Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỘNG THU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ LÓC TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỘNG THU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ LÓC TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG BẢO TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá lóc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Ngày 26 tháng 06 năm 2017 Tác giả MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 1.7 BỐ CỤC NGHIÊN CỨU .4 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Kinh tế hộ gia đình 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Hiệu kinh tế 2.1.4 Sản xuất 11 2.1.5 Lý thuyết kinh tế quy mô 13 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 14 2.2.1 Các nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp 14 2.2.2 Các nghiên cứu nghề nuôi cá lóc 15 2.2.3 Đánh giá tổng quan tài liệu .16 2.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .17 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Khung phân tích 18 3.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế nuôi cá lóc nông hộ .18 3.1.3 Mô hình định lượng đánh giá hiệu kinh tế nuôi cá lóc 19 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 21 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 21 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 21 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 25 3.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 TỔNG QUAN HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH 27 4.1.1 Vị trí địa lý 27 4.1.2 Địa hình 28 4.1.3 Khí hậu 28 4.1.4 Thủy văn 29 4.1.5 Dân cư lao động 30 4.1.6 Cơ cấu kinh tế 30 4.2 NGHỀ NUÔI CÁ LÓC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .31 4.2.1 Tình hình nuôi thủy sản Đồng sông Cửu Long 31 4.2.2 Phân loại loài cá lóc 31 4.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU .33 4.3.1 Cơ cấu mẫu điều tra 33 4.3.2 Đặc điểm canh tác hộ 34 4.3.3 Sản lượng, suất giá bán 36 4.4 XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC 37 4.4.1 Doanh thu 37 4.4.2 Chi phí sản xuất .37 4.4.3 Xác định hiệu kinh tế nuôi cá lóc .38 4.4.4 Nguyên nhân hiệu kinh tế nuôi cá lóc thấp 40 4.5 PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ LÓC CỦA NÔNG HỘ 43 4.5.1 Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá lóc .43 4.5.2 Thảo luận kết phân tích hồi quy .45 4.6 TÓM TẮT CHƯƠNG .49 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.1.1 Hiệu kinh tế nuôi cá lóc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 50 5.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá lóc 50 5.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 51 5.2.1 Giải pháp quản lý chí phí đầu vào 51 5.2.2 Giải pháp kỹ thuật kiểm soát dịch bệnh 52 5.2.3 Giải pháp nâng cao giá bán cá thương phẩm .53 5.2.4 Các giải pháp hỗ trợ khác 54 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO lvi PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ lix PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU lxiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHI2 Giá trị kiểm định chi bình phương thống kê ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội NSNN Ngân sách nhà nước OLS Phương pháp ước lượng bình phương bé UBND Ủy ban nhân dân VIF Độ phóng đại phương sai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá lóc 20 Bảng 3.2: Cơ cấu mẫu điều tra 24 Bảng 4.1: Cơ cấu mẫu điều tra 33 Bảng 4.2: Đặc điểm mẫu điều tra 34 Bảng 4.3: Đặc điểm canh tác 35 Bảng 4.4: Các yếu tố liên quan đến việc canh tác hộ 35 Bảng 4.5: Các yếu tố liên quan đến việc canh tác hộ 36 Bảng 4.6: Sản lượng, suất, giá bán bình quân hộ năm 2016 36 Bảng 4.7: Doanh thu mô hình nuôi cá lóc 37 Bảng 4.8: Chi phí sản xuất 37 Bảng 4.9: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận tính theo hộ năm 2016 .39 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế mô hình nuôi cá lóc 39 Bảng 4.11: So sánh hiệu kinh tế nuôi cá lóc trồng, vật nuôi khác 40 Bảng 4.12: Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá lóc .43 Bảng 4.13: Kết kiểm định tượng phương sai phần dư thay đổi 44 Bảng 4.14: Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá lóc với vòng lặp Robustness 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tính kinh tế quy mô 13 Hình 3.1: Khung phân tích đề tài 18 Hình 4.1: Bản đồ hành tỉnh Trà Vinh 27 Hình 4.2: Các loại cá lóc 32 Hình 4.3: Cơ cấu chi phí sản xuất .38 Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nuôi trồng thủy sản ngành cung cấp nhiều thực phẩm cấu ngành nông nghiệp, góp phần cải thiện sinh kế người dân phát triển kinh tế nhiều nước giới Năm 2011, sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam đạt triệu tấn, tăng gấp 9,7 lần năm 1990, bình quân tăng 12,02%/năm (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012) Đến nay, ngành nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thủy sản không đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người, ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho lao động, lao động nông thôn Phát triển nghề nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản phục vụ tiêu dùng nước hoạt động xuất mục tiêu sống kinh tế Việt Nam Trà Vinh tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), vùng phát triển ngư nghiệp mạnh Việt Nam Với diện tích tự nhiên 2.292 km2, dân số khoảng 1,1 triệu người, diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2015 62.000 ha, sản lượng nuôi trồng thủy sản 90.000 tấn, đó, sản lượng cá 52.000 tấn/năm (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, 2016) Việc lựa chọn mô hình, đối tượng sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao cho nông hộ quan trọng Mô hình nuôi cá lóc tỉnh Trà Vinh quan tâm chuyển đổi sản xuất ngành nông nghiệp, xem hướng Nuôi cá lóc ao mang lại mức lợi nhuận cao, theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh (2015), niên vụ 2014 – 2015, nuôi cá lóc đạt lợi nhuận trung bình đạt 150 triệu đồng/1.000m2 Trà Cú nằm ven sông Hậu, vùng trọng điểm nuôi cá lóc tỉnh Trà Vinh Do nguồn thu nhập từ nuôi cá lóc cao, nên nhiều hộ nông dân huyện Trà Cú chuyển từ trồng lúa, mía, ăn trái sang nuôi cá lóc Năm 2011, Trà Cú có diện tích mặt nước nuôi cá lóc 74,4 với 345 hộ thả nuôi, sản lượng cá lóc 3.231 đến năm 2016, có đến 1.607 hộ thả nuôi với diện tích mặt nước 228,8 ha, chiếm đến 80% diện tích nuôi cá lóc toàn tỉnh Trà Vinh (Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trà Cú, 2016) Tuy nhiên, giá cá lóc thương phẩm không ổn định chủ yếu tiêu thụ nội địa, xuất hạn chế Việc nuôi cá lóc ao với diện tích ngày mở rộng, sản lượng cá tăng nhanh Đến cuối năm 2016, cung vượt cầu làm cho giá cá lóc sụt giảm mạnh, 26.000 - 27.000 đồng/kg, giảm mạnh so với đầu năm 2016, giá thành nuôi 30.000 - 35.000 đồng/kg, tính người nuôi thua lỗ 4.000 8.000 đồng/kg (Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trà Cú, 2016) Ngoài ra, nguồn nước ô nhiễm, dịch bệnh làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận người nuôi cá lóc Như vậy, nghề nuôi cá lóc địa huyện Trà Cú chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Vấn đề đặt yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mô hình nuôi cá lóc? Và mức độ ảnh hưởng sao? Do đó, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá lóc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh để đưa sách phát triển mô hình nuôi cá lóc cách hợp lý, bền vững, tìm giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mô hình nuôi cá lóc địa bàn huyện Trà Cú cần thiết Xuất phát từ tình hình đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá lóc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” lựa chọn để nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nông hộ nuôi cá lóc để từ đề xuất sách nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi cá lóc nông hộ địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau: Xác định hiệu kinh tế nông hộ nuôi cá lóc địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, có so sánh với hiệu kinh tế số loại trồng khác 53 nuôi quản lý nguồn thức ăn, thời gian biện pháp thu hoạch, … Chính quyền địa phương cần phải kết hợp với Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức hội đoàn thể mở lớp tập huấn kỹ thuật nuôi cá lóc, tổ chức Hội thảo nuôi cá lóc, nâng cao lực cho nông hộ Hỗ trợ cung cấp kỹ thuật giới thiệu nguồn cung cấp thức ăn công nghiệp trực tiếp từ công ty đến hộ nuôi cá để giảm bớt khâu trung gian giảm bớt chi phí, tăng lợi nhuận Về phòng chữa bệnh cho cá lóc: Phòng bệnh cho cá định đến thành bại vụ nuôi nên người nuôi cần phải đề cao công tác phòng bệnh chữa bệnh Thành lập Hợp tác xã, tổ hợp tác cung cấp cá giống cho hộ nuôi, cá giống từ nơi khác đem hợp tác xã, tổ hợp tác phải kiểm dịch mầm bệnh trước cung cấp cho người dân thả nuôi Đầu tư xây dựng đề tài, công trình nghiên cứu khoa học ương cá giống có sức đề kháng cao, chịu đựng biến đổi môi trường, khí hậu, nghiên cứu loại thuốc, vắc xin phòng chống dịch bệnh loại thuốc đặc trị bệnh cho cá Hướng dẫn hộ nuôi theo dõi thường xuyên nguồn nước ứng dụng công nghệ vào trình nuôi cá lóc Nông hộ cần gắn kết chặt chẽ với quan Nhà nước địa phương để tận dụng hội việc tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật từ nhà khoa học việc chọn thức ăn, chọn giống 5.2.3 Giải pháp nâng cao giá bán cá thương phẩm Với tình hình hộ nuôi cá lóc phát triển ạt tình trạng cung vượt cầu điều tránh khỏi Cụ thể tình hình giá bán rớt giá liên tục làm cho hộ nuôi thua lỗ nặng, yếu tố giá yếu tố chủ yếu tác động chiều đến hiệu nuôi cá lóc (có hệ số hồi quy +26,30) Để giải tình hình cần phải nâng giá bán cá thương phẩm thông qua việc quy hoạch vùng nuôi để hạn chế tình trạng nuôi tự phát dẫn đến cung vượt cầu Để từ đó, điều chỉnh lượng cung thị trường cho phù hợp với cầu 54 Chính quyền địa phương phối hợp ngành chức có liên quan tổ chức họp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho bà việc tuân thủ quy hoạch khuyến cáo ngành chức năng, hướng dẫn hộ dân sản xuất cá lóc theo quy hoạch vùng nuôi, sản xuất theo tiêu chuẩn theo nhu cầu thị trường Xây dựng tổ hợp tác, hợp tác xã thu mua, sản xuất, chế biến sản phẩm cá lóc, cửa hàng cung ứng sản phẩm chế biến từ cá lóc chả cá, chà cá, khô cá lóc phục người tiêu dùng xuất Nông hộ tận dụng công lao động gia đình việc chăm sóc cá, nắm bắt thông tin, tìm hiểu thị trường để điều chỉnh vụ nuôi, diện tích nuôi phù hợp để từ định hướng cho sản xuất nuôi trồng hộ gia đình 5.2.4 Các giải pháp hỗ trợ khác Trước tình trạng giá, thua lỗ nuôi cá lóc nông hộ khó tiếp tục canh tác tiếp thiếu vốn Vì vậy, Ngân hàng cần có sách hỗ trợ gia hạn nợ, giảm tiền lãi vay, tiếp tục cho vay hộ nuôi có hiệu hộ có nhiều kinh nghiệm dịch bệnh bất thường mà thua lỗ để họ tiếp tục sản xuất Chính quyền địa phương cầu nối tạo liên kết hộ nông dân thương lái, doanh nghiệp thu mua để cắt giảm bớt nhiều khâu trung gian, giúp tăng giá bán cá thương phẩm cho nông hộ Tổ chức khảo sát thực tế nơi sản xuất, thu mua cá, tổ chức hoạt động xúc tiến thị trường, nhằm giới thiệu sản phẩm làm từ cá lóc thông qua buổi hội chợ, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ Tổ chức xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm cá lóc với địa phương khác nước Nắm thông tin, nhu cầu thị trường nước để điều chỉnh quy hoạch vùng nuôi, quy mô nuôi cá lóc hợp lý nhằm đảm bảo đủ sản phẩm cung cấp thị trường nông hộ sản xuất cá lóc có lãi 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Do hạn chế khả thu thập số liệu Đề tài số hạn chế định sau: Thứ nhất, địa bàn nghiên cứu nhỏ, quy mô cấp huyện, khảo sát xã 55 huyện Số lượng hộ khảo sát 117 so với tổng thể 1.607 hộ nuôi cá lóc cỡ mẫu nghiên cứu 7,3% tổng thể Do vậy, tính đại diện nghiên cứu không cao Thứ hai, thông tin khảo sát chủ hộ người đại diện hộ cung cấp sai lệch so với thực tế người vấn nhớ không xác cố tình che giấu thông tin Tuy nhiên, kết nghiên cứu đối chiếu với thực tế phương pháp vấn sâu liệu từ quan chuyên ngành (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh; Phòng Nông nghiệp huyện Trà Cú) nên độ tin cậy nghiên cứu đảm bảo Đề tài đề xuất cần mở rộng quy mô mẫu nghiên cứu, mở rộng địa bàn nghiên cứu số tỉnh thành, thành diện tích nuôi cá lóc đáng kể ĐBSCL để khắc phục hạn chế nói trên, đồng thời kết nghiên cứu có ý nghĩa cho người nuôi cá tỉnh Trà Vinh nói riêng tất tỉnh, thành vùng ĐBSCL nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đỗ Minh Chung Lê Xuân Sinh, 2011 Phân tích chuỗi giá trị cá lóc (Channa sp.) nuôi Đồng sông Cửu Long Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ, lần 4, trang 512-523 Hoàng Hùng (2007), Nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt tại Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Lê Dân (2006), Hoàn thiện phương pháp phân tích hiệu doanh nghiệp, Đề tài cấp sở, Trường Đại học Đà Nẵng Lê Thị Thùy Dung (2009), Khảo sát tình hình nuôi cá lóc thương phẩm tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sỹ nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung (2010), Khảo sát mô hình nuôi cá lóc (Channa micropeltes Channa striatus) Đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học- Đại học Cần Thơ, trang 436-447 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 340 tr Nguyễn Thị Song An (2001), Quản Trị Nông Trại, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2009), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi tiêu thụ gia cầm Đồng sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Thị Hường, Hà Thị Thanh (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến suất cá tra thu nhập người nuôi tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 4/2016 11 Nguyễn Văn Thường (2004), Giáo trình ngư loại II, Trường Đại học Cần Thơ 12 Ngô Thị Minh Thúy Trương Đông Lộc (2015), Phân tích hiệu tài mô hình nuôi cá lóc đen nhận thức người nuôi ĐBSCL Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 36 (2015): 108-115 13 Ngô Thị Minh Thúy Lê Xuân sinh (2011), So sánh kết sử dụng thức ăn cho nuôi cá lóc (Channa striatus) chấp nhận người nuôi ĐBSCL, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38 (2015) (1): 66-72 14 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trà Cú (2015), Báo cáo hoạt động Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trà Cú năm 2015, Kế hoạch năm 2016 15 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trà Cú (2016), Báo cáo hoạt động Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trà Cú năm 2016, Kế hoạch năm 2017 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh (2016), Báo cáo tình hình phát triển ngành thủy sản tỉnh Trà Vinh năm 2015 17 Trương Thanh Hải (2015), Nghiên cứu hiệu kinh tế hình thức nuôi tôm đấtlúa, tôm xanh-lúa tôm biển quảng canh-nuôi xen địa bàn huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TPHCM 18 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước vùng đồng sông Cửu Long, Bộ môn Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 19 Trương Thị Lệ Thảo Lê Xuân Sinh, 2010 Hiện trạng thách thức nghề nuôi cá trê lai (Clarias macrocephalus Clarias gariepinuss) thành phố Cần Thơ Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần 4, Đại học Cần Thơ Nhà xuất Nông nghiệp: 477-478 20 Trường Đại học Cần Thơ (2015), Hội thảo trạng nuôi tác động biến đổi khí hậu lên chuỗi ngành hàng cá lóc, tỉnh An Giang năm 2015 21 Trường Đại học Cần Thơ (2015), Hội thảo trạng nuôi tác động biến đổi khí hậu lên chuỗi ngành hàng cá lóc, tỉnh An Giang năm 2015 22 Trần Hoàng Tuân, Nguyễn Tuấn Lộc, Huỳnh Văn Hiền, Trương Hoàng Minh, Trần Ngọc Hải Robert S Pomeroy (2014), Đánh giá hiệu sản xuất tác động thay đổi thời tiết đến nuôi cá lóc ao An Giang Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38 (2015) (1) 23 WB (2004), Báo cáo phát triển giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh: Amalendu Bhunia (2010), Financial Performance of Indian Pharmaceutical Industry: A Case Study, Asian Journal of Management Research, Online Open Access publishing platform for Management Research, ISSN 2229 – 3795 Frank Ellis, 1993 Peasant Economics (second Edition) Cambridge University Press Panzar, J.C and R.D Willig (1977), Economies of scale in multi-ouput production, Quarterly Journal of Economics 91, 481-493 Yuqi, L., 2008 Determinants of Banks Profitability and Its Implication on Risk Management Practices: Panel Evidence from the UK, The University of Nottingham, UK PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Ngày vấn Mẫu vấn số Xã Hàm Tân Phường/Xã/Thị trấn: /2016 Xã Đại An Huyện: Trà Cú Họ / Xã Lưu Nghiệp Anh tên người trả lời vấn: …………………………………………………………… Xin chào anh/chị Hiện thực nghiên cứu hiệu kinh tế nuôi cá lóc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Anh/chị vui lòng khoảng 15 phút để giúp giải đáp số vấn đề có liên quan Chúng hoan nghênh cộng tác anh/chị Anh/chị yên tâm, thông tin anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ VÀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: …….……………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chủ hộ (số năm học): …………………………… năm Dân tộc chủ hộ: Kinh Hoa Khơ me Dân tộc khác Số thành viên hộ: … người, đó: - Số lao động chính: …… người - Số lượng nữ: ……… người Nghề nghiệp chủ hộ: Nghề nông Không phải nghề nông Anh/chị có tham gia vào quan quản lý nhà nước, tổ chức trị-xã hội không? Có (tiếp tục câu 8) Không (bỏ qua câu 8, đến câu 9) Nếu có xin cho biết tham gia đoàn thể đây? Hội Phụ nữ Hội Nông dân Đoàn niên Hội khác PHẦN THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI CÁ LÓC CỦA HỘ Gia đình Anh/chị tham gia nuôi cá lóc năm? ………………….năm 10 Tổng diện tích sử dụng đất hộ gia đình bao nhiêu? …………….ha, đó: Mục đích sử dụng Diện tích (Ha) Loại trồng/ nuôi Thời gian nuôi/trồng (tháng/vụ) Số vụ/năm Ghi Đất trồng trọt (lúa, rau, màu, ăn trái) Đất nuôi cá lóc Khác 11 Hiện diện tích nuôi cá lóc gia đình Anh/chị tăng hay giảm so với năm 2015? - Tăng: ……….m2 - Giảm: ………m2 Lý tăng/giảm: ……………………………………………………………………… 12 Trong vòng 36 tháng qua, anh chị hay người thân gia đình có tập huấn kỹ thuật nuôi cá lóc không? Có Không Nếu có tập huấn đâu (cơ quan) nào? Nội dung tập huấn: ………………………………………………………………… 13 Anh/chị có nguồn cá lóc giống nuôi từ đâu? (Chọn câu thích hợp) Tại hộ gia đình khác địa phương Từ thương lái Tự nhân giống Khác (nêu rõ): ….…………………………………………………… 14 Nguồn vốn đầu tư cho hoạt động nuôi cá lóc từ đâu? (Chọn tất câu thích hợp) Vay Ngân hàng CSXH Vay ngân hàng NN&PTN Vay người thân, bạn bè Vốn sẵn có gia đình Vay từ nguồn khác 15 Thời gian từ thả nuôi đến thu hoạch tháng? 4-5 tháng 5-6 tháng 6-7 tháng 16 Mật độ thả nuôi: ……… giống/1m2 mặt nước 17 Xin Anh/chị cho biết chi phí cải tạo ao nuôi chăm sóc bao nhiêu? (tính vụ nuôi) Diễn giải Đơn vị tính Dọn cỏ xung quanh ao Bón vôi (đá vôi CaCO) Bón phân hữu Kiểm tra cống bọng theo dõi biến động chất lượng nước ao nuôi Nước Xăng, dầu chạy máy Khác Ngày Kg kg Ngày m3 Lít Số lượng Đơn giá (1.000 đồng) Thành tiền (1.000 đồng) Ghi 18 Xin Anh/chị vui lòng cho biết chi phí mua cá giống năm bao nhiêu? Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (1.000 đồng) Thành tiền (1.000 đồng) Ghi Vụ Con Vụ Con Vụ Con Tổng cộng 19 Chi phí thức ăn để nuôi cá? (tính vụ nuôi) Loại thức ăn Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (1.000 đồng) Thành tiền (1.000 đồng) Thức ăn viên Kg Cá tạp Kg Ốc bươu Kg Thức ăn khác Kg 20 Chi phí sử dụng điện, nước phục vụ chăn nuôi (tính vụ nuôi)? Khoản mục Điện Nước Xăng, dầu chạy máy 21 Chi phí khác Đơn vị tính Đơn giá (1.000 đ) Thành tiền (1.000đ) Khoản mục Đơn vị tính Đơn giá (1.000 đ) Thành tiền (1.000đ) Chi phí thu hoạch Chi thuốc phòng, trị bệnh Thuốc …………………… Thuốc …………………… Thuốc …………………… Thuốc …………………… Thuốc …………………… Thuốc …………………… Thuốc …………………… Chi phí khác 22 Xin cho biết ao nuôi cá Anh/chị có xảy dịch bệnh không? Có Không Không nhớ, 23 Anh/chị cho biết bán cá lóc thịt đâu? (khoanh tròn vào ô thích hợp) Bán cho thương lái từ nơi khác đến mua Bán chợ địa bàn huyện Bán cho tổ hợp tác 24 Số tiền thu hoạch từ nuôi cá? (tính vụ nuôi) Stt Loại cá Loại Loại Loại Sản lượng thương phẩm Đơn giá bán (1.000 đồng/kg) Thành tiền (1.000 đồng) Ghi Tổng cộng 25 Những khó khăn nghề nuôi cá lóc? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 26 Để phát triển nghề nuôi cá lóc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh thời gian tới, theo anh, chị cần có giải pháp/chính sách gì? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Xa Freq Percent Cum Dai An HamTan Luu Nghiep Anh 43 31 43 36.75 26.50 36.75 36.75 63.25 100.00 Total 117 100.00 Variable Obs Mean Tuoi GioiTinh DanTocX2 QuymoHo SoLaodong 117 117 117 117 117 43.40171 8290598 8290598 3.957265 2.264957 KinhNghiem 117 Variable Std Dev Min Max 12.20236 3780759 3780759 1.162586 9594643 30 0 73 1 3.965812 1.867054 12 Obs Mean Std Dev Min Max HocVanX1 MatdoX3 SovuX4 DientichX5 HesoTAX6 117 117 117 117 117 11.74359 52.15385 1.811966 7606838 1.504103 3.13257 14.74181 3924201 3224254 5130149 40 1.1 19 120 1.4 2.5 GiabanX7 THKyThuatX8 DoantheX9 GiaThucAnX10 DichbenhX11 117 117 117 117 117 26.78862 3247863 4273504 20.39573 5897436 4.745597 4703091 4968216 8167844 4939958 19.98008 0 19 39 1 22 Variable Obs Mean Std Dev CPAoBQ CPGiongBQ CPThucAnBQ CPDienNuocBQ CPLDBQ 117 117 117 117 117 29.27569 97.98999 1818.169 39.28395 51.67162 CPBenhBQ TongCPBQ ChiphiSX 117 117 117 102.4901 2138.88 33.44688 Variable Obs Mean Nangsuat GiabanX7 DoanhThuBQ 117 117 117 66.49462 26.78862 1777.052 Min Max 33.07334 82.31958 1548.546 49.29386 30.70632 6363636 7.928571 33.8675 3.78 137.7 595 10542.51 260.5 191.625 127.5749 1643.603 7.132204 224.625 19.02151 850 10995.84 45 Std Dev 61.13169 4.745597 1639.222 Min Max 6.769231 19.98008 152.9231 415 39 11445 Variable Obs Mean TongCP LoiNhuan 117 117 993.5235 -200.4111 Variable Obs Mean DoanhThuBQ TongCPBQ LoiNhuanBQ CPLaodongGD ThuNhapBQ 117 117 117 117 117 1777.052 2138.88 -361.8286 49.21107 -312.6175 BCR 117 -.1602064 Std Dev 822.4595 330.8723 Min Max 89.85 -2203.73 5124.73 438.0138 Std Dev Min Max 1639.222 1643.603 498.2761 29.24411 502.0408 152.9231 224.625 -1970.48 3.6 -1919.48 11445 10995.84 613.4167 182.5 635.9167 2853033 -.7469345 447985 Lailo Freq Percent Cum -1 86 31 73.50 26.50 73.50 100.00 Total 117 100.00 Source SS df MS Model Residual 21496782 7303586.31 11 105 1954252.91 69557.9649 Total 28800368.3 116 248279.037 LoiNhuanBQ Coef HocVanX1 DanTocX2 MatdoX3 SovuX4 DientichX5 HesoTAX6 GiabanX7 THKyThuatX8 DoantheX9 GiaThucAnX10 DichbenhX11 _cons 8.729857 54.02118 -7.959959 -3.530404 -355.2756 -230.1507 26.30089 32.20815 54.82037 -91.35112 -166.0006 1751.445 Std Err 8.620627 71.80727 1.89121 75.02699 120.2866 63.70271 8.335495 99.98978 54.2698 52.06767 117.118 1049.131 t 1.01 0.75 -4.21 -0.05 -2.95 -3.61 3.16 0.32 1.01 -1.75 -1.42 1.67 Number of obs F( 11, 105) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.314 0.454 0.000 0.963 0.004 0.000 0.002 0.748 0.315 0.082 0.159 0.098 = = = = = = 117 28.10 0.0000 0.7464 0.7198 263.74 [95% Conf Interval] -8.363254 -88.35937 -11.70988 -152.2951 -593.7816 -356.4614 9.77314 -166.0531 -52.78662 -194.5917 -398.224 -328.788 25.82297 196.4017 -4.21004 145.2343 -116.7695 -103.84 42.82863 230.4694 162.4274 11.88946 66.22274 3831.677 Variable VIF 1/VIF DichbenhX11 THKyThuatX8 GiaThucAnX10 GiabanX7 DientichX5 HesoTAX6 SovuX4 MatdoX3 DanTocX2 HocVanX1 DoantheX9 5.58 3.69 3.02 2.61 2.51 1.78 1.45 1.30 1.23 1.22 1.21 0.179141 0.271151 0.331541 0.383217 0.398654 0.561453 0.691754 0.771450 0.813569 0.822261 0.824843 Mean VIF 2.33 Durbin's alternative test for autocorrelation lags(p) chi2 df 1.810 H0: no serial correlation White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(71) Prob > chi2 = = 99.87 0.0136 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 99.87 17.49 2.03 71 11 0.0136 0.0942 0.1542 Total 119.39 83 0.0055 Prob > chi2 0.1785 Linear regression Number of obs F( 11, 105) Prob > F R-squared Root MSE LoiNhuanBQ Coef HocVanX1 DanTocX2 MatdoX3 SovuX4 DientichX5 HesoTAX6 GiabanX7 THKyThuatX8 DoantheX9 GiaThucAnX10 DichbenhX11 _cons 8.729857 54.02118 -7.959959 -3.530404 -355.2756 -230.1507 26.30089 32.20815 54.82037 -91.35112 -166.0006 1751.445 Robust Std Err 9.384165 63.9975 3.402489 62.97926 111.7402 60.39664 9.463534 62.30451 52.93353 46.00923 76.71396 999.9664 t 0.93 0.84 -2.34 -0.06 -3.18 -3.81 2.78 0.52 1.04 -1.99 -2.16 1.75 P>|t| 0.354 0.401 0.021 0.955 0.002 0.000 0.006 0.606 0.303 0.050 0.033 0.083 = = = = = 117 31.25 0.0000 0.7464 263.74 [95% Conf Interval] -9.877208 -72.87403 -14.70647 -128.4066 -576.8357 -349.9061 7.536447 -91.33019 -50.13704 -182.5789 -318.1102 -231.3039 27.33692 180.9164 -1.213452 121.3458 -133.7155 -110.3953 45.06533 155.7465 159.7778 -.1233282 -13.89101 3734.193 ... Vấn đề đặt yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mô hình nuôi cá lóc? Và mức độ ảnh hưởng sao? Do đó, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá lóc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh để đưa... kinh tế nuôi cá lóc thấp 40 4.5 PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ LÓC CỦA NÔNG HỘ 43 4.5.1 Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi cá lóc. .. hiệu nuôi cá lóc nông hộ địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mô hình nuôi cá lóc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh có hiệu kinh tế hay không? Những yếu tố ảnh hưởng đến