Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá RPĐT tại huyện diễn châu – tỉnh nghệ an

111 219 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá RPĐT tại huyện diễn châu – tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ tế RÔ PHI ĐƠN TÍNH TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU ại họ c K in h TỈNH NGHỆ AN Đ SV thực hiện: Võ Thị Thủy Lớp: K41B – KTNN Niên khóa: 2007 - 2011 GVHD: Th.S: Tôn Nữ Hải Âu Huế, tháng năm 2011 Võ Thị Thủy – K41B KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu Lời Cảm Ơn Đ ại họ c K in h tế H uế Đề tài tốt nghiệp kết cuối khép lại bốn năm học vừa qua Quá trình thực đề tài tốt nghiệp trình học tập, tích lũy kiểm tra lại kiến thức học áp dụng vào thực tế Bên cạnh cố gắng thân, nhận hỗ trợ nhiều từ gia đình, giáo viên hướng dẫn, cô chú, anh, chị địa điểm thực tập bạn bè Nay nhiệm vụ hoàn thành, khóa luận tốt nghiệp hoàn tất, với lòng biết ơn sâu sắc: Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo – thạc sĩ Tôn Nữ Hải Âu giáo viên trực tiếp hướng dẫn đề tài Trong trình thực khóa luận, cô tận tình hướng dẫn, định hướng giúp giải vấn đề khúc mắc đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế quý thầy cô khoa Kinh Tế Và Phát Triển cho tảng kiến thức để thực khóa luận, dìu dắt, giúp đỡ để học tập hoàn thành khóa học thời gian qua Tôi xin cảm ơn quý cô, chú, anh, chị làm việc phòng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Diễn Châu, hộ ngư dân huyện Diễn Châu tạo điều kiện cho thực tập, điều tra, tìm hiểu để có số liệu thực tế góp phần hoàn tất khóa luận Mặc dù nhiều cố gắng để thực đề tài cách tốt song tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp từ phía thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2011 Sinh viên thực Võ Thị Thủy Võ Thị Thủy – K41B KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐƠN VỊ QUY ĐỔI I uế BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU H II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU tế 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN h 1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế in 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.1.3 Một số tiêu đánh giá hiệu kinh tế K 1.1.3.1 Hệ thống tiêu đánh giá mức độ đầu tư yếu tố sản xuất 1.1.3.2 Hệ thống tiêu kết họ c 1.1.3.3 Hệ thống tiêu hiệu 10 1.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật nuôi cá RPĐT 11 1.1.4.1 Đặc điểm sinh học 11 ại 1.1.4.2 Yêu cầu kỹ thuật nuôi cá RPĐT 13 Đ 1.1.4.3 Các hình thức nuôi cá rô phi 16 1.1.5 Vai trò ngành nuôi trồng thủy sản 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 Tình hình tiêu thụ nuôi trồng thủy sản giới 19 1.2.1.1.Tình hình tiêu thụ 19 1.2.1.2.Tình hình sản xuất 20 1.2.2 Tình hình nuôi cá nước Việt Nam 21 1.2.3 Tình hình nuôi cá nước Nghệ An 23 Võ Thị Thủy – K41B KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu 1.2.4 Tình hình nuôi cá nước huyện Diễn Châu qua năm 25 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Khí hậu 28 2.1.3 Địa hình thổ nhưỡng 30 2.1.4 Nguồn nước thủy văn 32 uế 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN DIỄN CHÂU 33 H 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 33 2.2.2 Thực trạng phát triển dân số, lao động việc làm 34 tế 2.2.3 Thực trạng sử dụng đất 36 2.2.4 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 37 h 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 41 in 2.3.1 Thuận lợi 41 2.3.2 Khó khăn 42 K CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ RPĐT 43 họ c 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁC HỘ ĐIỀU TRA 43 3.1.1 Năng lực hộ điều tra 43 3.1.2 Tình hình đầu tư hộ điều tra 47 3.2 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 49 ại 3.3 CHI PHÍ ĐẦU TƯ NUÔI CÁ RPĐT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 50 Đ 3.3.1 Chi phí cấu chi phí hộ điều tra năm 2010 51 3.3.2 So sánh chi phí sản xuất năm 2010 xã điều tra 58 3.4 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ NUÔI CÁ RPĐT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 62 3.5 HIỆU QUẢ VỀ MẶT XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI CÁ RPĐT 65 3.6 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ CỦA CÁC HỘ NUÔI CÁ RPĐT 66 3.7 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT 72 3.7.1 Tình hình thị trường 72 Võ Thị Thủy – K41B KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu 3.7.2 Nguyên nhân mùa đánh giá môi trường vùng nuôi 75 3.7.3 Phân tích tình hình vay vốn hộ điều tra 77 3.8 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 78 3.8.1 Phương hướng mục tiêu phát triển 79 3.8.1.1 Quan điểm phát triển huyện Diễn Châu 79 3.8.1.2 Định hướng phát triển chung 79 3.8.1.3 Mục tiêu phát triển 81 uế 3.8.2 Các giải pháp cụ thể 82 H 3.8.2.1 Giải pháp quy hoạch: 82 3.8.2.2 Phát triển sở hạ tầng vật chất nông thôn 83 tế 3.8.2.3 Thực đồng sách kinh tế - xã hội nhằm phát triển nông thôn 84 3.8.2.4 Đẩy mạnh hình thức nuôi bán thâm canh thâm canh 88 h 3.8.2.5 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường vùng nuôi 89 in PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 I KẾT LUẬN 90 K II KIẾN NGHỊ 91 Đ ại PHỤ LỤC họ c DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Thủy – K41B KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Nguồn gốc giống cá RPĐT hộ nuôi năm 2010 73 Bảng 1: Một số đặc điểm phân biệt cá RPĐT đực PRĐT 12 uế Bảng : Một số loài cá nước xuất Việt Nam 23 Bảng 3: Tình hình nuôi cá nước Diễn Châu qua năm 26 H Bảng 4: Tình hình nuôi cá RPĐT Diễn Châu qua năm 2008, 2009, 2010 27 Bảng 5: Một số tiêu nhiệt độ năm huyện Diễn Châu 29 tế Bảng 6: Diện tích, cấu loại đất huyện Diễn Châu 32 Bảng 7: Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất huyện Diễn Châu 34 h Bảng 8: tình hình dân số, lao động huyện Diễn Châu Năm 2010 35 in Bảng 9: Quy mô, cấu đất đai huyện Diễn Châu năm 2011 37 K Bảng 10: Năng lực hộ điều tra huyện Diễn Châu 44 Bảng 11: Tình hình đầu tư hộ điều tra 47 họ c Bảng 12: Tổng diện tích, suất, sản lượng hộ điều tra 50 Bảng 13: Chi phí sản xuất kết cấu chi phí sản xuất 57 Bảng 14: So sánh chi phí sản xuất xã điều tra (ĐVT: trđ/ha) 61 ại Bảng 15: Kết nuôi RPĐT hộ điều tra 63 Bảng 16: Hiệu nuôi cá RPĐT hộ điều tra năm 2010 65 Đ Bảng 17: Ma trận hệ số tương quan biến mô hình 69 Bảng 18: Các nhân tố ảnh hưởng đến suất nuôi cá RPĐT 70 Bảng 19: Tình hình tiêu thụ cá RPĐT 74 Bảng 20: Ý kiến hộ dân nguyên nhân gây mùa năm gần 76 Bảng 21: Ý kiến hộ dân môi trường vùng nuôi cá RPĐT 76 Bảng 22: Tình hình vay vốn hộ nuôi cá RPĐT 78 Bảng 23: tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản Diễn Châu giai đoạn 2011 - 2015 81 Võ Thị Thủy – K41B KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT RPĐT: Rô phi đơn tính GO: Giá trị sản xuất IC: Chi phí trung gian uế TC: Tổng chi phí VA: Giá trị gia tăng ĐVT: Đơn vị tính h KHKT: Khoa học kỹ thuật tế H MI: Thu nhập hỗn hợp in Trđ/hộ; Trđ/ha: Triệu đồng/hộ; Triệu đồng/ha K 10 Bq/hộ: Bình quân/hộ họ c 11 NTTS: Nuôi trồng thủy sản 12 TSCĐ: Tài sản cố định ại 13 DT: Diện tích Đ 14 PTDC: Phương tiện dụng cụ 15 XDCB: Xây dựng 16 BQC: Bình quân chung 17 GHH: Giá hành 18 NNVPTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn 19 CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – đại hóa Võ Thị Thủy – K41B KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu ĐƠN VỊ QUY ĐỔI Ha = 10000 m2 Đ ại họ c K in h tế H Sào = 500 m2 uế Ha = 20 sào Võ Thị Thủy – K41B KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong năm qua, nuôi cá RPĐT địa bàn huyện Diễn Châu thể bước khởi đầu tốt đẹp việc chuyển đổi giống nuôi chứng minh lợi nhuận thu từ hoạt động Nuôi cá RPĐT giải công ăn việc làm cho người dân vùng Diễn Châu mà nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế huyện Tuy nhiên, mở rộng diện tích nuôi cá RPĐT chủ yếu uế mang tính tự phát, mức độ đầu tư chưa cao, chịu nhiều ảnh hưởng từ thiên tai nên hiệu chưa xứng với tiềm Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “đánh giá hiệu H kinh tế nuôi cá RPĐT huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An" hoàn thành nội dung tế sau: Mục đích đề tài: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tình hình nuôi cá RPĐT địa bàn h - in toàn tỉnh Nghệ An nói chung tình hình nuôi cá RPĐT huyện Diễn Châu nói - K riêng Đánh giá thực trạng sản xuất, kết hiệu nuôi cá RPĐT huyện Diễn - họ c Châu Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu nuôi huyện Đưa giải pháp định hướng chủ yếu để nâng cao hiệu phát triển nghề nuôi cá nước huyện Diễn Châu Nguồn liệu (số liệu sơ cấp) thu thập qua việc điều tra vấn 60 Đ - ại Nguồn liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài: hộ nuôi cá RPĐT địa bàn xã Diễn An, Diễn Lộc, Diễn Đoài - Nguồn liệu bổ sung số liệu cung cấp từ xã, phòng nông nghiệp huyện Diễn Châu như: báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản xã, huyện năm 2008, 2009, 2010 Báo cáo tổng kết tình hình thực kinh tế xã hội năm 2009, 2010… Ngoài đề tài sử dụng liệu thứ cấp thu thập từ sở thủy sản tỉnh Nghệ An, cục thống kê, sách báo có liên quan nguồn từ internet… Võ Thị Thủy – K41B KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp toán kinh tế - Phương pháp thống kê mô tả hạch toán kinh tế - uế Kết đạt đề tài: Đề tài hệ thống cở sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản - H xuất nông nghiệp Đề tài đánh giá thực trạng kết hiệu nuôi cá RPĐT địa tế bàn huyện Diễn Châu qua năm 2008, 2009, 2010 Trong trọng nghiên cứu h năm 2010 Nghiên cứu cho thấy, kết hiệu nuôi cá RPĐT huyện đạt in cao, nâng cao thu nhập giải công ăn việc làm cho phận người dân Đề tài rằng, kết hiệu nuôi cá RPĐT địa bàn huyện Diễn K - Châu chịu tác động nhiều nhân tố, chủ yếu giống, công lao động, thức ăn họ c tươi, thức ăn công nghiệp…Giống có mức độ ảnh hưởng lớn nhất, sau đến công lao động, thức ăn công nghiệp cuối thức ăn tươi Tuy nhiên người nuôi gặp số khó khăn vốn, trình độ, sở hạ tầng….nên mức độ đầu tư yếu tố đầu vào ại chưa hợp lý Vì luận văn đưa số giải pháp giúp bà khắc phục khó khăn, Đ đồng thời phát huy tiềm năng, lợi sẵn có hoạt động nuôi cá RPĐT nói riêng NTTS nói chung Các giải pháp như: nên đầu tư theo hình thức thâm canh, tăng đầu tư lao động thức ăn công nghiệp, giảm tỷ lệ thức ăn tự chế Chính quyền, địa phương cần quy hoạch vùng nuôi, phát triển sở hạ tầng, vật chất nông thôn, thực đồng sách kinh tế - xã hội… Võ Thị Thủy – K41B KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu hình sản xuất hiệu gắn liền với môi trường, gây dựng phong trào thi đua sản xuất, trao đổi học hỏi kinh nghiệm - Hỗ trợ khâu tiêu thụ sản phẩm cho người dân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường hợp tác, liên kết, liên doanh: hợp tác nông hộ mang tính tự phát, mức độ liên kết rời rạc,mạnh làm, thực việc trao uế đổi lao động nguồn vật tư Do cần có định hướng để liên kết hộ nuôi tổ chức thống nhất, tham gia liên kết nuôi trồng, tìm kiếm mở rộng quan hệ H với nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng, vừa tạo nên tiếng nói chung có trọng lượng trình thương lượng với bên thu mua, vừa phát huy lợi hộ tế nuôi Đồng thời chia sẻ rủi ro sản xuất Thành lập hội nghề để mở rộng quy mô, tăng khả đầu tư vốn, thu hút lao h động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên quy trình sản xuất kinh doanh khép kín in từ sản xuất – chế biến – lưu thông – tiêu thụ, tạo chủ động, nhằm bảo vệ lợi ích K đáng thành viên kênh Các hội nghề trở thành đại diện thành viên tham gia vào đàm phán thương mại, quan hệ đối ngoại cách thuận lợi, họ c phát triển thương hiệu, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho thành viên, tạo uy tín, tin tưởng cho khách hàng, làm sở cho việc mở rộng thị trường nước Tăng cường công tác thông tin thị trường, nâng cao khả tiếp thị, quảng bá sản ại phẩm Sản xuất gắn với nghiên cứu thị trường, hướng vào nhu cầu khách hàng để từ Đ đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm gắn liền với vệ sinh an toàn thực phẩm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, xâm nhập vào thị trường có yêu cầu khắt khe Cần có sách ưu đãi thuế, tạo môi trường sách thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Thực mô hình kinh tế gắn kết bốn nhà: Nhà nông – Nhà doanh nghiệp – Nhà khoa học – Nhà nước, tạo cầu nối trung gian cho việc kí kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho người nuôi cá, tránh trường hợp bị Võ Thị Thủy – K41B KTNN 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu tư thương ép giá, hay “được mùa giá, giá mùa”, tạo niềm tin an tâm cho hộ nuôi sản xuất Không ngừng tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân hội thách thức thị trường tiêu thụ bối cảnh Trên sở thúc đẩy người nông dân nâng cao chất lượng sản phẩm gắn liền với nhu cầu thị trường Mở hội chợ thương mại hàng thủy sản, tạo điều kiện để người nông dân giới thiệu sản phẩm mình, xây dựng diễn đàn, giúp nhà sản xuất thủy sản xuất gặp gỡ uế trao đổi với người nông dân yêu cầu thị trường tiêu thụ, tạo liên kết chặt chẽ H nâng cao sức cạnh tranh hàng thủy sản thị trường nội địa thị - Chính sách lao động, việc làm tế trường quốc tế Nghề nuôi thủy sản tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, giảm h tính mùa vụ nông nghiệp, tạo điều kiện cho người dân cải thiện đời sống, tận in dụng thời gian nhàn rỗi người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, lao K động tham gia vào nuôi trồng thủy sản ven đầm phá, chủ yếu hộ nông dân nên trình độ chuyên môn, quản lý hạn chế Do nhà nước cần có sách hỗ trợ đào họ c tạo, huấn luyện họ để tiến hành sản xuất hiệu hơn, sản phẩm làm thị trường chấp nhận Chính sách đào tạo nguồn nhân lực sản xuất nghiên cứu khoa học phục vụ ngành thủy sản cần phải trọng, đầu tư vào người hiệu bền ại vững Xu phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ, trình độ sản xuất giới, yêu cầu trình hội nhập đòi hỏi phải nghiêm túc Đ tăng cường nâng cao trình độ sản xuất đội ngũ lao động Chỉ có không bị tụt hậu Nuôi cá nước nói chung nghề nuôi cá RPĐT nói riêng không nằm quy luật 3.8.2.4 Đẩy mạnh hình thức nuôi bán thâm canh thâm canh Cần có sách vận động khuyến khích bà mạnh dạn đầu tư theo hình thức nuôi thâm canh Bởi nuôi thâm canh đạt suất cao tiêu chuẩn cá xuất Võ Thị Thủy – K41B KTNN 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu Bên cạnh đó, diện tích mặt nước ngày khan hiếm, định hướng mở rộng sản xuất theo chiều sâu – thâm canh cần thiết lâu dài Hình thức nuôi thâm canh thể đầu tư khoa học kỹ thuật cao, xu hướng mà quốc gia, địa phương lựa chọn, không nghề nuôi cá nước Nuôi thâm canh đạt hiệu cao mà hạn chế tác động yếu tố bất lợi tự nhiên, giảm thiểu rủi ro sản xuất, người nuôi tạo chủ động mùa vụ, hạn chế tính mùa vụ sản xuất tạo điều kiện để uế nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất cá RPĐT thương phẩm có chất lượng cao, đáp ứng H nhu cầu thị hiếu cảu người tiêu dùng 3.8.2.5 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường vùng nuôi tế Đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân hiểu ý thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường vùng nuôi cá RPĐT Đó trách nhiệm nghĩa vụ cá h nhân, tổ chức xã hội Vận động người dân thực nghĩa vụ in việc bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng nuôi Trên sở giúp người dân nhận thức thức bảo vệ từ K hậu trực tiếp đe dọa sinh tồn hệ họ ý họ c Đẩy mạnh công tác phòng trừ dịch bệnh kiểm soát chất lượng môi trường, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời cho công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho người nuôi cá Cán thú y, trung tâm khuyến ngư cần tăng cường biện pháp ại kiểm dịch kiểm tra nguồn giống, đảm bảo nguồn giống ngăn chặn các nạn Đ dịch bùng phát không môi trường nuôi mà với môi trường tự nhiên Phát triển mô hình nuôi sinh thái, nuôi cá - lúa, cá - tôm, cá xen ghép để đảm bảo tận dụng nguồn thức ăn ao, làm môi trường vùng ao nuôi Trước sau vụ nuôi, thực xử lý nguồn nước trước xả kênh mương… Trong việc quy hoạch vùng nuôi hay xây dựng công trình, nên trọng đến phát triển hệ thống đê điều, rừng phòng hộ ven sông ven biển Vì không cân nhắc kỹ lưỡng không tránh rủi ro bão, lũ…đối với công trình thủy lợi môi trường sinh thái Võ Thị Thủy – K41B KTNN 89 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Phát triển kinh tế thủy sản nói chung nuôi cá RPĐT nói riêng khai thác lợi khai thác tiềm đất đai, mặt nước địa bàn, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy ngành kinh tế vùng phát triển, bố trí hợp lý cấu kinh tế huyện nhà, tăng H đồng thời gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái uế thu nhập cho nhân dân, góp phần vào tăng giá trị xuất thủy sản hàng năm tỉnh, Mặc dù số hạn chế định, luận văn hoàn thành số nội dung rút Nuôi cá RPĐT hoạt động nuôi có hiệu quả, đem lại mức lợi nhuận cao, có tiềm h - tế kết luận sau: in lớn thị trường tiêu thụ Đối tượng nuôi nhiều năm qua tạo mặt cho đời sống người dân xã Diễn Đoài, Diễn An, Diễn Lộc nhiều xã nuôi cá K khác huyện nhờ nuôi cá thu nhập người dân ngày tăng, đời sống - họ c cải thiện Phần lớn diện tích nuôi cá RPĐT địa bàn huyện chuyển đổi từ đất sản xuất lúa hiệu quả, đất nuôi vụ cá truyền thống nên mức đầu tư chưa cao, chưa Luận văn trình bày thực trạng phát triển kinh tế nuôi cá RPĐT hộ nuôi Đ - ại phát huy hết tiềm giống cá nuôi, cá thu hoạch chưa đạt tiêu chuẩn xuất huyện Diễn Châu năm gần đây, chủ yếu tập trung đánh giá năm 2010 để rút mặt mạnh, hạn chế, tồn cần khắc phục thời gian tới kết hiệu nuôi là: + Năng suất hộ nuôi chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố: giống, thức ăn, công lao động, kỹ thuật áp dụng, thời tiết khí hậu….Trong yếu tố tác động mạnh công lao động đầu tư thức ăn công nghiệp Nếu biết đầu tư mức loại thức ăn bổ sung suất cá đạt cao cá thu đạt tiêu chuẩn xuất Võ Thị Thủy – K41B KTNN 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu + Giá trị gia tăng hộ nuôi chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố, chủ yếu lực hộ, quy mô diện tích thả nuôi, vốn, công lao động, lệ phí, chi phí trung gian, chi phí trung gian có ảnh hưởng lớn đến tiêu + Luận văn chứng minh rằng, xã Diễn Đoài nuôi cá RPĐT đạt suất, chất lượng cao xã Diễn An Diễn Lộc, xã Diễn An đạt cao xã Diễn Lộc Điều có Diễn Đoài trọng đầu tư yếu tố đầu vào, uế biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình nuôi Diễn An có mức đầu tư chưa Diễn Đoài lớn Diễn Lộc yếu tố đầu vào Diễn Lộc tận dụng H nhiều thức ăn tận dụng từ nông nghiệp, nguồn vốn nên đầu tư thu kết tế thấp + Bên cạnh từ việc điều tra nghiên cứu nhận thấy có nhiều vấn đề tồn h chưa giải quyết, giải chưa tốt gây trở ngại trình sản xuất in hộ nuôi như: vấn đề áp dụng kỹ thuật cho hộ nuôi, vấn đề giống bệnh, thức ăn công nghiệp đủ tiêu chuẩn chưa quan tâm Việc sử dụng thức ăn tươi K thức ăn chiếm phần lớn hộ nuôi, dịch vụ nghề nuôi cá nước họ c chưa phát triển, nguồn vốn hỗ trợ phát triển nuôi cá RPĐT chưa nhận nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước Sự quan tâm nhà nước cấp quyền có chuyển biến nhiều hạn chế: quy hoạch, khuyến ngư, thị trường yếu tố đầu vào đầu ra… Số lượng lực cán ngành hạn chế, Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp Đ - ại chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển hội nhập chủ yếu nhằm nâng cao hiệu nuôi RPĐT địa bàn huyện Góp phần thực mục tiêu CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn đảng nhà nước ta II KIẾN NGHỊ Xuất phát từ thực tế điều tra hộ nuôi cá RPĐT huyện Diễn Châu, xin đề xuất số ý kiến nhằm giải số vấn đề tồn trính nuôi hộ dân: Võ Thị Thủy – K41B KTNN 91 Khóa luận tốt nghiệp - GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu Đối với nhà nước Trước hết cần trọng việc hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn không yếu tố ảnh hưởng đến đời sống người dân mà tác động lớn đến ngành nuôi cá nước Xây dựng hoàn thiện số sách đất đai, sách giá, sách đầu tư v.v… chế phải thoáng hơn, thủ tục rườm rà giúp người dân dễ tiếp cận uế H Một vấn đề trội khó khăn hộ sản xuất nông nghiệp nói chung hộ nuôi cá RPĐT nói riêng cần quan tâm vốn sản xuất Do vậy, nhà nước cần tế hỗ trợ sách tín dụng, hỗ trợ vay vốn trung hạn dài hạn với lãi suất thấp để hộ dân yên tâm đầu tư sản xuất Trường hợp gặp rủi ro sản xuất, nhà h nước cần có sách cho giảm nợ, hộ khó khăn cần tiến hành giảm lãi nợ in hạn, tiếp tục cho vay để người dân tiếp tục sản xuất K Tiếp tục khuyến khích người dân phát triển nuôi cá nước chương trình sau họ c cấp giống, thức ăn cho hộ khó khăn để bước đầu giúp họ có vốn kinh nghiệm Nhà nước kêu gọi, tìm kiếm hỗ trợ thực sách “tam gia”, nhà nước, nhà ại doanh nghiệp nhà nông bắt tay hợp tác, liên kết tạo điều kiện thuận lợi Đ khâu sản xuất từ đầu vào đến đầu Đối với cấp quyền địa phương Phấn đấu xây dựng trạm giống bố mẹ sản xuất cá bột, liên kết với trung tâm giống cá tỉnh để xây dựng thêm vùng giống nhân dân hợp tác xã địa phương Đầu tư, cải tạo nâng cấp xây dựng sở hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn, hệ thống kênh mương thoát nước, đường xá, giao thông… Võ Thị Thủy – K41B KTNN 92 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tôn Nữ Hải Âu Có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư cho ngành nuôi cá nước ngọt, tăng cường công tác thông tin, dự báo, định hướng thị trường tới hợp tác xã, hộ dân, đảm bảo cho việc tiêu thụ thuận tiện với giá hợp lý Ngân hàng nông nghiệp, tổ chức tín dụng địa bàn cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nuôi cá nước với lãi suất vay phù hợp uế Đối với hộ dân Mạnh dạn vay thêm vốn để đầu tư vào sản xuất theo hình thức nuôi thâm canh siêu H thâm canh nhằm thu suất cao, chất lượng cá tốt, đạt tiêu chuẩn xuất tế Tăng cường tham gia lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tổ chức khuyến nông địa phương, huyện, tỉnh tổ chức để nâng cao kiến thức quản lý, kỹ thuật nuôi h Tuân thủ lịch thời vụ bố trí sở thủy sản, tránh thả sớm muộn in cá gặp điều kiện bất lợi thời tiết chậm lớn, suất thấp K Nhận thức làm tốt công tác chuẩn bị ao, phòng trừ dịch bệnh ao vào đầu vụ, họ c áp dụng kỹ thuật nuôi trồng, đầu tư công để chăm sóc ao nuôi tốt Tiếp tục tận dụng phụ phẩm gia đình làm thức ăn tươi, giảm chi phí nuôi sử dụng với liều lượng thích hợp, kết hợp đầu tư thêm thức ăn công nghiệp Đồng thời ại làm tốt công tác xử lý ao hồ để hạn chế ô nhiễm môi trường nước nâng cao suất Đ cho cá Võ Thị Thủy – K41B KTNN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng “kinh tế nông nghiệp” – Th.S Nguyễn Văn Lạc “Lý thuyết thống kê” – PGS.TS Mai Văn Xuân – PTS Nguyễn Văn Toàn – PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Bài giảng “quản trị doanh nghiệp nông nghiệp” – TS Phùng Thị Hồng Hà uế Bài giảng “nguyên lý phát triển nông thôn” – Th.S Nguyễn Quang Phục “Giáo trình kinh tế nông nghiệp” – GS.TS Nguyễn Thế Nhã – PGS.TS Vũ Đình H Thắng “Thống kê nông nghiệp” TS Nguyễn Văn Vượng tế “Bài giảng kinh tế thủy sản” Th.S Tôn Nữ Hải Âu Khóa luận “đánh giá hiệu kinh tế hoạt động nuôi cá nước huyện Hương h Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế” – SV Nguyễn Thị Yến in Một số tạp chí thủy sản, tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn K 10 Các báo cáo kết sản xuất thủy sản huyện Diễn Châu năm 2008, 2009, 2010 11 Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính, phòng trị bệnh cho họ c cá…phòng nông nghệp huyện Diễn Châu cung cấp 12 Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Diễn Châu năm 2009, 2010 13 Một số trang Wep: Đ ại Agroviet.gov.vn Kinhtenongthon.com Kinhtehoc.vn Google.com.vn Gso.gov.com Nghean.gov.vn Dienchau.gov.vn MẪU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH Người vấn: Võ Thị Thủy Ngày: … /… /… THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Tên người vấn: …………………………………… Địa chỉ: thôn…………xã……………………huyện…………… Giới tính: ………… Tuổi: ……………… Trình độ văn hóa: …………………… Bắt đầu nuôi cá năm nào?:…………… II 2.1 2.2 2.3 THÔNG TIN VỀ NGUỒN LỰC CỞ BẢN CỦA HỘ Số người sống gia đình:………………… Số lao động: …………… Số nam:………………… Tình hình đất đai hộ: in h tế H uế I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 ĐVT Tổng Giao cấp Ha Tổng Ha Thuê mướn khác họ c 1.DT đất Đấu thầu K Chỉ tiêu đất đai Ha DT đất lâm nghiệp Ha ại DT đất SXNN Đ DT đất NTTS DT nuôi cá RPDT 2.4 Ha Ha Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Loại tư liệu ĐVT Máy bơm Cái Lưới vây M Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Lưới kéo Tình hình vốn sản xuất Ông bà có vay mượn khoản tín dụng không? Có:………… B không: ………… Nếu có xin ông bà vui lòng cho biết: Số tiền (trđ) Chỉ tiêu Các ngân hàng nhà nước Quỹ tín dụng Nguồn khác Mục đích vay tế H Lãi suất Thời hạn (%/năm) vay (năm) uế 2.5 2.5.1 a 2.5.2 M THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG Ông bà có ao nuôi: ………………………………………… Ông bà cho biết thông tin ao nuôi? ại III 3.1 3.2 họ c K in h 2.5.3 Ông bà có khoản vay hạn chưa? a Có: ………………b không:……………… b Nguyên nhân vấn đề này?: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Đ Chỉ tiêu DT (ha) Hình thức sở hữu Thời gian sở hữu (năm) Thuế (trđ/năm) Ao Ao Tổng DT 3.3 a Ông bà có tham gia tập huấn không? Có: ………………… b không:…………………………… Số vụ nuôi Nội dung tập huấn: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.4 Thông tin chi phí nuôi trồng 3.4.1 Chi phí lao động Ao nuôi Số ngày công (công) Tiền công/ngày (1000đ/công) uế + nạo vét chuẩn bị ao + chăm sóc H + thu hoạch tế + khác Ao nuôi in h + nạo vét chuẩn bị ao + chăm sóc K + thu hoạch họ c + khác 3.4.2 Chi phí liên quan tới ao nuôi Chi phí xây dựng (1000đ) Chi phí tu bổ (1000đ) Đ Ao Tuổi ao (năm) ại TT ao nuôi Ao 3.4.3 Chi phí chuẩn bị ao đầu vụ Chi phí Ao Đvt Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) + chi phí nạo vét Công + phân bón Tạ + hóa chất Ml + chi phí khác Tạ Ao + chi phí nạo vét Ml + chi phí khác Tạ H + hóa chất tế Tạ 3.4.4 Thông tin liên quan đến giống Mật độ thả (con/m2) in Nguồn SL (con) Giá mua (1000đ) Thành tiền (1000đ) K TT h + phân bón uế Công Ao họ c Ao 3.4.5 Chi phí thức ăn cho ao nuôi Đ TT ại Thức ăn tươi tự có SL (tạ) Thành tiền (1000đ) Thức ăn tươi mua SL (tạ) Thành tiền (1000đ) Thức ăn công nghiệp SL (tạ) Thành tiền (1000đ) Ao Ao 3.4.6 Chi phí phòng trị bệnh TT ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Thuốc Hóa chất Chi phí khác 3.4.7 Chi phí điện nhiên liệu Số lượng (1000đ) Đơn giá Ao tế H Ao Thông tin kết nuôi trồng Số lượng (tạ) Đơn giá (1000đ/tạ) Thành tiền (1000đ) in Chỉ tiêu h 3.5 Thành tiền (1000đ) uế Ao nuôi Cá loại >= 0,5 kg họ c K Cá loại < 0,5 kg ại 3.6 Thông tin tình hình tiêu thụ : ông bà bán cá đâu? …………… …………………………………………………………………………… 3.7 Thông tin giá Đ Chỉ tiêu Giá giống Giá thức ăn Giá nhân công Giá cá bán Giá nhiên liệu Tăng (so với năm 2009) Không đổi (so với năm 2009) Giảm bao nhiêu( so với năm 2009) Giá loại khác Đ ại họ c K in h tế H uế Thông tin gia ông bà nghe từ đâu? ……………………………………………………………………… IV CÁC THÔNG TIN KHÁC 4.1 Kể từ lúc nuôi ông bà bị vụ mùa? vụ mùa gần năm nào? 4.2 Ông bà rút nguyên nhân gây nên mùa? a Nhiễm bệnh c Giống b Thời tiết d Thức ăn Nguyên nhân khác……………………………………………… 4.3 Ông bà đánh môi trường nuôi xung quanh ao? a Rất ô nhiễm d Ô nhiễm b Bình thường e Khá tốt c Môi trường tốt 4.4 Ông bà có muốn mở rộng thêm diện tích nuôi cá không? A Có B Không Nếu có xin ông bà cho biết sao? a Sản xuất có lời b Có lao động c Có vốn d Ý kiến khác……………………………………………………………… 4.5 Ông bà có đề xuất, kiến nghị với quyền địa phương để phát triển nâng cao hiệu nuôi cá địa bàn? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ lục: Kết chạy hàm Cobb - Douglas Model Summary uế Mod R Adjusted R Std Error of el R Square Square the Estimate 910(a) 827 811 12086 a Predictors: (Constant), ap dung khoa hoc cong nghe, thuc an tuoi ta/ha, thuc an cong nghiep ta/ha, cong lao dong cong/ha, giong 1000con/ha H ANOVA(b) K in h tế Sum of Mean Model Squares df Square F Sig Regression 3.779 756 51.736 000(a) Residual 789 54 015 Total 4.568 59 a Predictors: (Constant), ap dung khoa hoc cong nghe, thuc an tuoi ta/ha, thuc an cong nghiep ta/ha, cong lao dong cong/ha, giong 1000con/ha b Dependent Variable: nang suat ca rpdt ta/ha họ c Coefficients(a) Model ại (Constant) giong 1000con/ha thuc an tuoi ta/ha Đ Unstandardized Coefficients Std B Error 1.995 462 253 085 -.143 036 thuc an cong nghiep 071 032 ta/ha cong lao dong 249 106 cong/ha ap dung khoa hoc 112 044 cong nghe a Dependent Variable: nang suat ca rpdt ta/ha Standardized Coefficients t Beta B 4.322 285 2.970 -.278 3.929 Sig Std Error 000 004 000 187 2.244 029 214 2.346 023 191 2.562 013

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan