Vốn xã hội của người lao động trong chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn đồng bằng sông Hồng

190 263 0
Vốn xã hội của người lao động trong chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn đồng bằng sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT VèN X· HéI CñA NG¦êI LAO §éNG TRONG CHUYÓN §æI CÊU TRóC NGHÒ NGHIÖP ë N¤NG TH¤N §åNG B»NG S¤NG HåNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: Xà HỘI HỌC Mã số: 62 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ NGỌC HÙNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu vốn xã hội 1.2 Nghiên cứu cấu trúc nghề nghiệp nông thôn 1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng vốn xã hội đến chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp 7 22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vốn xã hội người lao động chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp nông thôn 2.2 Khung phân tích 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.4 Địa bàn đặc điểm đối tượng khảo sát 35 30 35 49 52 56 Chương 3: BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI CẤU TRÚC NGHỀ NGHIỆP Ở NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Chính sách thực tiễn chuyển đổi cấu trúc kinh tế, nghề nghiệp nông thôn 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 3.3 Bối cảnh chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp nông thôn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2015 3.4 Thực trạng nghề nghiệp người lao động địa bàn khảo sát 66 66 72 76 82 Chương 4: VỐN Xà HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN HẢI DƯƠNG 4.1 Các thành tố vốn xã hội 4.2 Phạm vi, mức độ vốn xã hội người lao động 4.3 Một số yếu tố tác động đến vốn xã hội người lao động 91 91 107 109 Chương 5: VỐN Xà HỘI TRONG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG 120 5.1 Chuyển đổi nghề nghiệp người lao động nông thôn tỉnh Hải Dương 5.2 Người lao động vận dụng vốn xã hội chuyển đổi nghề nghiệp 5.3 Nhu cầu phát huy vốn xã hội chuyển đổi nghề nghiệp nông thôn 121 129 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 151 157 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DV : Dịch vụ KT-XH : Kinh tế - xã hội NTM : Nông thôn PVS : Phỏng vấn sâu TLN : Thảo luận nhóm TM-DV : Thương mại dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp VXH : Vốn xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tóm tắt số định nghĩa tác giả nước vốn Bảng 1.2: xã hội Thước đo số vốn xã hội người lao động 13 Hệ thống vòng phân loại nghề nghiệp Việt Nam năm 1999-2009 Đặc điểm tiêu chí đo lường vốn xã hội 25 36 Bảng 1.3: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Cấu trúc mẫu khảo sát phân theo huyện xã Bảng tóm tắt số thông tin tình hình KT-XH xã khảo sát Đặc điểm giới tính đối tượng tham gia khảo sát Đặc điểm nhóm tuổi đối tượng tham gia khảo sát Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng tham gia khảo sát Đặc điểm trình độ chuyên môn đối tượng tham gia khảo sát Đặc điểm mức thu nhập bình quân theo tháng đối tượng tham gia khảo sát Đặc điểm số thành viên gia đình đối tượng tham gia khảo sát Đặc điểm lao động gia đình đối tượng tham gia khảo sát Đặc điểm tổ chức tham gia đối tượng tham gia khảo sát Chuyển đổi cấu trúc GDP theo theo ngành nghề năm 2005 - 2014 Đặc điểm dân số qua năm tỉnh Hải Dương Cấu trúc lao động phân theo nhóm tuổi, năm 2006 - 2010 Thu nhập bình quân đầu người tháng Chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp theo ngành kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005-2013 Hiện trạng lao động phân theo trình độ đào tạo Hải Dương Chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp theo loại hình doanh nghiệp tỉnh Hải Dương, 2005 - 2013 Lao động nữ làm việc doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp tỉnh Hải Dương, 2005 - 2012 55 58 59 59 60 61 62 63 63 64 69 73 74 76 77 78 79 80 Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Cấu trúc việc làm người lao động theo địa bàn khảo sát Tình trạng việc làm người lao động theo địa bàn khảo sát Cấu trúc việc làm theo giới nam nữ 83 84 86 Bảng 3.12: Bảng 3.13: Cấu trúc loại nghề nghiệp Cấu trúc nghề nghiệp mang lại thu nhập 86 87 Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 4.1: Cấu trúc loại nghề nghiệp làm thêm Nơi làm việc ngành nghề Số lượng tỉ lệ tổ chức mạng lưới xã hội 88 89 Bảng 4.2: Bảng 4.3: người lao động phân theo nam nữ Tương quan địa bàn rủi ro mà người lao động gặp phải Tương quan giới rủi ro mà người lao động gặp phải 93 96 97 Bảng 4.4: Bảng 4.5: Bảng 4.6: Bảng 4.7: Bảng 4.8: Bảng 4.9: Bảng 4.10: Bảng 4.11: Bảng 4.12: Bảng 4.13: Bảng 4.14: Bảng 4.15: Bảng 4.16: Bảng 4.17: Bảng 5.1: Bảng 5.2: Bảng 5.3: Tương quan địa phương trợ giúp người thân, gia đình, bạn bè hàng xóm Tương quan giới trợ giúp người thân, gia đình, bạn bè hàng xóm Tương quan địa phương trợ giúp tổ chức trị xã hội Tương quan giới trợ giúp của tổ chức trị - xã hội Tương quan địa phương trợ giúp tổ chức phi thức Tương quan giới trợ giúp của tổ chức phi thức Tương quan địa phương trợ giúp tổ chức tín dụng, kinh doanh Tương quan giới trợ giúp của tổ chức tín dụng, kinh doanh Số lượng tổ chức tham gia theo giới tính Số lượng tổ chức tham gia theo trình độ học vấn Số lượng tổ chức tham gia theo trình độ học vấn Số lượng tổ chức tham gia theo thu nhập Số lượng tổ chức tham gia theo tình trạng việc làm Số lượng tổ chức người lao động tham gia phân theo nhóm nghề nghiệp Chuyển đổi nghề nghiệp người lao động Bảng phân nhóm lý chuyển đổi nghề nghiệp Tương quan địa bàn hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp mối quan hệ thân thiết 99 100 102 103 104 104 106 106 109 111 112 112 113 114 122 128 131 Bảng 5.4: Tương quan giới hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp mối quan hệ thân thiết Vốn xã hội hỗ trợ giới thiệu việc làm 132 133 Tương quan địa bàn hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tổ chức trị - xã hội 135 Bảng 5.8: Tương quan giới hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tổ chức trị - xã hội Vốn xã hội huy động nguồn lực sản 136 137 Bảng 5.9: Bảng 5.10: Bảng 5.11: Tương quan mức độ tin tưởng cho vay mượn tiền bạc Hỗ trợ trong hoạt động tư vấn chuyển đổi sản xuất Hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm 138 142 143 Bảng 5.12: Lợi ích nhận tham gia tổ chức 144 Bảng 5.5: Bảng 5.6: Bảng 5.7: DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1: Sơ đồ vòng phân loại số lượng nghề nghiệp “nhà chuyên môn bậc cao”, năm 2009 Hình 3.1: 27 Cấu trúc lao động thành thị - nông thôn Hải Dương (2000-2013) 75 Hình 4.1: Mạng lưới xã hội người lao động 107 Hình 4.2: Số lượng tổ chức người lao động tham gia 108 Hình 5.1: Số lần chuyển đổi nghề nghiệp 121 Hình 5.2: Chuyển đổi cấu trúc ngành nghề nông nghiệp - phi nông nghiệp 123 Hình 5.3: Khoảng thời gian chuyển đổi nghề nghiệp 124 Hình 5.4: Thời điểm chuyển đổi nghề nghiệp 125 Hình 5.5: Lý không làm nghề cũ để chuyển sang nghề 126 Hình 5.6: Lý chuyển sang nghề 128 Hình 5.7: Phát triển nghề nghiệp khí qua quan hệ bạn bè 130 Hình 5.8: Sơ đồ huy động vốn xã hội chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp (trường hợp hộ làm nghề nhựa) Hình 5.9: Xu hướng mở rộng mạng lưới xã hội người lao động đặc trưng cấu trúc nghề nghiệp Hộp 1.1: 149 Một số thông tin chủ yếu hộ ngành, nghề nông thôn Việt Nam Hộp 1.2: 139 28 Thông tin chủ yếu cấu trúc nghề nghiệp lao động nông thôn 29 Hộp 5.1: Sự tham gia tổ chức trị - xã hội 134 Sơ đồ 2.1: Khung phân tích vốn xã hội người lao động chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp nông thôn tỉnh Hải Dương 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông thôn Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2014 dân số khu vực nông thôn 60,69 triệu người, chiếm 66,9% dân số nước Về kinh tế, nông lâm ngư nghiệp đóng góp 18,4% GDP nước [45] Sự phát triển nhanh, bền vững nông nghiệp năm qua góp phần quan trọng trì tốc độ phát triển cao kinh tế, ổn định xã hội, tạo sở vững đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo vệ môi trường sinh thái Những năm qua Đảng, Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân Nghị Đại hội Đảng qua thời kỳ nhấn mạnh vai trò giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghị 26 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X thể toàn diện chủ trương Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn Quốc hội, Chính phủ ban hành nhiều luật, chế, sách thực chủ trương Đảng Một số chương trình, chế, sách nhanh chóng vào sống có tác động tốt đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cấu trúc kinh tế nông thôn có bước chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Những xu hướng trình chuyển đổi cấu trúc kinh tế khu vực nông thôn thời gian qua việc đa dạng hóa sản xuất, phát triển nông nghiệp toàn diện phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Các xu hướng kéo theo chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp người lao động Theo kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 xu hướng hoạt động đa dạng ngành nghề lao động khu vực nông thôn ngày tăng [1] Trong tổng số người độ tuổi lao động có tham gia hoạt động nông nghiệp 12 tháng qua lao động chuyên nông nghiệp (thuần nông) chiếm 46%; lao động nông nghiệp kiêm ngành nghề khác chiếm 32,1% lao động phi nông có hoạt động phụ nông nghiệp chiếm 21,9% [1] Theo quan điểm vật biện chứng Marx, thông qua lao động có chủ đích người biến đổi giới tự nhiên môi trường xung quanh đồng thời biến đổi thân người Người lao động nông thôn chuyển đổi nghề nghiệp họ đồng thời làm biến đổi cấu trúc nghề nghiệp nông thôn Sự chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp nông thôn Việt Nam nói chung vừa trình chuyển đổi kinh tế - nghề nghiệp diễn cách “tự nhiên”, khách quan vừa kết trình chuyển đổi nghề nghiệp người lao động Nói cách khác, chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp nông thôn bối cảnh, điều kiện trực tiếp tác động đến người lao động thông qua việc định hướng tạo điều kiện để người lao động chuyển đối nghề nghiệp họ Đồng thời việc người lao động chuyển đổi nghề nghiệp tạo nên tác động tích lũy tương tác dẫn đến chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp nông thôn Mối quan hệ biện chứng chuyển đổi nghề nghiệp nông thôn chuyển đổi nghề nghiệp người lao động nông thôn biểu cụ thể, sinh động mối quan hệ người, lao động nghề nghiệp xã hội cần nghiên cứu làm rõ Vấn đề nghiên cứu đặt vốn xã hội người lao động nông thôn biểu bối cảnh chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp có ảnh hưởng chuyển đổi nghề nghiệp người lao động? Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp người lao động Các nghiên cứu góc độ kinh tế học tập trung lý giải phát triển ngành nghề, đóng góp việc chuyển đổi phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Lê Xuân Bá nhóm nghiên cứu, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đào Thế Tuấn nhóm nghiên cứu, Phạm Thị Lan Hương (2005) v.v, chưa sâu tìm hiểu, đo lường tác động, đóng góp vốn xã hội [7] Chính vậy, nhiều đặc điểm, tính chất chiều cạnh vốn xã hội bị coi nhẹ chưa xem xét bàn đến trình chuyển dịch cấu trúc kinh tế, cấu trúc lao động, cấu trúc nghề nghiệp khu vực nông thôn Trong đó, nhiều nghiên cứu rằng, nhân tố xã hội, bật vốn xã hội có đóng góp quan trọng trình chuyển đổi kinh tế nói chung cấu trúc xã hội- nghề nghiệp nông thôn nói riêng Chẳng hạn như: Nguyễn Đức Truyến nghiên cứu mối quan hệ kinh tế hộ với mối quan hệ xã hội nông thôn [51]; Bế Quỳnh Nga nghiên cứu vai trò tổ chức xã hội tự nguyện nông thôn 168 B VỐN Xà HỘI B Ông/ Bà vui lòng cho biết vài thông tin liên quan tới tổ chức xã hội mà Ông/ Bà tham gia ? (Hỏi với tổ chức tham gia sinh hoạt, viết câu trả lời số thứ tự phương án gợi ý cho câu hỏi) Tổ chức (Liệt kê tổ chức tham gia) Lý tham gia (Chọn lý chính) Từ tham gia ông/bà nhận hỗ trợ nào? (Mỗi tổ chức chọn hỗ trợ quan trọng nhất) Đoàn niên Phong trào Hội phụ nữ Tìm kiếm hội làm Tạo việc làm ổn định ăn, phát triển sản xuất Nâng cao thu nhập kinh doanh Mở rộng quan hệ xã hội Giải trí, vui vẻ Vui chơi, giải trí nâng cao Bắt buộc tham gia sức khỏe Khác Đảm bảo việc sinh hoạt tôn Hội cựu chiến binh (Hội cựu quân nhân) Hội nông dân Hội đồng niên/ đồng ngũ/ đồng môn Nhóm sở thích (bóng đá, bóng chuyền, chơi …) Vay vốn ưu đãi giáo Được đào tạo/chia sẻ kinh nghiệm Hợp tác xã Đang ký kinh doanh/hoạt động Tổ chức sinh hoạt tôn giáo Tìm kiếm máy móc/thiết bị Tổ chức tín dụng 10 Hiệp hội kinh doanh 10 Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ 11 Hụi/ họ/ phường 11 Không nhận hỗ trợ 12 Khác 12 Khác: …………… 13 Không tham gia tổ chức nàoàChuyển câu B2 TL:…………………… TL:…………………… TL:…………………… TL:…………………… TL:…………………… TL:…………………… TL:…………………… TL:…………………… TL:…………………… TL:…………………… TL:…………………… TL:…………………… 169 B Ông/ Bà cho biết 12 tháng qua, gia đình gặp rủi ro sau không ? Rủi ro gặp phải Thiên tai Có □ Dịch bệnh □ □ Ô nhiễm môi trường □ □ Thay đổi sách, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương (quy hoạch đất đai, định hướng đầu tư, ưu tiên sản xuất) □ □ Mất đất □ □ Đầu tư không hiệu quả/ Vỡ nợ □ □ Thuế/ Phí dịch vụ tăng cao □ □ Biến động giá sản phẩm thị trường □ □ Nguồn nguyên liệu/ Dịch vụ đầu vào bị thiếu không ổn định □ □ 10 Thiếu vốn nên hội đầu tư kinh doanh □ □ 11 Thất nghiệp, thiếu lao động □ □ 12 Vỡ hụi/ họ □ □ 13 Khác: …………………………………… □ □ B Có giúp đỡ ông/bà gặp phải rủi ro không? Có àHỏi tiếp câu B4 Không àChuyển qua mục C Không □ 170 B4 Ai giúp đỡ họ giúp đỡ ông bà gặp rủi ro nào(Đánh dấu X vào phương án phù hợp) Các hoạt động giúp đỡ Tổ chức/cá nhân giúp đỡ Hỗ trợ tiền Hỗ trợ ngày công lao động Động Giới Cho Đứng viên tinh thiệu mượn đồ kêu gọi, thần việc làm dùng ủng hộ Khác Người thân gia đình □ □ □ □ □ □ □ Họ hàng □ □ □ □ □ □ □ Hàng xóm/ láng giềng □ □ □ □ □ □ □ Bạn bè □ □ □ □ □ □ □ Chính quyền (thôn, xã) □ □ □ □ □ □ □ Hội nông dân □ □ □ □ □ □ □ Hội phụ nữ □ □ □ □ □ □ □ Hội cựu chiến binh □ □ □ □ □ □ □ Đoàn niên □ □ □ □ □ □ □ 10 Mặt trận tổ quốc □ □ □ □ □ □ □ 11 Hợp tác xã □ □ □ □ □ □ □ 12 Hiệp hội ngành nghề □ □ □ □ □ □ □ 13 Đồng niên, đồng học □ □ □ □ □ □ □ 14 Ngân hàng/tín dụng □ □ □ □ □ □ □ 15 Khác (ghi rõ) □ □ □ □ □ □ □ 171 B5 Mức độ tin tưởng lẫn nơi Ông/bà sinh sống nào? Tất tin tưởng lẫn Phần lớn tin tưởng lẫn Một số tin tưởng lẫn (Chọn 01 phương án) Hầu hết không tin tưởng lẫn Tất không tin tưởng lẫn B6 Ở nơi Ông/bà sinh sống dàng vay mượn tiền bạc không? Có Không C NGHỀ NGHIỆP SỰ CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP Câu hỏi C1 Nghề nghiệp Ông bà nay? C2 Ngoài Ông bà có thêm nghề khác? Lựa chọn Trồng trọt Chăn nuôi Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh Xây dựng, vận tải nội xã, liên xã dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn 10 Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; tư vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn 11 Buôn bán kinh doanh nhỏ/ tạp hóa Trồng trọt Chăn nuôi Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ 172 Câu hỏi C3 Nghề nghề mang lại thu nhập cao cho gia đình? Thu nhập từ nghề tiền/tháng: đồng/tháng C4 Xin cho biết tình trạng việc làm Ông ba nay? C5 Nơi làm việc nay? C6 Ông bà bắt đầu nghề từ năm nào?(ghi rõ Lựa chọn Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh Xây dựng, vận tải nội xã, liên xã dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn 10 Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; tư vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn 11 Buôn bán kinh doanh nhỏ/ tạp hóa Trồng trọt Chăn nuôi Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh Xây dựng, vận tải nội xã, liên xã dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn 10 Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; tư vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn 11 Buôn bán kinh doanh nhỏ/ tạp hóa Có việc làm thường xuyên Thiếu việc làm tháng Thiếu việc làm từ 1-3 tháng Thiếu việc làm >3 tháng Không biết Trong thôn Trong xã Ngoài xã huyện Ngoài huyện tỉnh Ngoài tỉnh 173 Câu hỏi năm) (Hỏi với nghề câu B1) C7 Trước bắt đầu nghề ông bà có lần chuyển đổi nghề nghiệp? C8 Ngay trước bắt đầu làm nghề ông bà làm nghề gì? Lựa chọn Một lần Hai lần Ba lần Trên ba lần Chưa chuyển nghề bao giờ-> Chuyển hỏi Mục D Trồng trọt Chăn nuôi Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh Xây dựng, vận tải nội xã, liên xã dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn 10 Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; tư vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn C9 Ông bà bắt đầu làm Ghi rõ: công việc vào năm nào? C10 Lý Ông bà Bị đất/ tư liệu sản xuất định chuyển sang làm Gặp tai nạn sức lao động Điều kiện sức khỏe không phù hợp việc này? Phải di chuyển chỗ Chính sách thay đổi phát triển ngành nghề địa phương Thiếu vốn đầu tư Thiếu lao động có tay nghề Thiệt hại thiên tai không khắc phục Không đào tạo kỹ năng/ tay nghề 10 Khác: ………………………………………………… … 174 Câu hỏi Lựa chọn Mang lại thu nhập ổn định Phù hợp với điều kiện gia đình Đây nghề địa phương ưu tiên hỗ trợ Điều kiện lao động tốt Phù hợp với trình độ chuyên môn/tay nghề Có người đứng giúp đỡ, bảo hộ, giới thiệu Không có lựa chọn khác Khác: ………………………………………… C12 Trong trình CóàHỏi tiếp câu C13 chuyển sang công việc KhôngàChuyển sang mục D có giúp đỡ ông bà không? C11 Ông bà cho biết thêm nguyên nhân khiến ông bà định lựa chọn nghề nghiệp C13 Ai người giúp đỡ ông bà chuyển sang làm công việc họ giúp đỡ nào? (Đánh dấu X vào phương án phù hợp) Các hoạt động giúp đỡ Giới thiệu việc làm Đào tạo/tập huấn/chia sẻ kinh nghiệm Hỗ trợ vốn đầu tư Hỗ trợ sở vật chất ban đầu Hỗ trợ, tư vấn mặt pháp lý, thủ tục Người thân gia đình □ □ □ □ □ □ □ Họ hàng □ □ □ □ □ □ □ Hàng xóm/ láng giềng □ □ □ □ □ □ □ Bạn bè □ □ □ □ □ □ □ Chính quyền (thôn, xã) □ □ □ □ □ □ □ Hội nông dân □ □ □ □ □ □ □ Hội phụ nữ □ □ □ □ □ □ □ Tổ chức/cá nhân giúp đỡ Ủng Khác hộ/chia sẻ/động viên tinh thần 175 Hội cựu chiến binh □ □ □ □ □ □ □ Đoàn niên □ □ □ □ □ □ □ 10 Mặt trận tổ quốc □ □ □ □ □ □ □ 11 Hợp tác xã □ □ □ □ □ □ □ 12 Hiệp hội ngành nghề □ □ □ □ □ □ □ 13 Đồng niên, đồng học □ □ □ □ □ □ □ 14 Ngân hàng/tín dụng □ □ □ □ □ □ □ 15 Khác (ghi rõ) □ □ □ □ □ □ □ D VỀ DỰ ĐỊNHNGHỀ NGHIỆP D1 Ông bà có dự định thay đổi công việc thời gian tới? D2 Nếu có ý định chuyển đổi nghề nghiệp ông bà tìm việc lĩnh vực nào? Tiếp tục trì nghề nghiệp nayà Chuyển sang câu D3 hỏi tiếp Tìm kiếm nghề nghiệp tốt hơnàChuyển sang câu D2 hỏi tiếp Chưa có định hướng gìà Chuyển sang câu D3 hỏi tiếp Trồng trọt Chăn nuôi Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh Xây dựng, vận tải nội xã, liên xã dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn 10 Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; tư vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn 176 D3 Nếu Ông bà có dự định thay đổi nghề nghiệp ông bà có cần giúp đỡ điều gì? Hỗ trợ đất đai Hỗ trợ vốn Đào tạo nghề Nâng cao trình độ chuyên môn Vấn đề sức khỏe Vấn đề vệ sinh môi trường Khác D4 Ông bà đánh giá mức độ quan trọng yếu tố việc chuyển đổi nghề nghiệp? Các mối quan hệ xã hội (bạn bè, đồng nghiệp) Thị trường (nguyên liệu đầu vào, tư liệu sản xuất, thị trường đầu ra) Khả huy động vốn (ngân hàng, tín dụng…) Điều kiện sản xuất (tư liệu, môi trường xã hội, luật pháp, điều kiện kinh doanh) Thông tin ngành nghề (tổ chức giới thiệu, tư vấn/đào tạo…) Khác: …………………………………………………………………… NGƯỜI TRẢ LỜI (Ký ghi rõ họ tên) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! 177 Phụ lục Các hướng dẫn thảo luận nhóm, vấn sâu PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI LAO ĐỘNG A Thông tin cá nhân - Tuổi - Giới tính Tôn giáo Học vấn, trình độ, ngành nghề đào tạo - Hôn nhân Quan hệ với chủ hộ B Thực trạng Vốn xã hội người lao động Ông/bà có thành viên tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, hội sở thích [gợi ý danh sách hội, tổ chức để tránh bị thiếu] không? Nếu có, xin cho biết cụ thể hội, tổ chức tham gia nay? Tại Ông/bà lại đăng ký tham gia? Kể từ tham gia, Ông/bà có nhận trợ giúp hay lợi ích từ tổ chức không? Đó lợi ích gì? Về tình cảm, hoạt động sản xuất kinh tế? Ông/bà đánh giá hiệu hoạt động tổ chức trị- xã hội, hội, nhóm địa phương? Ông/bà có thường xuyên tham gia đóng góp cho hoạt động cộng đồng địa phương (lễ hội, chùa, đám hiếu/hỷ…)? Tại Ông/bà lại tham gia? Ông/bà có người thân, người quen làm việc quan công quyền/nhà nước, doanh nghiệp không? Nếu có, họ đâu? [gợi ý: gần nhà, nơi khác] Họ giúp đỡ Ông/bà lần chưa? Cụ thể nào? Theo Ông/bà, người nơi Ông/bà sinh sống làm việc mức độ tin tưởng, giúp đỡ lẫn đời sống, làm ăn? C Vốn xã hội chuyển đổi nghề nghiệp người lao động Ngành nghề Ông/bà gì? Ngoài ra, có làm nghề khác không? Nghề mang lại thu nhập chính? Nghề chiếm nhiều thời gian nhất? Nghề nghiệp thành viên khác gia đình Ông/bà gì? Vị trí/chức vụ Ông/bà tổ chức, nơi làm việc [nếu có]? 178 Ông/bà làm nghề khác trước không? Nếu có, công việc gì? Trước chuyển sang nghề nay, Ông/bà làm nghề gì? Tại Ông/bà lại chuyển sang nghề nghiệp mới?[gợi ý lý bỏ nghề cũ, lý chuyển sang nghề nay] Bằng cách Ông/bà có thông tin biết đến công việc tại? 10 Quá trình chuyển sang nghề nghiệp mới, Ông/bà có gặp khó khăn không? Xin nêu cụ thể khó khăn đó? 11 Khi gặp khó khăn, Ông/bà có nhờ đến trợ giúp/hỗ trợ người khác không? Nếu có, họ ai? [gợi ý: bạn bè, người thân, anh em, tổ chức, hội nhóm….] 12 Ông/bà có vay mượn tiền chưa? Nếu từng, Ông/bà mượn [gợi ý gồm cá nhân, tổ chức tín dụng]? Họ có quan hệ với Ông/bà? Tại Ông/bà tìm đến họ? Họ trợ giúp Ông/bà nào, có phải trợ giúp theo điều kiện không (lãi suất, ưu đãi, chấp…)? 13 Trong công việc Ông/bà có gặp khó khăn không? Nếu có, gì? 14 Khi gặp khó khăn công việc, Ông/bà có tìm đến trợ giúp không ? Nếu có, họ ? Hình thức trợ giúp ? [gợi ý: vay mượn tiền, đổi công, cho mượn tư liệu sản xuất, chia sẻ kinh nghiệm, trợ giúp pháp lý ] 15 Ông/bà có đề xuất, mong muốn để công việc, nghề nghiệp thân gia đình Ông/bà thuận lợi? 16 Trong thời gian tới Ông/bà có dự định chuyển sang làm công việc/ngành nghề khác không? Nếu có, công việc gì? Tại sao? 17 Theo Ông/bà, để chuyển sang công việc mới/ngành nghề mới, yếu tố nào/điều quan trọng Ông/bà để chuyển đổi? 18 Theo Ông/bà, để thành công công việc/ngành nghề, điều gì/yếu tố quan trọng ? Xin nêu cụ thể, ? Và làm để có yếu tố ? 179 THẢO LUẬN NHÓM NGƯỜI LAO ĐỘNG A Thông tin cá nhân - Tuổi - Giới tính - Tôn giáo - Học vấn, trình độ, ngành nghề đào tạo - Hôn nhân - Quan hệ với chủ hộ B Thực trạng Vốn xã hội người lao động 19 Ông/bà có thành viên tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, hội sở thích [gợi ý danh sách hội, tổ chức để tránh bị thiếu] không? Nếu có, xin cho biết cụ thể hội, tổ chức tham gia nay? Tại Ông/bà lại đăng ký tham gia? 20 Theo Ông/bà tổ chức, đoàn thể có trợ giúp hay mang lại lợi ích người tham gia không? Đó lợi ích gì? Về tình cảm, hoạt động sản xuất kinh tế? 21 Ông/bà đánh giá hiệu hoạt động tổ chức trị- xã hội, hội, nhóm địa phương? 22 Địa phương Ông/bà, người dân có thường xuyên tham gia đóng góp cho hoạt động cộng đồng địa phương (lễ hội, chùa, đám hiếu/hỷ…)? Tại Ông/bà lại tham gia? 23 Theo Ông/bà, người nơi Ông/bà sinh sống làm việc mức độ tin tưởng, giúp đỡ lẫn đời sống, làm ăn? C Vốn xã hội chuyển đổi nghề nghiệp người lao động 24 Ngành nghề Ông/bà gì? Ngoài ra, có làm nghề khác không? Nghề mang lại thu nhập chính? Nghề chiếm nhiều thời gian nhất? Nghề nghiệp thành viên khác gia đình Ông/bà gì? Vị trí/chức vụ Ông/bà tổ chức, nơi làm việc [nếu có]? 25 Ông/bà làm nghề khác trước không? Nếu có, công việc gì? 180 26 Trước chuyển sang nghề nay, Ông/bà làm nghề gì? Tại Ông/bà lại chuyển sang nghề nghiệp mới?[gợi ý lý bỏ nghề cũ, lý chuyển sang nghề nay] Bằng cách Ông/bà có thông tin biết đến công việc tại? 27 Quá trình chuyển sang nghề nghiệp mới, Ông/bà có gặp khó khăn không? Xin nêu cụ thể khó khăn đó? 28 Khi gặp khó khăn, Ông/bà có nhờ đến trợ giúp/hỗ trợ người khác không? Nếu có, họ ai? [gợi ý: bạn bè, người thân, anh em, tổ chức, hội nhóm….] 29 Ông/bà có vay mượn tiền chưa? Nếu từng, Ông/bà mượn [gợi ý gồm cá nhân, tổ chức tín dụng]? Họ có quan hệ với Ông/bà? Tại Ông/bà tìm đến họ? Họ trợ giúp Ông/bà nào, có phải trợ giúp theo điều kiện không (lãi suất, ưu đãi, chấp…)? 30 Trong công việc Ông/bà có gặp khó khăn không? Nếu có, gì? 31 Khi gặp khó khăn công việc, Ông/bà có tìm đến trợ giúp không ? Nếu có, họ ? Hình thức trợ giúp ? [gợi ý: vay mượn tiền, đổi công, cho mượn tư liệu sản xuất, chia sẻ kinh nghiệm, trợ giúp pháp luật ] 32 Ông/bà có đề xuất, mong muốn để công việc, nghề nghiệp thân gia đình Ông/bà thuận lợi? 33 Trong thời gian tới Ông/bà có dự định chuyển sang làm công việc/ngành nghề khác không? Nếu có, công việc gì? Tại sao? 34 Theo Ông/bà, để chuyển sang công việc mới/ngành nghề mới, yếu tố nào/điều quan trọng Ông/bà để chuyển đổi? 35 Theo Ông/bà, để thành công công việc/ngành nghề, điều gì/yếu tố quan trọng ? Xin nêu cụ thể, ? Và làm để có yếu tố ? 181 THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho thảo luận tổ chức trị xã hội, đoàn thể, hội, nhóm sở thích ) A Thông tin cá nhân - Tuổi - Giới tính - Tôn giáo - Học vấn, trình độ, ngành nghề đào tạo - Chức vụ, vị trí công tác tổ chức B Thực trạng vốn xã hội địa phương Ở địa phương có tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, hội sở thích [gợi ý danh sách hội, tổ chức để tránh bị thiếu]? Xin cho biết người dân tham gia hội, tổ chức nào, nhiều hay ít? Tại người dân tham gia không tham gia? Theo Ông/bà tổ chức, đoàn thể có trợ giúp hay mang lại lợi ích người tham gia không? Đó lợi ích gì? Về tình cảm, hoạt động sản xuất kinh tế? [gợi ý lấy ví dụ cụ thể vai trò tổ chức] Ông/bà đánh giá hiệu hoạt động tổ chức trị- xã hội, hội, nhóm địa phương? Địa phương Ông/bà, người dân có thường xuyên tham gia đóng góp cho hoạt động cộng đồng địa phương (lễ hội, chùa, đám hiếu/hỷ…)? Điều khiến người dân tích cực/hoặc không tích cực tham gia hoạt động cộng đồng? Theo Ông/bà, người nơi Ông/bà sinh sống làm việc mức độ tin tưởng, giúp đỡ lẫn đời sống, làm ăn? C Vốn xã hội chuyển đổi nghề nghiệp người lao động Những ngành nghề địa phương gì? Ngoài ra, người dân có có làm nghề khác không? Nghề mang lại thu nhập chính? [có thể mô tả để phân chia theo 10 nhóm nghề nông thôn] 182 So với trước đây, ngành nghề/công việc người dân địa phương có thay đổi không? Có chuyển đổi công ăn việc làm, nghề nghiệp không? Nếu có, thay đổi nào? Tại người dân lại chuyển sang nghề nghiệp mới?[gợi ý lý bỏ nghề cũ, lý chuyển sang nghề nay] 10 Trong trình chuyển đổi nghề nghiệp, tổ chức, đoàn thể, hội, nhóm địa phương có tham gia hỗ trợ người dân không? Nếu có, cụ thể hoạt động hỗ trợ gì? Người dân có đề nghị hỗ trợ không? 11 Người dân địa phương dàng vay mượn tiền không? Nếu người dân có nhu cầu vay mượn thường tìm đến đâu [gợi ý gồm cá nhân, tổ chức tín dụng]? Việc vay mượn có phải kèm theo điều kiện không (lãi suất, ưu đãi, chấp…)? 12 Hiện người dân địa phương có gặp khó khăn công việc, việc làm, hoạt động nghề nghiệp? Nếu có, gì? 13 Khi gặp khó khăn công việc, người dân thường tìm đến trợ giúp không ? Nếu có, họ ? Hình thức trợ giúp ? [gợi ý: vay mượn tiền, đổi công, cho mượn tư liệu sản xuất, chia sẻ kinh nghiệm, trợ giúp pháp lý, đào tạo, truyền nghề ] 14 Trong thời gian tới công việc/ngành nghề địa phương có thay đổi không? Nếu có, xu hướng nào? Tại có thay đổi đó? 15 Theo Ông/bà, để chuyển sang công việc mới/ngành nghề mới, yếu tố nào/điều quan trọng người lao động? Tại sao? 16 Ông/bà có đề xuất việc nâng cao vai trò tổ chức, đoàn thể, nhóm địa phương việc hỗ trợ, phát triển kinh tế, chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân? [...]... đến nay? - Thực trạng vốn xã hội của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn hiện nay như thế nào? - Người lao động vận dụng vốn xã hội như thế nào để chuyển đổi nghề nghiệp, từ đó dẫn đến chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn? - Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến vốn xã hội của người lao động trong chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn? Có thể đưa ra những... thức mà vốn xã hội của cá nhân tác động đến cộng đồng xã hội Trong luận án, điều này được nghiên cứu thông qua việc làm sáng tỏ các yếu tố tác động đến vốn xã hội của người lao động và cách thức người lao động sử dụng vốn xã hội trong chuyển đổi nghề nghiệp mà các hình thức chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động ở nông thôn tương tác với nhau tạo nên sự chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn 1.2... nghề nghiệp theo các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp nói trên để xem xét sự chuyển đổi công việc, nghề nghiệp của người lao động ở khu vực nông thôn và sự vận dụng vốn xã hội của người lao động như thế nào trong chuyển đổi nghề nghiệp 1.2.2 Cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn Cấu trúc nghề nghiệp được hiểu là hệ thống các nghề nghiệp và kiểu quan hệ giữa các nghề nghiệp của một cộng đồng xã hội. .. tích quá trình chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn - bối cảnh vĩ mô trong đó người lao động thay đổi nghề nghiệp, việc làm - Tìm hiểu thực tế vốn xã hội của người lao động ở nông thôn qua khảo sát tại tỉnh Hải Dương - Làm rõ quá trình người lao động ở nông thôn vận dụng vốn xã hội để thay đổi, phát triển nghề nghiệp, việc làm của mình trong bối cảnh chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở địa phương... tích làm rõ vốn xã hội của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn, đồng thời làm rõ cách thức mà người lao động sử dụng vốn xã hội để chuyển đổi nghề nghiệp của họ Từ đó có thể gợi mở suy nghĩ, nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực có thể có của vốn xã hội trong chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn 7 Kết cấu của luận án... phát huy tác động tích cực của vốn xã hội trong quá trình chuyển đổi, phát triển nghề nghiệp của người lao động ở nông thôn Đồng bằng sông Hồng, cụ thể là trường hợp tỉnh Hải Dương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận để nghiên cứu quá trình người lao động vận dụng vốn xã hội nhằm thay đổi nghề nghiệp, việc làm của mình trong bối cảnh chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn - Phân tích... về vốn xã hội và ảnh hưởng của nó trong chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động và chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn - Phát hiện những vấn đề mới và cung cấp thông tin khoa học gợi mở suy nghĩ nghiên cứu lý thuyết khoa học tiếp theo về vốn xã hội và chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn - Cung cấp kiến thức lý luận và thực tiễn góp phần phát triển các chuyên ngành xã hội học nông thôn, ... thôn, xã hội học lao động - nghề nghiệp, xã hội học kinh tế 6.2 Đóng góp về thực tiễn - Góp phần xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo đo lường, đánh giá vốn xã hội và sự chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp của người lao động - Cung cấp thông tin khoa học để nắm bắt được thực trạng vốn xã hội và tình hình chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp của người lao động ở nông thôn - Cung cấp các bằng chứng và thông... cứu của luận án 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Vốn xã hội của người lao động trong chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn Đồng bằng sông Hồng (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương) 2.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu của đề tài là: Người lao động ở nông thôn 2.3 Phạm vi nghiên cứu Luận án sẽ làm rõ quá trình chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn thông... thể tìm thấy trong các quan niệm về vốn xã hội, đặc biệt là quan niệm của Coleman và Bourdieu Cụ thể luận án sử dụng khái niệm vốn xã hội với những ý nghĩa, nội dung cơ bản là: (1) vốn xã hội gắn liền với mạng lưới xã hội, quan hệ xã hội của người lao động, (2) vốn xã hội là nguồn lực của hoạt động nghề nghiệp và chuyển đổi nghề nghiệp của cá nhân, cộng đồng (3) vốn xã hội được tạo ra thông qua việc

Ngày đăng: 27/10/2016, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan