1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố quyết định tiếp cận vốn vay tín dụng của các hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh

73 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 909,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** GIANG NA RÔNG CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TIẾP CẬN VỐN VAY TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ CÚ - TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** GIANG NA RÔNG CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TIẾP CẬN VỐN VAY TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ CÚ - TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Sử Đình Thành TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn GIANG NA RÔNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi nội dung 1.5 Kết cấu luận văn .5 Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Hoạt động tín dụng cho hộ sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại tín dụng nông thôn .6 2.1.2.1 Phân loại theo hình thức .6 2.1.2.2 Phân loại theo kỳ hạn 2.2 Ý nghĩa tín dụng nông thôn sản xuất nông nghiệp……………… 2.3 Khảo lược tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.3.1 Những nghiên cứu trước yếu tố tác động đến định tiếp cận tín dụng 2.3.2 Những nghiên cứu trước ảnh hưởng tiếp cận vốn hộ nghèo 11 2.4 Mô hình nghiên cứu 14 2.5 Các biến đưa vào mô hình nguyên nhân chọn biến ……………….15 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ CÚ 19 3.1 Sơ lược huyện Trà cú – Tỉnh Trà Vinh 19 3.2 Một số quy định sách tín dụng NHNN & PTNT chi nhánh huyện Trà Cú 21 3.2.1 Đối tượng cho vay 21 3.2.2 Nguyên tắc cho vay 21 3.2.3 Điều kiện cho vay .21 3.2.4 Giới hạn cho vay 22 3.2.5 Thời hạn cho vay 23 3.2.6 Phương thức cho vay 23 3.2.7 Lãi suất cho vay 23 3.2.8 Quy trình nghiệp vụ cho vay 24 3.3 Nhận xét đánh giá tình hình cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Trà Cú qua ba năm ( 2014- 2016) .26 Chương 4: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 29 4.2 Phương pháp nghiên cứu: .29 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 42.2.1 Loại số liệu 29 4.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .29 4.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 30 Chương 5: KẾT QUẢ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 32 5.1 Kết nghiên cứu 32 5.1.1.Những thông tin nông hộ 32 5.1.1.1 Thông tin nhân học .32 5.1.1.2 Tình hình chung nông hộ .35 5.1.1.3 Trình độ học vấn .37 5.1.2 Tình hình đất đai nông hộ 37 5.1.3 Mối quan hệ xã hội 39 5.1.4 Tình hình vay vốn nông hộ huyện Trà Cú .40 5.1.5 Thị phần vay vốn nông hộ với tổ chức tín dụng 40 5.1.6 Những nguyên nhân hộ không vay vốn Ngân hàng 41 5.1.7 Những nguồn thông tin tín dụng nông hộ huyện Trà Cú 43 5.1.8 Số lần vay vốn nông hộ đến cuối năm 2016 ……………………….44 5.1.9 Những thuận lợi khó khăn vay vốn ngân hàng 44 5.1.10 Tổng hợp biến với dấu kỳ vọng .51 5.1.11 Kết xử lí mô hình Probit giải thích biến .51 5.2 Giải pháp Khuyến nghị Error! Bookmark not defined 5.2.1 Giải pháp Error! Bookmark not defined 5.2.2 Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tóm tắt nghiên cứu trước định tiếp cận tín dụng 10 Bảng 2: Tóm lược nghiên cứu trước tác động nguồn vốn vay đến hộ nghèo .13 Bảng 3: Tỷ trọng hoạt động tín dụng hộ sản xuất qua ba năm (20142016) 26 Bảng 4: Thống kê quy mô hộ gia đình 180 hộ vấn 32 Bảng 5: Tỷ lệ nam nữ chủ hộ 33 Bảng 6: Thống kê dân tộc tôn giáo mẫu điều tra 34 Bảng 7: Tuổi trung bình chủ hộ tổng số quan sát 34 Bảng : Tỷ lệ người tuổi lao động, tuổi lao động tuổi lao động tất thành viên tổng quan sát 35 Bảng 9: Thống kê tình hình chung nông hộ .36 Bảng 10: Thống kê học vấn chủ hộ 37 Bảng 11: Tình hình sử dụng đất trung bình hộ 38 Bảng 12: Bảng thống kê mối quan hệ xã hội nông hộ 39 Bảng 13: Tình hình vay vốn 2015 hộ sản xuất huyện Trà Cú .40 Bảng 14: Thị phần vay vốn 40 Bảng 15: nguyên nhân cụ thể nông hộ muốn vay không 41 Bảng 16: Những nguyên nhân mà nông hộ không vay tổ chức xã hội, đoàn thể phi thức 42 Bảng 17: Nguồn thông tin vay vốn cung cấp cho nông hộ 43 Bảng 18: Những thuận lợi vay vốn tín dụng thức 45 Bảng 19: Những khó khăn vay vốn tín dụng thức 46 Bảng 20: Tổng hợp biến dấu kỳ vọng 51 Bảng 21: Kết mô hình Probit cho khả tiếp cận tín dụng nông hộ huyện Trà Cú .52 Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn hội nhập đề cập đến khuôn khổ phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam nhằm mục tiêu bảo đảm tăng trưởng nông nghiệp bền vững, cải thiện sở hạ tầng nông thôn ổn định hệ thống trị khu vực nông thôn Trong khuôn khổ chiến lược này, trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới xem điều kiện cần thiết để đảm bảo tăng thêm thu nhập cải thiện mức sống khu vực nông thôn Kể từ Việt Nam thực sách mở cửa, thương mại nông nghiệp đóng góp lớn việc tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, tăng thu nhập khu vực nông thôn cho toàn kinh tế nói chung Nhận thức rõ vai trò quan trọng thương mại nông nghiệp, Đảng Nhà Nước khẳng định phát triển nông thôn Việt Nam cần theo hướng “phát triển đa dạng hoá kinh tế nông thôn theo hướng thị trường dựa sở tận dụng lợi tương đối vùng, phù hợp với bước công nghiệp hoá, đại hoá” Cùng với chiến lược phát triển nông nghiệp, có sách nông nghiệp phù hợp với điều kiện thời kì hội nhập Việt Nam gia nhập APEC, AFTA, WTO sách giá để giá nông sản tăng theo sát mức giá thị trường giới có điều chỉnh, quản lý Nhà nước thông qua hạn ngạch quy định đầu mối xuất khẩu; sách thuế nhập khẩu, xuất hàng nông sản; sách tự hóa thương mại để nông dân Việt Nam trao đổi hàng hóa chia sẻ kinh nghiệm kỹ thuật giới; sách đất đai tạo động lực tăng gia sản xuất cho nông dân Một số sách quan trọng nhà nước ta phát triển nông nghiệp nhu cầu vay vốn cần thiết xuất dịch vụ tài tín dụng nông thôn thiết Hiện nay, hệ thống tài nông thôn thức hỗ trợ cho vùng nông thôn bao gồm Ngân hàng Nông nghiêp̣ và phát triể n nông thôn (NH NNo&PTNT), Ngân hàng Chiń h sách xã hô ̣i (NH CSXH) quỹ tín dụng nhân dân và các NH thương ma ̣i cổ phầ n khác,… Tuy nhiên vùng sâu, vùng xa vùng núi, nông dân khó có hội tiếp cận với hệ thống tín dụng thức Hơn nữa, nguồn vốn Ngân hàng NNo&PTNT Quỹ tín dụng nhân dân có xu hướng chảy vào hộ giàu Vấn đề cộm tín dụng nông thôn Việt Nam tiếp cận tín dụng nông hộ vùng sâu, vùng xa thiếu vốn để tái sản xuất trang trải chi phí để ổn định sống, góp phần xây dựng nông nghiệp bền vững, ổn định kinh tế Như vậy, nhu cầu vốn vào trồng vật nuôi, đặc biệt lúa vào vụ cần nông dân Chính vậy, hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng, góp phần đem lại tồn phát triển cho Nông nghiệp, từ kích thích nhân dân hăng hái tham gia sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm công ăn, việc làm cho bà nông dân Hay nói khác hơn, Ngân hàng cầu nối trung gian người cho vay người vay cách có hiệu Trên sở nhu cầu đề tài: “ Các nhân tố định tiếp cận vốn vay tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Trà Cú - Tỉnh Trà Vinh” cần phải đưa vào nghiên cứu để quyền địa phương đánh giá tình hình kinh tế - xã hội nông hộ Từ đưa sách hỗ trợ tài chính, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn Đề tài với thực tế thông qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng cho hộ nông dân phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng việc cho hộ sản xuất nông nghiệp vay từ đề xuất biện pháp nhằm gia tăng lượng vốn vay hướng dẫn cách thức sử dụng vốn vay cho nông hộ, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Đối với nông hộ, đề tài có ý nghĩa to lớn việc hướng dẫn nông hộ sử dụng đồng vốn mục đích, đầu tư sản xuất theo khoa học, góp phần ổn định đời sống nông hộ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích nhân tố định tiếp cận vốn vay tín dụng hộ nông dân điạ bàn huyê ̣n Trà Cú năm 2016 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: - Các nhân tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng nông hộ? - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc hộ vay vốn nhiều hay ? 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Không gian nghiên cứu Đề tài chọn xã Kim Sơn Thanh Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà vinh làm địa bàn nghiên cứu - Huyện Trà Cú huyện vùng sâu tỉnh Trà Vinh, tỉ lệ hộ nghèo sản xuất nông nghiệp năm 2016 có nhu cầu vốn cao so với mặt chung Tỉnh Trà vinh Do đó, việc thu thập số liệu cách vấn trực tiếp nhu cầu tín dụng nông hộ không vay vốn thông qua chi tiêu thu nhập tài sản đánh giá nhu cầu vốn tín dụng hiệu sử dụng vốn vay nông hộ - Ngân hàng NNo&PTNT huyện Trà Cú Ngân hàng chủ yếu việc 52 phân tích số liệu Kết hồi quy Probit biểu qua bảng sau: Bảng 21: Kết mô hình Probit cho khả tiếp cận tín dụng nông hộ huyện Trà Cú TT Tên nhân tố Hệ số Giá trị P Số lao động 0,295 0,055 Khoảng cách từ nhà đến 0,287 0,002 Có điện thoại huyện 1,786 0,078 Mức độ quen biết xã -1,129 0,020 Diệnhội tich đât -0,056 0,447 Thu nhập 0,006 0,094 Giới tính -0,970 0,067 Tổng số quan sát: 180 Phần trăm dự báo đúng: 81,67% Giá trị log hàm gần đúng: -26,08 Giá trị kiểm định chi bình phương: 25,53 Xác suất lớn giá trị chi bình phương: 0,0013 Hệ số xác định R2 (%): 32,87 Ghi chú: Có ý nghĩa mức 10% giá trị P nhỏ 0.1 Có ý nghĩa mức 5% giá trị P nhỏ 0.05 Kết mô hình Probit cho thấy có biến có ý nghĩa thống kê khác mức ý nghĩa 10% số lao động, khoảng cách từ nhà đến huyện, có điện thoại, mức độ quen biết xã hội, thu nhập giới tính Trong có biến có dấu kỳ vọng số lao động biến có điện thoại, biến lại dấu kỳ vọng ngược lại Giá trị kiểm định mô hình (P = 0,0013), phần trăm dự báo mô hình cao (81,67%), mức phù hợp mô hình tương 53 đối chấp nhận Sau việc giải thích biến mô hình: Số lao động Biến có ý nghĩa mức 10% có dấu giống kì vọng Cho thấy số lao động hộ tăng lên việc nông hộ vay vốn tăng lên Số lao động hộ lao động Khi số lao động hộ tăng lên người khả vay vốn hộ tăng lên 29,5% Khoảng cách từ nhà đến huyện Biến có ý nghĩa mức 5%, trái với dấu kỳ vọng ban đầu Theo giả thuyết khoảng cách từ nhà nông hộ đến trung tâm hộ xa khả vay vốn thấp Nhưng mô hình khả vay vốn cao Nguyên nhân hộ xa huyện có dợt ưu đãi riêng, khuyến khích hộ vùng sâu vay vốn cho đầu tư sản xuất ngân hàng Cụ thể khoảng cách từ nhà đến trung tâm huyên tăng lên 1km2 khả vay vốn tăng 28,7% Có điện thoại Giá trị P biến 0,078 cho biết biến có ý nghĩa mức 10% Và dấu hệ số góc với dấu kỳ vọng ban đầu chứng tỏ nông hộ có sử dụng điện thoại khả vay vốn tăng lên dễ dàng liên lạc, trao đổi thông tin với ngân hàng Mức độ quen biết xã hội Biến có ý nghĩa mức 5%, dấu hệ số góc mô hình ngược lại với kỳ vọng ban đầu chứng tỏ hộ có quen biết nhiều xã hội khả vay vốn thấp hộ quen biết Điều không hợp với giả định kết nghiên cứu trước nông hộ điều tra e ngại mặt nhờ cậy người thân mối quan hệ nên việc 54 tiếp cận tín dụng thấp Thu nhập Đây biến có dấu trái với kỳ vọng ban đầu, biến có ý nghĩa mức 10% Việc tăng thu nhập khả vay vốn tăng lên giải thích nông hộ huyện có thu nhập cao chi cho tiêu dùng nhiều (trung bình 45%) có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất nên có nhu cầu vay vốn cao Khi thu nhập tăng triệu VNĐ khả vay vốn nông hộ tăng 0,6% Giới tính Biến giới tính có ý nghĩa mức 10% Theo dấu hệ số góc âm cho thấy chủ hộ nam khả vay vốn thấp chủ hộ nữ Nếu chủ hộ nam khả tiếp cận vốn giảm 9,7% Các biến lại ý nghĩa mặt thống kê: Biến diện tích đất ý nghĩa việc vay vốn không phụ thuộc vào đất đai để chấp mà quan tâm vốn vào thu nhập hàng năm hộ, hộ có thu nhập cao chứng tỏ khả trả nợ cao nên việc tiếp cận tín dụng dễ dàng 5.2 Giải pháp Khuyến nghị 5.2.1 Giải pháp Một phận quan trọng chiến lược phát triển nông thôn công tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt khu vực nông thôn Trong tín dụng công cụ hiệu kích thích hoạt động, tạo thu nhập, giúp nông hộ nâng cao khả sản xuất góp phần cải thiện đời sống nông hộ Theo kết điều tra nông hộ huyện Trà Cú cho thấy việc tiếp cận tín dụng nông hộ phụ thuộc vào mức độ quen biết nông hộ 55 xã hội, điều cho thấy định cho vay ngân hàng ưu tiên cho nông hộ có quen biết Do để đảm bảo người có quyền lợi ngang việc tiếp cận tín dụng thức đòi hỏi ngân hàng phải công việc xét duyệt hồ sơ vay vốn, khả trả nợ phối hợp với chương trình phát triển nông thôn nhằm bổ sung tiến khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng, hỗ trợ vật tư đầu tư vào giống, phân bón… Các nông hộ cần có tinh thần tương thân, hỗ trợ, gắn kết với thông qua tổ chức, hội nông dân để nắm bắt thông tin dễ dàng việc tiếp cận tín dụng thức, nó tin cậy ngân hàng mà đặc biệt ngân hàng sách xã hội Nâng cao khả tiếp cận tín dụng nâng cao trình độ học vấn nông hộ thiếu hụt hiểu biết tâm lý mắc nợ ngân hàng mà số hộ không dám tiếp cận tín dụng thức để nâng cao khả sản xuất Thêm vào hiểu biết thủ tục vay vốn ngân hàng dễ dàng việc tiếp cân tín dụng Việc cung cấp thông tin nguồn tín dụng tổ chức thức yếu đòi hỏi tổ chức phải có phải có biện pháp để thông tin đến với nông hộ xác kịp thời Chính quyền địa phương giúp đỡ nông hộ việc xác nhận hồ sơ hỗ trợ kỹ thuật sản xuất giúp nông hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cải thiện đời sống nông hộ phát triển kinh tế địa phương 5.2.2 Khuyến nghị Với kinh tế hội nhập ngày nay, xu hướng công nghiệp hoá ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp điều tất yếu để đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, việc triển khai trình công nghiệp hoá nông thôn không nhìn sách Nhà nước mà đòi hỏi phải có nhận thức đắn 56 tất ban ngành tổ chức liên quan, yếu tố tiên thân người nông dân Các nguồn vốn trợ cấp nông nghiệp rót thông qua kênh tín dụng ưu đãi ngân hàng Chính sách hay ngân hàng thương mại khác địa bàn tỉnh vùng sâu vùng xa Hiện theo đánh giá nghiên cứu nông hộ chưa tiếp cận nguồn vốn Thực trạng tác động từ nhiều yếu tố khách quan (từ phía tổ chức tín dụng), lẫn yếu tố chủ quan (từ phía thân người nông dân) Bài nghiên cứu rõ yếu tố tác động đến việc tiếp cận vốn tín dụng nông hộ là: giới tính chủ hộ nam giới, trình độ học vấn, số người phụ thuộc gia đình,,, Bên cạnh đó, chịu chi phối yếu chủ hộ có tham gia tổ chức kinh tế xã hội, mục đích vay sản xuất nông nghiệp số người sống phụ thuộc hộ Như để nâng cao việc người nông dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức tăng lượng vốn tín dụng mà họ tiếp cận, cần phải: - Một là, chương trình nâng cao trình độ dân trí cho người dân cần phải triển khai cách có hiệu Điều ý nghĩa mặt xã hội mà mang ý nghĩa kinh tế lớn Vì với trình độ học vấn cao người nông dân dễ dàng tiếp cận với phương thức sản xuất đồng thời tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi từ chương trình phát triển nông thôn Nhà nước, có nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nông hộ, việc thực triển khai hiệu chương trình tín dụng nông thôn Bên cạnh đó, việc hạn chế học thức hạn chế tầm nhìn người nông dân việc phát triển kinh tế gia đình Dễ dàng thấy số phận người nông dân Việt Nam trì phương thức sản xuất lỗi thời, lạc hậu Cụ thể họ không nắm bắt nhu cầu thị trường, chưa đầu tư cải tiến quy trình sản xuất chưa biết cách sử dụng đồng 57 vốn vay cách hiệu Những điều khắc phục ban ngành sở có tầm nhìn chiến lược, hướng người nông dân tiếp cận với quy trình sản xuất tiên tiến du nhập từ nước phát triển, đồng thời thúc đẩy hay tạo động lực để người nông dân cảm thấy phải tự vươn lên thoát nghèo tiến tới tự làm giàu cho thân làm giàu cho đất nước - Hai là, chương trình tín dụng nông thôn không nên dừng lại hình thức đơn cấp vốn cho người nông dân mà phải liên kết với chương trình khuyến nông, sở công nghệ khoa học kỹ thuật nhằm cung cấp cho người nông dân tảng vững vốn lẫn công nghệ kỹ thuật nuôi trồng Đây cách tốt để phát huy hiệu sử dụng vốn vay nông hộ, đồng thời đảm bảo khả thu hồi vốn vay - Ba là, chương trình kế hoạch hoá gia đình cần truyền thông rộng rãi để giúp người nông dân nhận thức việc hạn chế số lượng sinh Điều giúp hộ nông dân thoát khỏi vòng luẩn quẩn nghèo đói Bên cạnh đó, với số lượng người nông dân tích lũy nguồn tài để tái sản xuất mở rộng chiều rộng lẫn chiều sâu, có qũy thời gian nhiều đầu tư cho việc sản xuất kinh doanh - Bốn là, chương trình tín dụng nông thôn cần thúc đẩy quan tâm từ phía Ngân hàng Chính sách lẫn ngân hàng thương mại Các ngân hàng cần thiết kế gói sản phẩm đặc biệt dành riêng cho đối tượng có đặc tính sản xuất khác Muốn cán tín dụng cần sâu sát với thực tế nữa, phải thường xuyên tiếp cận với người nông dân để giới thiệu cách thức tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức cho họ Việc triển khai chương trình tín dụng nông thôn cần thông qua kênh dễ tiếp cận tổ chức Đoàn thể Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn niên,… 58 - Năm là, nguồn vốn cho vay thị trường tài nông thôn phải hình thành chủ yếu từ nguồn tiết kiệm sách tạo hội tiết kiệm tốt giúp đỡ người nghèo hiệu sách lãi suất thấp Vốn tiết kiệm giúp người nghèo thoát khỏi vòng luẩn quẩn nghèo đói: thu nhập thấp – không dư thừa cho tiết kiệm – không đầu tư – suất thấp Đồng thời đảm bảo tính phát triển bền vững tổ chức tài giảm phụ thuộc vào nguồn vốn bên đáp ứng nhu cầu tín dụng khách hàng, thu thập thông tin khách hàng tốt hơn, đánh giá tốt khả tín dụng khách hàng, đồng thời giảm chi phí khả đổ vỡ tín dụng thấp - Sáu là, Chính phủ việc mở rộng mạng lưới tổ chức tài chính, tín dụng nông thôn nhiều trường hợp bao phủ đáp ứng hết nhu cầu dịch vụ tài chính, tín dụng đa dạng người dân nông thôn Do thiếu định chế tài chính thức thị trường tài nông thôn mà người vay nhỏ, đặc biệt người nghèo thường không tiếp cận thị trường tài chính thức Hai hướng giải đặt là: tổ chức lại định chế tài truyền thống xây dựng lại định chế tài để định chế hoạt động động hơn, gần khách hàng nhằm giảm chi phí giao dịch, tăng hiệu hoạt động Thực mối liên kết thị trường tài chính thức phi thức, tổ chức tín dụng thức sử dụng tổ chức tín dụng không thức kênh dẫn vốn Việc giúp hệ thống tài nông thôn phát triển vững mạnh hoạt động có hiệu quả, đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, cung ứng tốt dịch vụ tiết kiệm – tín dụng cho hộ nông dân nhỏ hộ nghèo TÀ I LIỆU THAM KHẢO  TIỀNG VIỆT Hồ Hoàng Anh, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đên khả tiếp cận tín dụng thức hiệu sử dụng vốn vay nông hộ huyệ Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, Luận văn tốt nghiệp đại học năm 2008 Ngộ Thị Thúy Diễm, phân tích hoạt động tín dụng nhu cầu vay vốn khách hàng chi nhánh Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Vị Thủy, Luận văn tốt nghiệp Đại học, 2007 Thái Văn Đại (2005) Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại (2007) Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Bùi Văn Trịnh, Thái Văn Đại (2005) Bài giảng Tiền tệ - Ngân hàng, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Nhà xuất Phương Đông Lê Long Hâ ̣u (2002) Các nhân tố ảnh hưởng đế n lượng tín dụng của nông hộ ở nông thôn huyê ̣n Châu Thành A, tin̉ h Cầ n Thơ, Luâ ̣n Văn tố t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c TS Lưu Thanh Đức Hải (2007) Bài giảng nghiên cứu Marketing, Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ TS Mai Văn Nam (2006) Giáo trình kinh tế lượng, NXB Thố ng kê 10 Nguyễn Văn Ngân, Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ nông thôn huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ (cũ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2004 11 Nguyễn Thi ̣Hồ ng Trang (2003) Các nhân tố ảnh hưởng đế n lượng tín dụng chính thức của nông hộ ở nông thôn huyê ̣n Châu Thành A, tỉnh Cầ n Thơ, luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ 12 PGS.TS Lê Văn Tề & TS Nguyễn Văn Hà (2005) Giáo trình lý thuyế t tài chính tiề n tê ̣, NXB Thố ng kê 13 Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 tỉnh Trà Vinh 14 Báo cáo tình hình thực Nghị Hội đồng nhân dân huyện trà Cú nhiệm vụ năm 2015 kế hoạch kinh tế xã hội năm 2016, Uỷ ban nhân dân huyện Trà Cú 15 Các báo cáo NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Trà Cú qua năm (2014 – 2016) TIẾNG ANH 16 Lê Nhâ ̣t Ha ̣nh An (2002) Analysis os access to formal Credit by Household Farms: The case of Viet Nam Master of Arts in Economics of Development, Viet Nam Netherlands Project, Hochiminh city 17 Pha ̣m Bảo Dương and Y Izumida (2002) Rural Development Finance in Viet Nam: A Microeconomic Analysis of House Hold Survey, Word Development 30(2) 18 David J.Luck/ Ronald S Rubin (2004) Nghiên cứu Marketing, NXB Thố ng kê 19 Trầ n Thơ Đa ̣t (1998) Borrwer Transactions Cost And Credit Rationing: A study of the Rural Credit Market in Vietnam, paper prepared for the conference Vietnam, And the Region: Asisa -Pacific Experiences and Vietnam’s Economic Policy Direction, Hanoi 20 Vũ Thi ̣ Thanh Hà (2001) Determinants of Rural Household’ Borrowing from the Formal Financial Sector: A study of the Rural credit market in Red river delta region Master of Arts in Economics of development, Vietnam- Netherlands Project Hanoi 21 McCarty (2001) A Microfinace in Viet Nam: A survey of Schemes and Issues A Final Report for DFID (The British Deparment of International Development) and the state Bank of Viet Nam, 22 Nguyễn Văn Ngân (2003) Effects ot the value of assets on farming household’ access to credit in Viet Nam: The case of Chau Thanh A district, Cantho province Master of in Economics of Development, Viet Nam Netherlands Project, Hochiminh City 23 Putzey, R “Microfinance in viet Nam: Three case studies” (2002) Preparation MSC thesis of Development Cooperation, University of Gent, Belgium, the Belgian Technical Cooperation of Hanoi, Vietnam 24 Vương Quốc Duy, The impact of credict for the poor on the poverty level of rural households in the Mekong Delta – Vietnam Master thesis, the University of Groningen, Faculty of economic and management and organization, Groningen, 2007 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ TÍN DỤNG NÔNG THÔN NĂM 2016 Ngày vấn :………………………………… Họ tên chủ hộ:…………………… Trình độ:……………… Ấp, khu vực : ………………………….Phường, xã : …….………… Huyện, thị xã : ……………… Tỉnh, TP: …………………….… Thông tin hộ chủ hộ: Nam (1); Quan hệ với chủ TT Tuổi hộ Trình độ học Nữ (0) vấn (lớp) Nghề nghiệp Tôn giáo chủ hộ : – Không – Phật giáo – Hôi giáo – Thiên chúa giáo –Tin lành – Khác (ghi rõ ) ………………………… Dân tộc chủ hộ : – Kinh – Khmer – Hoa – Chăm Khoảng cách từ nơi sống gia đình đến : Trung tâm xã : ………… km Trung tâm huyện : ………… km – Khác (ghi rõ)… Thị xã hay thành phố : ……… km Gia đình Ông (Bà) có tiện nghi sau không ? Điện thoại cố đinh hay/và di động : – Không ; – Có Điện từ hệ thống điện công cộng : – Không ; – Có Nước máy – Không ; – Có Các thành viên gia đình có người thân hay bạn bè : (đánh dấu vào ô thích hợp) TT Tiêu Làm quan nhà nướcthức cấp xã, huyện, tỉnh Làm quan nhà nước trung ương Làm ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng hay quỹ tín dụng Làm tổ chức xã hội hay đoàn thể địa Có g phương Tài sản hộ: TT Loại tài sản Diện tích đất thổ cư Diện tích đất nông nghiệp Diện tích nuôn thủy sản Diện tích Đất vườn Tài sản khác (ghi rõ): Tổng cộng: Thu nhập hàng năm gia ñình : (trđ) Khôn Tổng số m2 Nguồn thu nhập Trồng luá Trồng ăn trái Trồng hoa màu ngắn ngày Nuôi cá Chăn nuôi gia súc Chăn nuôi gia cầm Làm mướn Buôn bán, làm dịch vụ,… Công nhân, viên chức… 10 Thu nhập từ đất cho thuê 11 Tiểu thủ công nghiệp 12 Từ người thân nước 13 Từ người thân nước Tổng cộng 2015 2016 9.Trong năm 2016, Ông (Bà) có vay tiền từ: TT Tổ chức tín dụng Các ngân hàng, quỹ tín dụng nhân Có Không dân Các tổ chức xã hội, đoàn thể Tín dụng phi thức 10.Nếu không vay ngân hàng Quỹ tín dụng nhân dân nguyên nhân : Không muốn vay : – Không có nhu cầu – Chưa vay vôn ngân hàng – Số tiền vay so với nhu câu – Thời hạn vay ngắn – Chi phí vay cao rườm rà – Thủ tục vay – Không thích thiếu nợ – Phải chờ đợi lâu không kịp thời vụ – Không có khả trả nợ 10 – Khác (ghi rõ): ……………………… Muốn vay, không vay : – Không có tài sản chấp – Không bảo lãnh – Không biết vay đâu 4– Không quen cán tín dụng 5– Không lập dược kế hoạch xin vay chấp nhận 6– Không biết thủ tục xin vay – Không vay mà không rõ lí – Có khoản vay hạn – Khác (ghi rõ) :……………………… 11 Nếu không vay tổ chức xã hội, đoàn thể nguyên nhân : ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 12 Nếu không vay tín dụng phi thức nguyên nhân là: ………………………………………………………… …………… 13 Làm để Ông (Bà) có thông tin vay vốn ? (đánh dấu X vào ô thích hợp) TT Ngân hàng Các tổ Tiêu quỹ tín chức xã thức dụng nhân hội, đoàn dân thể Tín dụng phi thức Từ quyền địa Từ tổ chức tín dụng phương Từ người thân Từ TV, báo đài, tạp chí,… Tự tìm thông tin Khác (ghi rõ): 14 Số lần Ông (Bà) vay cuối năm 2016 thời điểm vay lần đầu: Số lần vay tính TT từ lần đầu đến Nguồn tín dụng Các ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân Các tổ chức xã hội đoàn thể Thời điểm vay lần cuối 2016 đầu (tháng/năm) Hình thức tín dụng phi thức 15 Vui lòng cho biết thuận lợi vay tiền từ nguồn sau : Ngân hàng quỹ tín TT Tiêu thức Thủ tục đơn giản Thời gian chờ đợi Chi phí vay thấp Tự sử dụng tiền Không cần chấp Gần nhà Trả nợ linh hoạt Không giới hạn số tiền vay Lãi suất thấp 10 Khác: (ghi rõ): dụng nhân (1- dân đúng; 0sai) 1 1 1 Cảm ơn ông bà chúc sức khỏe 0 Các tổ Hình thức chức xã tín dụng hội đoàn phi thể (1-1 đúng;0 01 sai) 1 1 thức (11 0đúng; 1sai) 1 1 1 0 1 0 0 0 0 0 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** GIANG NA RÔNG CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TIẾP CẬN VỐN VAY TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN... VỚI NÔNG HỘ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ CÚ 19 3.1 Sơ lược huyện Trà cú – Tỉnh Trà Vinh 19 3.2 Một số quy định sách tín dụng NHNN & PTNT chi nhánh huyện. .. liệu cách vấn trực tiếp nhu cầu tín dụng nông hộ không vay vốn thông qua chi tiêu thu nhập tài sản đánh giá nhu cầu vốn tín dụng hiệu sử dụng vốn vay nông hộ - Ngân hàng NNo&PTNT huyện Trà Cú Ngân

Ngày đăng: 11/08/2017, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w