1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thực trạng và giải pháp đánh giá tác động của vốn xã hội đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia đình nông thôn thành phố cần thơ

50 388 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 129,62 KB

Nội dung

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINH TRẦN THỊTHU PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN KHẢNĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA CÁC HỘGIA ĐÌNH NƠNG THƠN ỞTHÀNH PHỐCẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨKINH TẾ TP HỒCHÍ MINH–NĂM 2016 BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINH TRẦN THỊTHU PHƯƠNG MSHV: 7701230019 TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN KHẢNĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA CÁC HỘGIA ĐÌNH NƠNG THƠN ỞTHÀNH PHỐCẦN THƠCHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 603.40402 LUẬN VĂN THẠC SĨKINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCTS NGUYỄN HỒNG BẢO TP HỒCHÍ MINH–NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết TP Cần Thơ, ngày19 tháng04 năm 2016Tácgiả Trần Thị Thu Phương MỤC LỤCCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết vốn xã hội .6 2.1.1 Các quan điểm định nghĩa vốn xã hội (social capital) 2.1.2Đo lường vốn xã hội nghiên cứu 2.2 Tín dụng thứcvà khả tiếp cận tín dụng 11 2.2.1Phân biệt tổ chức tín dụng thức .11 2.2.2 Khả tiếp cận tín dụng 12 2.3 Vốn xã hội khả tiếp cận tín dụng .12 2.3.1 Cách thức vốn xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng 12 2.3.2 Các nghiên cứu vốn xã hội khả tiếp cận tín dụng 14 2.4 Các nhân tố khác ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng 15 2.4.1 Đặc điểm khoản vay 15 2.4.2 Đặc điểm cá nhân hộ gia đình 16 2.5 Đánh giá tài liệu nghiên cứu có liên quan 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Khung phân tích nghiên cứu .21 3.3 Phương pháp chọn mẫu 23 3.4 Mơ hình nghiên cứu 24 3.4.1 Các biến mơ hình .25 3.4.2 Mơ hình nghiên cứu 25 CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 4.1 Vốn xã hội nông thôn Việt Nam 28 4.2 Thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam 30 4.3 Tổng quan địa bàn TP Cần Thơ 31 4.4 Thị trường tín dụng địa bàn TP Cần Thơ 31Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 5.1.Thống kê mô tả 34 5.1.1.Vốn xã hội khả tiếp cận tín dụng thức 34 5.1.2.Đặc điểm khoản vay .36 5.1.3.Đặc điểm cá nhân người vay 37 5.1.4 Đặc điểm hộ gia đình .39 5.2 Kiểm định mối quan hệ vốn xã hội, đặc điểm vốn vay, đặc điểm cá nhân hộ gia đình với khả tiếp cận tín dụng thức 41 5.3 Kết hồi quy mơ hình binary logistic khả tiếp cận tín dụng với biến độc lập mơ hình 47 5.4 Kết hồi quy mô hình hồi quy giá trị khoản vay với biến độc lập mơ hình 52 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 6.1 Kết luận 56 6.2 Kiến nghị 57 6.3 Hướng nghiên cứutiếp theo 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Phụ lục : Kết Stata thống kê mô tả 69 Phụ lục : Kiểm định Ttest .84 Phụ lục : Hàm hồi quy 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng 17 Bảng 2.2 Tóm tắt cách thức đo lường vốn xã hội 19 Bảng 3.1 Tổng hợp mẫu vấn số mẫu tương ứng .23 Bảng 3.2 Tóm tắt mơ tả biến 25 Bảng 5.1 khả tiếp cận tín dụng thức 34 Bảng 5.2 Vốnxã hội hộ gia đình 35 Bảng 5.3 Vốn xã hội với khả tiếp cận tín dụng .36 Bảng 5.4 Đặc điểm khoản vay 37 Bảng 5.5 Đặc điểm cá nhân người vay 38 Bảng 5.6 Đặc điểm người vay khả tiếp cận tín dụng .38 Bảng 5.7 Đặc điểm hộ gia đình 40 Bảng 5.8 Đặc điểm hộ gia đình khả tiếp cận tín dụng 40 Bảng 5.9 Kiểm định Ttest biến độc lập với biến phụ thuộc tiếp cận tín dụng thức 41 Bảng 5.10 Kiểm định chi-test biến độc lập với biến phụ thuộc tiếp cận tín dụng thức .44 Bảng 5.11 Kết mơ hình hồi quy Logistic 47 Bảng 5.12 Kết mô hình hồi quy tác động nhân tố đến độ lớn khoảng vay .53 TÓM TẮT Mục tiêu tổng quát đềlà phân tích tác độngcủa vốn xã hội đến khả tiếp cận tín dụngchính thức củacác hộ gia đình nơng thơn TP Cần Thơ Với mục tiêu tổng quát trên, viết đặt hai mục tiêu cụ thể là: (1) phân tích tác động vốn xã hội đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình nơng thơn địa bàn TP Cần Thơ (2) đánhgiá ảnh hưởng vốn xã hội đến giá trị khoản vốn vay từ nguồn tín dụng thức hộ gia đình nơng thơn Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu vấn trực tiếp từ hộ gia đình có vay vốn khơng có vay vốn TP Cần Thơ.Để trả lời cho hai mục tiêu nghiên cứu, viết sử dụng mơ hình hồi quy binary logit mơ hình hồi quy bội theo phương pháp bình phương nhỏ nhất.Với mục tiêu thứ tác giả sử dụng mơ hình hồi quy logit với biến phụ thuộc xác suất tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình Sau ước lượng mơ hình logit, nghiên cứu nhậnthấy vốn xã hội cụ thể mạng lưới xã hội thức, niềm tin người bảo lãnh có ảnh hưởng tích cực đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ.Từ kết mục tiêu thứ tác giả tiếp tục nghiên cứu giải mục tiêu thứ hai Bài viết sử dụng mơ hình hồi quy bội theo phương pháp bình phương nhỏ để đánh giá ảnh hưởng vốn xã hội đến giátrị khoản vốn vay.Kết hồi quy cho thấy,các yếu tố vốn xã hội mạng lưới xã hội thức, niềm tin hợp tác có quan hệ chiều với lượng vốn vay từ nguồn tín dụng thức.Ngồi ra, viết cịn chứng minh ngồi vốn xã hội cịn có yếu tố kháctác động đến khả tiếp cận tín dụng thức giá trị khoản vốn vay lãi suất vàtài sản chấp Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Oken (2004) Heikkilaa (2009), Lawal (2009) cho vốn xã hội tăng làm tăng khả tiếp cận tín dụng thứccủa hộ gia đình CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đềXu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Điều thể dịng đầu tư tài di chuyển mạnh đến nước phát triển, có Việt Nam nhằm mục đích khai thác nguồn lực tự nhiên tận dụng lực lượng lao động với chi phí thấp Qua 15 năm đổi khu vực nơng thơn nước ta có nhiều thay đổi, phương thức tập thể hóa nơng nghiệp xóa bỏ thay vào hộ sản xuất gia đình xem đơn vị kinh tế xã hội Lĩnh vực nông nghiệp trọng với sách khuyến khích áp dụng: ưu đãi thuế nơngnghiệp, sách tín dụng ưu đãi, bước ứng dụng tiến KHCN vào sản xuất nơng nghiệp Chính điều làm tăng giá trị sản xuất, hoạt động khác nông nghiệp Do vậy, việc cải thiện khả tiếp cận tín dụng thức thơng qua tổ chức tín dụng coi công cụ chiến lược để hỗ trợ vốn cho đại đa số hộ nghèo nông thôn.Theo Tổng Cục Thống Kê (2010), Việt Nam có khoảng 13 triệu nơng hộ (chiếm gần 80% dân số)trong có thuộc diện có thu nhập thấp, 40% doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn cho thiếu vốn khó khăn lớn Bên cạnh đó, nông thôn, nhu cầu vốn để tiêu dùng, xây dựng nhà đặc biệt sản xuất nông nghiệp hộ gia đình lớn Tuy nhiên, để tiếp cận đượccác nguồn vốn vay khu vực thức, hộ gia đình gặp khơng khó khăntrở ngại Ở Việt Nam, Phạm Izumida (2002) 30% hộ nông dân vay từ người cho vay thức Trong việc cung cấp tín dụng thức cho hộ gia đình, số tổ chức tín dụng thức trì thủ tục rườm rà tốn thời gian góp phần giới hạn hộ gia đình nơng thơn, đặc biệt hộ nghèo hộ có thu nhập thấp Bên cạnh hộ gia đình phải đối mặt với hai vấn đề việc vaymượn từ ngân hàng thương mại: tài sản chấp vay dựa mức thu nhập họ Do 3đó, khả tiếp cận nguồn tín dụng thức bị hạn chế làm cho hộ gia đình phụ thuộc nhiều vào nguồn tín dụng phi thức Để tiếp cận nguồn tín dụng thức, ngồi loại tài sản dùng chấp đất đai, nhà cửa, máy móc cịn có loại tài sản khác lịng tin, mạng lưới xã hội, hợp tác gắn bó hộ gia đình với cộng đồng mà gọi chung vốn xã hội Ngày có nhiều chứng thực nghiệm cho vốn xã hội giúp hộ gia đình doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn khắc phục thiếu hụt loại vốn khác (Annen, 2001; Fafchamps Minten, 2002 ) Vậy, thực tế vốn xã hội có tác động đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình khu vực nông thôn? Để trả lời câu hỏi này, thực đề tài “Tác động vốn xã hội đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình nơng thơn TP Cần Thơ”dựa số liệu sơ cấp vấn từ hộ gia đình có vay vốn khơng có vay vốn.Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm mối quan hệ vốn xã hội khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình nông thôn TP Cần Thơ dựa cơsở chứng thuyết phục Trên sở đó, đề xuất gợi ý sách giúp cải thiện đời sống hộ gia đình nơng thơn 1.2Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát đề tài phân tích tác động vốn xã hội đến khả tiếp cận tín dụngchính thứccủa hộ gia đình nơng thôn TP Cần Thơ Để đạt mục tiêu tổng quát trên, đề tài có mục tiêu cụ thể sau:(1) Phân tích tác động vốn xã hội đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình nơng thơn TP Cần Thơ.(2) Đánh giá ảnh hưởng vốn xã hội, đặc điểm khoản vay đặc điểm nông hộ đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình nơng thơn TP Cần Thơ 4(3) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượngvốn hộ gia đình nơng thơn có nhu cầu vay vốn tổ chức tín dụng thức địa bàn TP Cần Thơ(4) Đề xuất giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức cho hộ gia đình nơng thơn địa bàn TP Cần Thơ 1.3 Câu hỏi nghiên cứuĐề tài thực để trả lời câu hỏi sau:(1) Vốn xã hội có ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ TP Cần Thơ không? (2) Vốn xã hội, đặc điểm khoản vay đặc điểm nông hộ tác động đến khả vay vốn hộ gia đình nông thôn TP Cần Thơ? (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn mà hộ gia đình vay tổ chức tín dụng thức?(4) Các giải pháp để nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức cho hộ gia đình nơng thơn TP Cần Thơ? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu-Không gian:Đề tài nghiên cứuđược thực phạm vi địa bàn TP Cần Thơ.-Thời gian:Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp vấn từ hộ gia đình có vay vốn khơng có vay vốn TP Cần Thơ Thơng tin thu thập phục vụcho phân tích số liệu năm 2010 -2014.-Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu hộ gia đình có nhu cầu vay vốn họ có vay vốn khơng vay vốn tổ chức tín dụng thức địa bàn TPCT tín dụng có tuổi đời cao so với nhóm khơng tiếp cận với tín dụng thức Tương tự nghiên cứu trước rõđược tác động qui mơ hộ (sốlượng thành viên gia đình) tác động đến khả tiếp cận tín dụng thức Vì lượng thành viên gia đình lớn theo Marge (2003) góp phần làm gia tăng thu nhập gia đình từ khả tiếp cận tín dụng dễ dàng nên tác động qui mô hộ lên khả tiếp cận tín dụng tác động dương Trái lại, doqui mô hộ lớn nên nhu cầu tiêu dùng cao khả trả nợ thấp làm khả tiếp cận tín dụng giảm (Lawal (2009)) Như trường hợp phân tích ta khơng thấy rõ khác qui mô hộ gia đình đến khả tiếp cận tín dụng thức phi thức Khoảng cách đến nơi cho vay gần tạo điều kiện thuận lợi để hộ tiếp cận tín dụng dễ dàng Điều hồn toàn phù hợp với nghiên cứu trước nghiên cứu Okten (2004).Đối với nhóm biến định tính, tác giả sử dụng kiểm định chi-test để kiểm định so sánh hai tỷ lệ Kết kiểm định mô tảtrong bảng 5.10 44Bảng 5.10.Kiểm định chi-testgiữa biến độc lập với biến phụ thuộc tiếp cận tín dụng thứcKý hiệuTên biếnGiá trị kiểm định chi-testProbTrustNiềm tin người1,97920,159GuagantorCó người bảo lãnh4,47490,034**CooperationSự hợp tác với người0,62690,429CollateralTài sản chấp154,10580,000***Purpose_loanMục đích vay sản xuất kinh doanh3,24810,072*Hh_headNếu người vay chủ hộ14,66330,000***GenderNếu người vay nam (cao so với nữ)6,99870,008***Marital_statusĐã kết hôn0,12940,719Nguồn: tính tốn tác giả từ số liệu mẫu nghiên cứuCác nghiên cứu (Heikila & cộng (2009); Lawal & cộng (2009)) cho niềm tin hợp tác với người (thể biến định lượngsố lượng người sẵn sàng giúp đỡkhi gặp khó khăn) cao khả tiếp cận vốn tín dụng thức lớn.Nhưng kết phân tích cho thấy khả có nhiều người giúp đỡ gặp khó khăn khả tiếp cận tín dụng thức thấp hơn.Bên cạnh đó, nhữnghộ có mối quan hệ chặt chẽ với người dịng tộc hay bạn bè thân thiết hầunhư họ nhận giúp đỡ gặp khó khăn tài từ người Do vậy, hộ thường tìm đến tổ chức tín dụng thức để vay tiền.Khi phân tích tác động biến số định tính thể vốn xã hội củanhững hộ gia đình, có nghịch lý người có bảo lãnh lại tiếp cận vốn vay so với người khơng có bảo lãnh với mức ý nghĩa 5% Kết hoàn toàn phù hợp với kết khảo sát Kết khảo sát nhận thấy, việc 45bảo lãnh tín dụng khoản vay thường xảy hộ vay vốn tổ chức tín dụng phi thức vay cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã Có thể thấy trường hợp địa bàn nghiên cứu khác với nghiên cứu thực số nước khác Keikkila cộng năm 2009, hay nghiên cứu Okten Osili năm 2004 trường hợp biến niềm tin, có người bảo lãnh hợp tác với ngườikhơng có ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng Nguyên nhân thực trạng chế hoạt động,kiểm soát ngân hàng tổ chức tín dụng thức địa bàn nghiên cứu Việt Nam phần lớn khoản cho vay tổ chức tín dụng thức phảicó bảo đảm tài sản chấp nên vấn đề vốn xã hội, tàisản vơ hình lịng tin hợp tác chưa đưa vào tiêu chí lựa chọn cho vay danh mục tổ chức tín dụng thức Việt Nam nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng Có thể nhìn nhận hạn chế thị trường tín dụng thức Việt Nam,trên thực tế ngân hàng tổ chức tín dụng thức hồn tồn sử dụng tiêu chí vốn xã hội vơ hình làm tiêu chí để lựa chọn hộ vay vốn kèm theo tiêu chí vật chất (tài sản chấp hay thu nhập v.v).Vấn đề thấy rõ với mức ý nghĩa 1% (rất có ý nghĩa mặt thống kê) biến số tài sản chấp hữu hình lại có tác động đến khả vay vốn thức nơng hộ.Một thực trạng mục đích cho vay để hoạt động sản xuất kinh doanh tạo lợi nhuận khả tiếp cận tín dụng thức cao so với mục đích khác, kết phân tích phù hợp với nghiên cứu Tra Lensik năm 2007.Và điều gần chắn đối tượng vay thân chủ hộ khả tiếp cận tín dụng cao hẵn,do ngân hàng biết người vay tiếp xúc với chủ hộ người nắm quyền chịu trách nhiệm cao gia đình.Bên cạnh đó, khác với nghiên cứu Trần Thọ Đạt năm 1998 cho phụ nữ ưu tiên với chương trình vay vốn cho phụ nữ nghiên 46cứu đề tài lại với mức ý nghĩa 1% nam giới tiếp cận tín dụng dễ dàng so với nữ giới Điều lý giải nam giới có khả giao thiệp vàtiếp khách buổi thiết đãi, ăn uống với cán tín dụng cao so với nữ giới khả họ tiếp cận tín dụng cao nghiên cứu đề tài phù hợp đồng với nghiên cứu Isaac năm 2011 475.3 Kết hồi quy mô hình binary logistic khả tiếp cận tín dụng với biến độc lập mơ hìnhKết mơ hình hồi quy logistic thể bảng 5.11 với biến phụ thuộc biến khả tiếp cận tín dụng.Bảng 5.11.Kết mơ hình hồi quy LogisticKý hiệu biếnHệ sốStd Err.ZP>z[95% Conf.Interval]Vốn xã hộiFormal_net0,771**0,3562,1600,0310,0721.469Informal_net-0,776**0,3272,3700,018-1,417-0.136Trust0,1340,9470,1400,8881,7231.990Guarantor2,699***0,6763,9900,0001,3734.025Cooperation0,7050,850-0,8300,406-2,3710.960Đặc điểm khoản vayInterest_ratenew3,5672,721-1,3100,190-8,8991.766Purpose_loan-0,2920,578-0,5100,6131,4240.840Collateral6,522***0,9217,0800,0004,7188.326 48Đặc điểm nơng hộGender-1,2860,810-1,5900,1122,8730.301Age0,318**0,1512,1100,0350,0230.613Age_square-0,003**0,0012,1000,0360,0060.000Education0,210**0,0952,2000,0280,0230.397Hh_head0,6420,7430,860 0,387-0,8142.099Hh_size-0,0790,187-0,4200,671-0,4460.287Income0,000001970,0000019-1,040,3010,000005690.00000176Distance0,131**0,0562,3400,0190,0210.241_cons10,2094,339-2,3500,019-18,713-1.705Number of obs302LR chi2(15)255,06Prob>chi20,0000Pseudo R20,6900Nguồn: tính toán tác giả từ số liệu mẫu nghiên cứu 49Tác động vốn xã hội đến khả tiếp cận tín dụngQua kết chạy mơ hình hồi quy Logistic cho thấy thành phần vốn xã hội bao gồm số tổ chức mà gia đình tham gia, số người sẵn sàng giúp đỡ gặp khó khăn biến có người bảo lãnh có ý nghĩa thống kê phân tích tác động đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ Trong biến số lượng tổ chức xã hội mà gia đình tham gia biến có người bảo lãnh có ý nghĩa tác động tích cực đến khả tiếp cận tín dụng thức, kết phù hợp với nghiên cứu Oken (2004), Heikkilaa (2009), Lawal (2009) Mặc dù biến vốn xã hội vừa nêu có tương thích với khả tiếp cận tín dụng với nghiên cứu trước chủ đề, nhiên số yếu tố khác vốn xã hội biến số lượng người sẵn sàng giúp đỡkhi gặp khó khăn, lịng tin với người hợp tác với người xung quanhlại không cho kết kỳ vọng.Trong đó, biến số lịng tin hợp tác khơng có ý nghĩa thống kê phân tích tác động biến đến khả tiếp cận tín dụng thức trường hợp nghiên cứu nguyên nhân vấn đề lòng tin người xung quanh hợp tác, mối quan hệ xã hội hộ không đưa vào trở thành tiêu chí để ngân hàng tổ chức tín dụng xem xét cho vay Đây điểm yếu hệ thống tài chính thức Việt Nam Ngồi ra, nghiên cứu tác động biến số vốn xã hội khả tiếp cận tín dụng thức, tác giả phát biến số số người sẵn sàng giúp đỡ trường hợp gặp khó khăn lại mang dấu âm (tức có nhiều người sẵn sàng giúp đỡ lúc gặp khó khăn khả vay vốn thức lại thấp đi), vấn đề dường trái ngược với kỳ vọng nghiên cứu trước tác giả Oken (2004), Heikkilaa (2009), Lawal (2009) Tuy nhiên,cũng hiểu trường hợp địa bàn nghiên cứu nói riêng khu vực khác Việt Nam nói chung,khi hộ gia đình lòng tin nhiều người, sẵn sàng giúp đỡ nhiều người có mối quan hệ rộng rãi gặp khó khăn, họcó nhiều nguồn để vay vốn từ người thân, bạn bè chí có trường hợp cho mượn vốn khơng lãi suất Do đó, có khả họ khơng thật muốn vay vốn từ tổ chức tín dụng hay có nhiều lựa chọn vay từ nguồn khác khơng thiết tha hay đáp ứng đầy đủ yêu cầu tổ chức tín dụng xét cho vay Tác động đặc điểm khoảnvay đến khả tiếp cận tín dụngĐặc điểm khoảnvay khơng có tác động có ý nghĩa thống kê đến khả tiếp cận tín dụng biến mục đích vay kinh doanh hay biến lãi suất cho vay Theo đó, kỳ vọng nghiên cứu trước cho thấy biến mục đích vay kinh doanh hay mục đích khác có ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng (nếu mục đích vay kinh doanh khả tiếp cận tín dụng cao ngược lại) (Fuchs & Beck năm2004;Tra & Lensik năm 2007) Nhưng trường hợp nghiên cứu lại không thấy rõ ràng tác động hai biến số khơng có ý nghĩa thống kê biến lãi suấtvà mục đích cho vay Như có nhiều nguyên nhân cho vấn đề chênh lệch lãi suất cho vay ngân hàng không đáng kể, tất khoảnvay phải có tài sản đảm bảo ưu tiên hàng đầu với mức ý nghĩa 1% (biến tài sản đảmbảonếu có khả tiếp cận tín dụng tăng) cịn yếu tố khác mục đích cho vay chẳng hạn khơng đưa vào tiêu chí để lựa chọn người vay hay không vay Như hạn chế thực trạng sẽảnh hưởng đến kinh tế khơng nhỏ, ví dụ doanh nghiệp có chiến lược kế hoạch kinh doanh cụ thể, có khả sinh lợi lớn tương lai hồn tồn bảo đảm việc hồn trả nợ vay khó xem xét cho vay họ khơng có khơng đủ tài sản chấp đảm bảo hồn trả nợ vay Và điều ảnh hưởng đến ý tưởng kinh doanh tốt lại vơ tình bị lãng qn khơng thể phát huy.Đặc điểm nông hộ đến khả tiếp cận tín dụng thứcKết nghiên cứu biến tuổi tác, trình độ giáo dục khoảng cách đến địa điểm cho vay có tác động tích cực đến khả tiếp cận tín dụng nông hộ Và kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng nghiên cứu Zeller (2001), Trà (2007), Zeller (1994), Okten (2004) Tuy nhiên, cần lưu ý tuổi tác có tác động dương đến khả tiếp cận tín dụng nhiên tác động có tốc độ giảm dần theo độ tuổi có nghĩa tuổi đời cao khả tiếp cận tín dụng tăng đến ngưỡng giảm xuống Kết luận phù hợp với nghiên cứu Trà (2007) Bên cạnh đó, trình độ giáo dục cao khả tiếp cận tín dụng cao khoảng cách xa làm gia tăng chi phí giao dịch, chi phí giám sát nên khả tiếp cận tín dụng thấp (Okten năm 2004) 51Một kết khác khơng giống kỳ vịng ban đầu biến số giới tính, đối tượng vay chủ hộ hay kích thước nơng hộ khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình Mặc dù hiểu qui mơ hộ lớn khả trả nợ cao gia đình có nhiều lao động sẵn có (theo Marge năm 2003 Isaac năm 2012), nhiên tỷ lệ người phụ thuộc gia đình cao nhu cầu chi tiêu cao khả trả nợ giảm xuống khả tiếp cận tín dụng thấp (Lawal 2009) Như tác động biến qui mô hộ ảnh hưởng hai hiệu ứng thu nhập chi tiêu, trường hợp nghiên cứu này, độ lớn hai hiệu ứng gần tương đương nên khơng thể phân tích tácđộng hiệu ứng lên khả tiếp cận tín dụng biến số qui mơ hộ khơng có ý nghĩa thống kê Đây hạn chế bài, thực tiếp nghiên cứu chuyên sâu vào đề tài, tác giả đề xuất nên bổ sung biến số tỷ lệ người phụ thuộc gia đình biến số chi tiêu tiêu dùng nghiên cứu sâu tác động thu nhập hay chi tiêu ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng.Khác với kỳ vọng nghiên cứu Okten (2004) cho người vay làđích thân chủ hộ có khả tiếp cận tín dụng cao Tuy nhiên, trường hợp riêng địa bàn nghiên cứu cho thấy tổ chức tín dụng khơng quan tâm đến đối tượng trực tiếp thực giao dịch với ngân hàng mà quan tâm nhiều đến chứngtừ sổ sách Và hạn chế thị trường tín dụng Việt Nam thị trường thiên giấy tờ, sổ sách (thủ tục hành chính) nhiều hơn.Thu nhập lại khơng có ý nghĩa thống kê khả tiếp cận tín dụng thức Điều trái với kỳ vọng nghiên cứu trước Campbel Mankiw (1989) khẳng định thu nhập có tác động dương đến khả tiếp cận tín dụng thu nhập cao bảo đảm khả trả nợ vay Tuy nhiên, trường hợp nghiên cứu thu nhập khơng có tác động ý nghĩa thống kê đến khả tiếp cận tín dụng thức thu nhập hộ vay khác biệt đáng kể Kết Ttest cho thấy thu nhập bình quân hộ vay từ tổ chức tín dụng thức phi thức khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê 525.4Kết hồi quy mơ hình hồi quy giá trị khoảnvay với biến độc lập mơ hìnhĐể phân tích vấn đề này, có hai nhóm đối tượng phân biệt hộ khơng tiếp cậnđược hộ có tiếp cận Tuy nhiên, để phân tích tác động biến độc lập lên giá trị khoảnvay ta quan tâm đến nhóm có tiếp cận với tín dụng thức, kết thống kê cho thấy có 211 hộ có tiếp cận tín dụng thức tổng số 303hộ vấn.Sau tiến hành hồi quy kích thước khoảnvay với biến số độc lập mơ hình thơng qua kiểm định đa cộng tuyến, tự tương quan phương sai sai số thay đổi lệnh VIF, Hettest khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi lệnh Robust Stata (Phụ lục đính kèm) Tác giả đề xuất mơ hình hồi quy giữabiến phụ thuộc độ lớn khoảnvay (biến phân tích biến log số tự nhiên kích thước khoảnvay) vàcác biến độc lập bảng 5.12 53Bảng 5.12.Kết mơ hình hồi quy tác động nhân tố đến độ lớn khoảng vayLn_loansizeCoef.Std Err.TP>t[95% Conf.Interval]Vốn xã hộiFormal_net0,0940,0871,0800,282-0,0780,265Informal_net-0,143*0,0761,8800,061-0,2930,007Trust-0,378*0,203-1,8600,064-0,7800,023Guarantor0,942**0,465-2,0300,044-1,858-0,026Cooperation-0,1300,174-0,7500,4560,4730,213Đặc điểm khoảnvayInterest_r~w-4,459**1,892-2,3600,019-8,1900,729Purpose_loan0,477***0,1682,8400,0050,1460,808Collateral0,0470,4470,110 0,916-0,8340,928 54Đặc điểm hộAge0,010*0,0051,9200,0560,0000,021Education0,086***0,0214,0900,0000,04 40,127Hh_head-0,0620,145-0,4300,6700,3470,224Hh_size0,0280,0420,6600,5100,0550,110Income0,000**0,0002,6100,0100,0000,000Distance0,024***0,0092,68 00,0080,0060,041_cons8,919***0,70612,6400,0007,52710,311F( 14, 196)=16,61Prob > F=0R-squared=0,4894Root MSE=0,85855 Kết hồi quy vốn xã hội nơng hộ khơng có tác động chí có xu hướng tác động âm đến độ lớn khoảnvay Mặc dù phân tích trước khả tiếp cận tín dụng nơng hộ chothấycác biến vốn xã hội số lượng tổ chức xã hội mà hộ có tham gia, biến có người bảo lãnh có tác động dương ngược lại, độ lớn khoảnvay biến số lại cho tác động âm mức ý nghĩa 5% 10% Như vậy, thấy nơng hộ có lịng tin, có nhiều người giúp đỡ, gọi chung vốn xã hội tốt tác động tích cực đến khả tiếp cận tín dụng Tuy nhiên lượng vốn vay đối tượng nhỏ, nguyên nhân thân nơng hộnàykhơng muốn vay nhiều (để đảm bảo khả trả nợ có nguồn khác để bù đắp bên cạnh vốn vay tín dụng thức) Do tác động nhóm biến vốn xã hội lên lượng vốn vay khơng tác động có xu hướng làm giảm lượng vốn vay thức.Đối với nhóm biến đặc diểm khoảnvay, thực tế thấy lãi suất vay cao làm giảm độ lớn khoảnvay nông hộ cần phải tính tốn lại để đảm bảo trả nợ vay Bên cạnh đó, mục đích vay cho kinh doanh thường lớn nhiều so với mục đích vay tiêu dùng có tài sản chấp hay không không ảnh hưởng đến khoảnvay.Đối với nhóm biến đặc điểm nơng hộ, độ tuổi trình độ giáo dục cao giúp nơng hộ tiếp cận lượng vốn vay nhiều Ngoài ra, nghiên cứuvề tác động thu nhập đến khả tiếp cận tín dụng thu nhập khơng có ý nghĩa thống kê, nghiên cứu ảnh hưởng thu nhập lên lượng vốn vay cho tác động dương với mức ý nghĩa 5%, điều phù hợp với nghiên cứu trước cho thu nhập cao đảm bảo khả trả nợ thực tế nhiều ngân hàng cho vay theo mức thu nhập nông hộ.Cũng tác động lên khả tiếp cận tín dụng thức, biến khoảng cách có tác động đến lượng vốn vay, nhiên khoảng cách xa lượng vốn vay nhiều Điều nàycó phần ngược lại so với biến khoảng cách phân tích đến tác động biến lên khả tiếp cận tín dụng Nhưng hiểu rằng, khoảng cách xa thời gian đilại nhiều tốn chi phí giao dịch nên hộ vay ln tìm cách để vay nhiều để hạn chế thời gian giao dịch số lần lại đến nơi cho vay CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ6.1 Kết luậnKết hồi quy mơ hình binary logistic ảnh hưởng vốn xã hội đến khả tiếp cận tín dụng cho thấy năm yếu tố (mạng lưới thức, mạng lưới phi thức, niềm tin, người bảo lãnh hợp tác) đo lường vốn xã hội hộ gia đình có ba yếu tố mạng lưới thức, mạng lưới phi thức người bảo lãnh có tác động ý nghĩa thống kê đến khả tiếp cận tín dụng thức Qua đó, hộ gia đình có mạng lưới thức rộng có người bảo lãnh vay vốn khả tiếp cận tín dụng cao Ngược lại, hộ có mạng lưới phi thức rộng khả tiếp cận tín dụng giảm Ngoài ra, ảnh hưởng hai biến niềm tin hợp tác với khả tiếp cận tín dụng thức khơng có ý nghĩa thống kê Ngồi biến vốn xã hội, viết cịn phát biến khác tác động có ý nghĩa thống kê khả tiếp cận tín dụng thức tài sản chấp, tuổi người vay, trình độ học vấn khoảng cách Trong đó, khoảng cách từ nhà đến nơi vay có ảnh hưởng ngược chiều đến xác suất tiếp cận tín dụng, có nghĩa khoảng cách xa tỉ lệ so sánh xác suất tiếp cận tín dụng thức khơng tiếp cận tín dụng thức giảm Những hộ vay có tài sản chấp có hội tiếp cận tín dụng thứccao hộ khơng có tài sản chấp Bên cạnh đó, hộ có trình độ học vấn cao khả tiếp cận tín dụng hộ dễ dàng hơn.Đánh giá tác động vốn xã hội đến giá trị vốn vay cho thấy biến mạng lưới phi thức, niềm tin có người bảo lãnh có ảnh hưởng ngược chiều với lượng vốn vay từ tổ chức tín dụng thức Điều có nghĩa hộ gia đình có mạng lưới phi thức rộng, niềm tin cao có người bảo lãnh lượng vốn vay từ nguồn vốn tín dụng thức giảm Trong ba biến đặc điểm khoản vốn vay có hai biến ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến giá trị vốn vay lãi suất vay mục đích vay Theo đó, hộ vay vốn với mục đích sản xuất, kinh doanh lượng vốn vay tổ chức tài cấp lớn so với hộ gia đình vay với mục đích khác tiêu dùng, y tế hay giáo dục Ngồi ra, lãi suất vay lại có tác động ngược chiều lượng vốn vay Có nghĩa lãi suất tăng lượng vốn vay giảm Do lãi suất chi phí vốn vay nên có ảnh hưởng đến lượng vốn vay Bên cạnh đó, nhân tố đặc điểm nhân học hộ gia đình vay tuổi, trình độ học vấn,thu nhập khoảng cách có ý nghĩa thống kê Thêm vào đó, Người vay có phải chủ hộ hay không hay số lượng thành viên gia đình chưa thấy có tác động đến khả tiếp cận tín dụng lượng vốn vay nông hộ 6.2 Kiến nghị Căn vào kết nghiên cứu, viết thảo luận đề xuất số sách cho nhà quản lý việc hoạch định thực thi sách nhằm phát triển nơng thơn, sách dịch vụ tín dụng góp phần giải vấn đề vốn cho hộ gia đình nơng thơn cải thiện kinh tế sauMạng lưới xã hội thức hộ gia đình nơng thơn giúp họ tăng khả tiếp cận tín dụng thức Vì Vốn xã hội hàng hóa cơng, nên chúng không phát triển đầy đủ hay cung ứng mức.Do phủ nên tích cực đầu tư vào vốn xã hội trực tiếp cho nông dân cách tạo môi trường thân thiện bên hiệp hội, tổ chức địa phương để khuyến khích người dân tham gia Đối với hộ bước đầu tiếp cận tín dụng cần có nhiều biệnpháp kết hợp từ khâu thông tin tuyên truyền ngân hàng, công tác vận động cáctổ chức xã hội địa phương hội Nông dân, hội Phụ nữ để hộ nắm thủ tục vay vốn, cách thức sử dụng vốn điều kiện hoàn trả vốn Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng tổ chức xã hội cần động viên người vay vốn nhiều lần làm công tác viên để tuyên truyền, truyền đạt kinh nghiệm hướng dẫn cho hộ lần tiếp cận tín dụng Yếu tố người bảo lãnh, nông thôn đa số hộ gia đình cịn khó khăn nên việc ngân hàng đòi hỏi tài sản chấp vay vốn khó khăn lớn cho hộ gia đình vay vốn Vì vậy, phủ nên hỗ trợ hộ nơng thơn cách kết hợp với tổ chức tín dụng thực chương trình đa dạng hóa hình thức cho vay phát huy phổ biến hình thức cho vay có người bão lãnh Bên cạnh đó, tổ chức đồn thể địa phương đứng làm người bảo lãnh cho hộ gia đình nằm diện nghèo khó khăn địa phương có mong muốn vay vốn sở tín dụng thức để tạo hội cho gia đình cải thiện thu nhập để nghèo Ngồi ra, lãi suất vốn vay có ảnh hưởng ý nghĩa thống kê lượng vốn vay thức hộ Mặc dù, lãi suất phải theo lãi suất thương mại thị trường, qui định thay đổi Tuy nhiên, Các tổ chức tín dụng, đa dạng hóa mức lãi suất để phù hợp với loại khách hàng, mục đích vay kỳ hạn cho vay sở đảm bảo tính cạnh tranh đảm bảo an toàn đồng vốn Yếu tố tài sản chấp giúp xác suất hộ gia đình tiếp cậnđược tín dụng thức cao Đa số hộ nơng dân sử dụng tài sản chấp đất đai đặc biệt đất có sổ đỏ vay vốn hay thức hóa quyền sở hữu Trên sở quyền địa phương cần có sách thuận lợi cho nông hộ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để họ dễ dàng vay có nhu cầu 6.3 Hướng nghiên cứu tiếp theoThu nhập lại khơng có ý nghĩa thống kê khả tiếp cận tín dụng thức Điều trái với kỳ vọng nghiên cứu trước Campbel Mankiw (1989) khẳng định thu nhập có tác động dương đến khả tiếp cận tín dụng thu nhập cao bảo đảm khả trả nợ vay, mơ hình phân tích thu nhập ảnh hưởng đến lượng vốnta thấy có tác động dương Như vậy, hướng nghiên cứu cho đề tài sau cần làm rõ vấn đề thu nhập, liệu nghiên cứu thu nhập ta nên đưa vào biến số thu nhập thường xuyên (lịch sử thu nhập) hay nghiên cứu thu nhập năm gần nhất, bên cạnh cần kết hợp với nguồn gốc thu nhập tỷ lệ thu nhập chi tiêu nông hộ Để nghiên cứu kỹ tác động thu nhập & chi tiêu lên khả lượng vốn vay từ tổ chức tín dụng thức Ngồi ra, thời gian hạn chế, viết chưa nghiên cứu khả hoàn trả nợ vay hộ Đây vấn đề hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢODanh mục tài liệu tham khảo tiếng việtBế Quỳnh nga cộng (2008), Đề tài cấp viện “Vai trị mạng lưới xã hội nơng thơn việc cung cấp dịch tài nhằm giảm thiểu rủi ro cải thiện sinh kế cho hộ gia đình nơng dân”.Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/210.Mai Văn Hai & cộng (2007), Đề tài cấp viện “Mạng lưới quan hệ họ hàng lấy cá nhân làm trung tâm vai trò hoạt động kinh tế nơng thơn nay”.Mai Văn Nam (2008), Giáo trình kinh tếlương, Nhà xuất văn hóa thơng tin.Nguyễn Vũ Quỳnh Anh (2010), Luận văn Thạc sĩ xã hội học: “Doanh nghiệp gia đình nơng thơn –sự hình thành phát triển q trình đổi hội nhập quốc tế (qua nghiên cứu trường hợp xã đồng sông Hồng)”.Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2012 Key Indicators for Asia and the Pacific 2012-Việt Nam Trần Hàn Giang, 2001 “Sự biến đổi gia đình Việt Nam mối quan hệ với cộng đồng xã hội” Trung tâm nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ 1029 ISBNVũ Thị Dậu, 2008 “Hồn thiện phát triển thị trường tín dụng Việt Nam thời kỳ hộinhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Khoa Học ĐHQG Hà Nội, Kinh Tế Kinh Doanh số 25(2009)trang 17-24.Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng AnhAdger, W., and Winkels, A., 2002 “Sustainble livelihoods and migration in Vietnam: the importance of social capital as access to resources” International Symposium Sustaining Food Security and Managing Natural Resources in Southeast Asia at Chiang Mai, Thailand Ajam, O , and Tijani, G.,2009 “The Role of Socoal Capital in Access to Micro Credit in Ekiti State, Nigeria” PakistanJournal of Social Sciences, 6(3): 125-132 Baum, F., and Ziersch, A.,2003 “Social capital glossary” Journal of Epidemiology and Community Health , 57(5): 320-323Beck, T., and Fuchs, M., 2004 “Structural issues in the Kenyan Financial System : Improving Competition an access” World Bank Policy Research Working Paper 3363Bich, P.V , 1999 “The Vietnamese family in change: The case of the Red River Delta” Richmond, England: Curzon.Bourdieu and Pierre 1986 “The forms of capital” In: Jonh G.R (ed): Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education New York: Greenwood Press, 1986:241-258 [online] Available at: [Available 30 August 2013]Bruce W., Harmony, K H., and Sarah, H.K., 2011 “Social Networks, Neighborhood Effects, and Credict Access: Evidence from rural Guetemala” World Development, 39 (6): 974-982.Campbel, J.Y., and Mankiw, N.G., 1989 “Consumption, income and interest rates: Reinterpreting the time series evidence” NBER Macroeconomics Annual, 1989: 185-216, Cambridge, MA: MIT Press.Cindy-Ann B., and Doug N., 2002 “Measurement of Social Captial: The Cannadian Experience” Statistics Canada: Prepared as a country report for the OECD-UK ONS Iinternational Conference on Social Capital Measurement in London, 25-27 SemtemperColeman, J.S., 1988 “Social capital in the creation of human capital” American Journal of Sociology, 94:95- 120.Dalton,R., Hac, P.M., Nghi, P.T., and Ngoc, O., 2002 “Social Relations and Social Capital in Vietnam: The 2001 World Values Survey” Comparative Sociology.Dave Ruston, and Lola Akinrodove, 2002 “Social Capital Question Bank” United Kingdom: National Statictics.Devereux, J., and Fishe, R., 1993 “An economic analysis of group lending program in developing countries” Developing Economies, 31: 102-121 Dufhues, T., Buchenrieder, G., and Munking, N (2012), “Individual Social Capital and Access to Formal Credit in Thailand” Selected Paper prepared for presentation at the International Association of Agricultural Econnomists (IAAE) Triennial Conference, Foz Iguacu, Brazil.Durlauf, S., and Fafchamps, M., 2005 “Social Capital” Handbook of Economic Growth, Wiley, New York.Fafchamps, M., and Minten, B., 2002 “social capital and the firm: Evidence from agricultural trades in Madagascar” In C Grootaert & T Bastelaer (Eds.), The role of social capital in development (pp 125-154) Cambridge, UK: Cambridge University Press Forde, A., 1989 “The Agrarian Question in North Vietnam 1974-1979: a study of cooperator resistance to State policy” New York.Fukuyama, F., 2000 “Social capital and civil society” IMF Working Paper No.00/74.Grootaert, C 1997 “Social capital : The missing link?” In Expanding the measure of weath: Indicators of Environmentally sustainable development Washington, DC: World Bank, 1997.Grootaert, C 1999 “Social capital, household welfare, and poverty in Indonesia” Local Level Institutions Study Working Paper No Washington, DC: World Bank Guiso, L., Sapienza, P , and Zingales, L., 2004 “The Role of Social Capital in Financial Development” The American Economic Review, 94(3): 526556.Hanifan, L J., 1916 “TheRural School Community Center” Annals of the American Academy of Political and Social Science, 67: 130-138 [e-book] Available at : [Accessed 30 August 2013]Hang, N.B.T., 2004 “Corporate governance andits impact on productivity in Vietnam” TOKYO: Asian Productivity Orgamnization ISBN.Harper, R., 2002 “The measurement of Social Capital in the United Kingdom” Office for National Statistics -Tổng thu nhập (triệu đồng)-Tổng chi tiêu (triệu đồng)11 Xin ông bà cho biết tổng giá trị tài sản ước tính gia đình bao nhiêu?-Giá trị tài sản nhà ở, quyền sử dụng đất -Khác Tổng giá trị .12 Bạn thành viên giađình có người thân hay bạn bè thân thiết:Làm quan nhà nước cấp xã, huyệnLàm quan nhà nước cấp tỉnh hay Trung ương Làm ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng, Làm tổ chức xã hội hay đoàn thể địa phương Khác (Ghi rõ): 13 Bạn thành viên gia đình có tham gia nhóm, tổ chức, hiệp hội, HTX, Đồn thể, tổ hợp tác.Có Khơng14 Nếu có, tham gia tổ, nhóm Kể tên tổ nhóm tham gia 15 Khi cần vốn ông/bà thường nghĩ đến nguồn vay trước tiên Vay mượn người thân, bạn bè Vay từ tổ chức xã hội (ko phải ngân hàng) Vay tư nhân (vay nóng) Vay ngân hàng Nguồn khác 16 Vì ơng bà chọn nguồn vay đó? Nhanh chóng Thủ tục dễ dàng Lãi xuất thấp Khơng phải chấp Lí khác 17 Ông/bà năm qua có vay vốn tổ chức cá nhân khác khơng?có khơngNếu có, xin cho biết thông tin sau Khoản vay từ:Số tiền vay (triệu đồng)Thời hạn (tháng)Lãi suất (%/tháng)Mục đích sử dụng (1 = sản xuất; = kinh doanh; = tiêu dùng; = chữa bệnh; = trả nợ; = khác, cụ thể)18 Người vay chủ hộ hay thành viên hộ Chủ hộ Thành viên19 Tài sản chấp gồm:Nhà cửa, quyền sử dụng đất Xe, máy móc thiết bịTài sản khác .20 Xin ông bà cho biết khoảng cách từ nhà đến tổ chức tín dụng km: 21 Nếu có người bảo lãnh bạn vay, mối quan hệ người bảo lãnh với thành viên gia đình gì?Có (tổ chức, cá nhân: .)Khơng có người bảo lãnh22 Có người mà bạn quen biết giúp đỡ bạn bạn cần vay vốn: .23 Hàng xóm xung quanh nơi bạn ở, người thật đáng tin cậy?Đồng ý Không biết Không đồng ý 24 Giả sử gia đình bạn có lựa chọn sau, bạn thích lựa chọn hơn?Nhận trồng ½ hecta đất hồn tồn mình.Nhận trồng 1½ hecta đất với gia đình khác nơi bạn sinh sống (mà bạn khơng có quan hệ).XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP QUÝ BÁU CỦA ÔNG (BÀ)! PHỤ LỤCPhụ lục : Kết Stata thống kê mô tả ACSource01TotalBank for Agriculture0148148 0.0070.1448.84Friends/Relatives2302325.000.007.59Informal credit schem202 2.170.000.66Other10010 10.870.003.30Other State-owned com01616 0.007.585.28Other credit associate011 0.000.470.33People's Credit Funds033 0.001.420.99Private Bank066 0.002.841.98Private Money Lender404 4.350.001.32Private Trader51051 55.430.0016.83Social Policy Bank03737 0.0017.5412.21Women's Union202 2.170.000.66Total92211303 100.00100.00100.00 tab source ac, col AC and sourcemean(loansize)max(loansize)min(loansize)0Friends/Relatives7439.1304460 00200Informal credit scheme (including Roscas170002400010000Other11150400001000Private Money Lender13250400002000Private Trader21523.52980000400Women's Union95001200070001Bank for Agriculture and Rural Developme45591.2163000001500Other State-owned commercial Bank853759900004000Other credit associations300030003000People's Credit Funds21666.6673000015000Private Bank23833.333600005000Social Policy Bank13110.8111600003000table source, c(mean loansize max loansize loansize) by(ac)tab loansize ac, cellKey frequency cell percentage ACloansize01Total200303 0.990.000.99 400101 0.330.000.33 500404 1.320.001.32 1000202 0.660.000.66 1500213 0.660.330.99 1800101 0.330.000.33 2000606 1.980.001.98 2500101 0.330.000.33 30009312 2.970.993.96 3500101 0.330.000.33 400051520 1.654.956.60 4300077 0.002.312.31 500041317 1.324.295.61 6000224 0.660.661.32 70004711 1.322.313.63 8000145 0.331.321.65 9000011 0.000.330.33 1000092938 2.979.5712.54 10500101 0.330.000.33 12000235 0.660.991.65 13000011 0.000.330.33 14000011 0.000.330.33 1500011314 0.334.294.62 16000011 0.000.330.33 17000044 0.001.321.32 2000061622 1.985.287.26 22000202 0.660.000.66 24000101 0.330.000.332500021113 0.663.634.29 26000101 0.330.000.33 3000052126 1.656.938.58 35000235 0.660.991.65 40000527 1.650.662.31 45000033 0.000.990.99 46000101 0.330.000.33 5000041014 1.323.304.62 55000101 0.330.000.33 6000011314 0.334.294.62 75000011 0.000.330.33 79000101 0.330.000.33 80000123 0.330.660.99 100000033 0.000.990.99 110000011 0.000.330.33 130000022 0.000.660.66 150000088 0.002.642.64 160000011 0.000.330.33 200000055 0.001.651.65 230000011 0.000.330.33 300000022 0.000.660.66 990000011 0.000.330.33 Total92211303 30.3669.64100.00 su loansize if ac==1VariableObsMeanStd Dev.MinMaxloansize21141751.6683709.941500990000su loansize if ac==0VariableObsMeanStd Dev.MinMaxloansize9216155.4318265.4320080000 ... đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình nơng thơn TP Cần Thơ. (2) Đánh giá ảnh hưởng vốn xã hội, đặc điểm khoản vay đặc điểm nông hộ đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình nơng thơn TP Cần. .. Nơng thơn,ngân hàng Chính sách Xã hội, vàcácngân hàng thương mại nhà nước.2.3 Vốn xã hội khả tiếp cận tín dụng 2.3.1 Cách thức vốn xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng Theo lý thuyết v? ?vốn xã hội, ... vốn xã hội nghiên cứu 2.2 Tín dụng thứcvà khả tiếp cận tín dụng 11 2.2.1Phân biệt tổ chức tín dụng thức .11 2.2.2 Khả tiếp cận tín dụng 12 2.3 Vốn xã hội khả tiếp cận tín

Ngày đăng: 03/04/2017, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w