH Tác giả: LÊ THỊ BỪNG (Chủ biên) – NGUYỄN THỊ HUỆ NGUYỄN ĐỨC SƠN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: LÊ A Người nhận xét: PGS.TS TRẦN HỮU LUYẾN PGS.TS NGUYỄN THẠC Biên tập nội dung: ĐÀO THU DIỆU Kĩ thuật vi tính: NHẤT CHI MAI Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Mã số: 01.01.153/681 ĐH 2007 In 1000 cuốn, khổ 14,5x20,5cm Tại Công ty in Thanh Bình Số đăng kí KHXB: 30-2007/CXB/153-120/ĐHSP, ngày 4/1/07 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2008 Created by AM Word2CHM