Nhận thức được tầm quan trọng của vốn đối với sự phát triển kinh tếđất nước cũng như đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại và thực tiễn huy động vốn tại Ngân hàng đầu từ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trungthực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đượcghi rõ nguồn gốc
Hà nội, ngày tháng năm 2014
Sinh viên
Mai Ngọc Tân
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trong khoa Kinh tế
và Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt là cácthầy cô trong bộ môn Phân tích định lượng, những người đã truyền đạt cho tôinhững kiến thức bổ ích trong suốt bốn năm qua và tạo mọi điều kiện giúp đỡtôi trong quá trình thực hiện luận văn này
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến cô giáo Ths.Nguyễn Thị Thu Huyền, người đã giành rất nhiều thời gian, tâm huyết và tậntình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn các vị lãnh đạo, cán bộ nhân viên phòng tíndụng tại Ngân hàng đầu từ và phát triển BIDV chi nhánh Thanh Hóa đã tậntình giúp đỡ tôi trong quá trình tôi nghiên cứu tại ngân hàng
Cuối cùng con xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị, bạn
bè và những người thân đã động viên tinh thần cũng như vật chất trong thờigian con thực hiện đề tài
Một lần nữa tôi xin cảm ơn tất cả mọi người!
Hà nội, ngày tháng năm 2014
Sinh Viên
Mai Ngọc Tân
Trang 3TÓM TẮT BÁO CÁO
Trong thời gian vừa qua, ngành ngân hàng đã đạt được những kết quảđáng kể Toàn ngành phát triển ổn định, lãi cao, tăng trưởng nhanh chóng vềmọi mặt Tiến trình cơ cấu lại, hiện đại hóa hệ thống ngân hàng cũng đangđược tiến hành, tạo thuận lợi đáng kể cho hoạt động kinh doanh của cả hệthống Tốc độ huy động vốn tăng nhanh nhưng so với nguồn vốn còn tiềmtàng trong các tổ chức kinh tế, trong dân cư còn khiêm tốn và tính hiệu quảcủa huy động vốn chưa cao
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn đối với sự phát triển kinh tếđất nước cũng như đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
và thực tiễn huy động vốn tại Ngân hàng đầu từ và phát triển BIDV chi nhánh
Thanh Hóa, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng đầu từ và phát triển BIDV chi nhánh TpThanh Hóa,tỉnh Thanh Hóa”.
Với những mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: i) Hệ thống hóa cơ sở lýluận và thực tiễn về huy động vốn của ngân hàng và các vấn đề liên quan; ii)Đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân hàng đầu từ và phát triển BIDVchi nhánh TpThanh Hóa,tỉnh Thanh Hóa; iii) Phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến quá trình huy động vốn của Ngân hàng đầu từ và phát triển BIDV chinhánh TpThanh Hóa,tỉnh Thanh Hóa; iv) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quảhuy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu từ và phát triển BIDV chi nhánhTpThanh Hóa,tỉnh Thanh Hóa
Về cơ sở lý luận: Đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngân hàng thươngmại, về hiệu quả huy động vốn, các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn, tìnhhình huy động vốn ở một số nước trên thế giới và hệ thống ngân hàng trongnước
Trang 4Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên
cứu chủ yếu sau: i) Chọn điểm nghiên cứu; ii) Thu thập số liệu; iii) Phương
pháp phân tích số liệu; iv) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả huyđộng vốn
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi thu được một số kết quả sau:
- Tình hình huy động vốn
- Tình hình sử dụng vốn (chỉ tiêu tổng dư nợ)
- Chi phí huy động vốn
- Chênh lệch huy động và sử dụng vốn (hiệu quả huy động vốn)
Mặc dù công tác huy động vốn đã thu được những kết quả, nhưng vẫntồn tại những hạn chế như: cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh cònchưa hợp lý về thời hạn, lãi suất; mức chênh lệch lãi suất đầu ra và lãi suấtđầu vào của chi nhánh trong thời gian qua không có sự thay đổi là bao; nguồnvốn huy động và dư nợ tại chi nhánh chưa thu hút được khách hàng đa dạng,
mà chỉ mới tập trung ở một lượng khách hàng nhất định;… Chính vì vậychúng tôi đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tạichi nhánh trong thời gian tới:
Mở rộng đối tượng gửi tiền, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốncủa ngân hàng, vận dụng chế độ lãi suất linh hoạt, tăng cường hiệu quả củahoạt động marketing trong huy động vốn,… cùng sự can thiệp của hệ thốngngân hàng cấp trên
Kiến nghị với Chính phủ, NHNN, NHTMCP BIDVViệt Nam cùng chinhánh nhằm có những hoạt động cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả huy độngvốn tại Ngân hàng đầu từ và phát triển BIDV chi nhánh TpThanh Hóa,tỉnhThanh Hóa
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT BÁO CÁO III MỤC LỤC V DANH MỤC BẢNG XVIII DANH MỤC SƠ ĐỒ X DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XI
PHẦN I 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2
1.2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 2
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
1.3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
PHẦN II 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
Trang 62.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG 4
2.1.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
2.1.3 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16
2.1.4 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19
MỖI LOẠI NGUỒN VỐN CÓ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VÀ KHAI THÁC DO ĐÓ SỰ BIẾN ĐỔI MẠNH VỀ CƠ CẤU VỐN SẼ KÉO THEO SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CƠ CẤU CHO VAY VÀ ĐẦU TƯ, KÉO THEO SỰ THAY ĐỔI LỢI NHUẬN, RỦI RO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG XU THẾ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG MỘT PHẦN PHỤ THUỘC VÀO KẾ HOẠCH CHỦ QUAN CỦA NGÂN HÀNG NHƯNG NÓ CŨNG CHỊU RẤT NHIỀU YẾU TỐ BÊN NGOÀI, ĐIỀU NÀY ĐÒI HỎI NGÂN HÀNG PHẢI THƯỜNG XUYÊN NGHIÊN CỨU VÀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG 24
2.1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 32
2.2.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 32
2.2.2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 32
PHẦN III 34
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 34
3.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TỪ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TP.THANH HÓA 34
Trang 73.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN BIDV 37
BIỂU ĐỒ DƯỚI ĐÂY SẼ PHẢN ÁNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BIDV CHI NHANH TP.THANH HÓA: 37
3.1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG 38
3.1.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA 40
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
3.2.1 CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 43
3.2.2 THU THẬP SỐ LIỆU 43
3.2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 44
3.2.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 45
PHẦN IV 47
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
4.1 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NHTMCP BIDV TP.THANH HÓA 47
4.1.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 47
(NGUỒN: BÁO CÁO NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA) 47
(NGUỒN: BÁO CÁO NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA) 50
TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN THỂ HIỆN TÍNH ỔN ĐỊNH CAO TRONG ĐÓ CHỦ YẾU LÀ TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN DƯỚI 12 THÁNG TRONG KHI TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN TRÊN 12 THÁNG CÓ XU HƯỚNG GIẢM 51
Trang 8TRONG TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TA THẤY NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG KỲ HẠN NGẮN LÀ CHỦ YẾU VÌ MỤC ĐÍCH CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG LÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM NÀY ĐỂ ĐƯỢC HƯỞNG MỨC LÃI SUẤT CAO HƠN, BÊN CẠNH ĐÓ CÒN ĐƯỢC THAM GIA CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI CỦA NGÂN HÀNG ĐIỀU ĐÓ LÀM CHO NGÂN HÀNG BỊ ĐỘNG TRONG VIỆC
SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI ĐỂ ĐẦU TƯ KINH DOANH DÀI HẠN TUY NHIÊN NGÂN HÀNG CŨNG CÓ CHÍNH SÁCH CHO KHÁCH HÀNG CÓ NHU CẦU RÚT TRƯỚC HẠN SẼ ĐƯỢC HƯỞNG LÃI SUẤT KHÔNG KỲ HẠN HOẶC CÓ THỂ ĐƯỢC NGÂN HÀNG CHIẾT KHẤU THEO LÃI SUẤT TIỀN VAY CẦM CỐ TẠI THỜI ĐIỂM RÚT, TẠO TÂM LÝ THOẢI MÁI CHO NGƯỜI GỬI TIỀN VÀ THUẬN TIỆN CHO NHU CẦU VỐN CỦA DÂN CƯ ĐỐI VỚI NHỮNG SẢN PHẨM TIẾT KIỆM DÀI HẠN SONG TỶ TRỌNG SẢN PHẨM NÀY VẪN ĐANG CHIẾM TỶ TRỌNG NHỎ TRÊN TỔNG TIỀN GỬI CỦA CHI NHÁNH VÀ CHƯA THẤY CÓ NHỮNG DẤU HIỆU KHẢ QUAN HƠN ĐỂ THẤY RÕ HƠN TA XEM BẢNG SỐ LIỆU SAU: 52
(NGUỒN: BÁO CÁO NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA) 52
- NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG KHÔNG KỲ HẠN: HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỚI LÃI SUẤT THẤP, NGÂN HÀNG CÓ LỢI KHI HUY ĐỘNG ĐƯỢC LƯỢNG VỐN RẺ NÀY TUY NHIÊN THỰC TẾ TẠI BIDV CHI NHÁNH THANH HÓA LƯỢNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG KHÔNG KỲ HẠN CHỈ CHIẾM KHOẢNG TRÊN 8% SO VỚI TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG (CAO NHẤT LÀ NĂM 2011, CHỈ SỐ NÀY ĐẠT 11,31%) ĐIỀU ĐÓ CHO THẤY SẢN PHẨM TIẾT KIỆM KHÔNG KỲ HẠN CHƯA ĐƯỢC NGƯỜI DÂN TRONG HUYỆN ƯA CHỌN, HƠN NỮA SẢN PHẨM NÀY CŨNG KHÔNG MANG TÍNH
ƯU VIỆT BẰNG HÌNH THỨC MỞ TÀI KHOẢN, NỘP TIỀN VÀO TÀI KHOẢN LINH ĐỘNG HƠN, THỦ TỤC NHANH GỌN HƠN HÌNH THỨC GỬI TIẾT KIỆM TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN BÌNH QUÂN ĐẠT 126,16% 52
- TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN NGẮN DƯỚI 12 THÁNG: QUA BẢNG SỐ LIỆU CHO THẤY TRONG CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CHỦ YẾU NẰM Ở KỲ HẠN NGẮN, ĐẶC BIỆT LÀ NĂM 2011 VỚI SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CŨNG NHƯ SỰ NÓNG LÊN CỦA LÃI SUẤT NGÂN HÀNG THÌ DÂN CƯ CÓ XU HƯỚNG GỬI TIỀN NGẮN HẠN CHỦ YẾU LÀ CÁC HÌNH THỨC GỬI TIẾT
Trang 9TRÊN 12 THÁNG THÌ XU THẾ GỬI TIỀN NGẮN HẠN NGÀY CÀNG TĂNG, ĐẶC BIỆT LÀ NHỮNG NĂM TRỞ LẠI ĐÂY KHI MÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CÓ NHIỀU BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ HẤP DẪN CỦA CÁC KÊNH ĐẦU TƯ KHÁC NHƯ NHÀ ĐẤT, CHỨNG KHOÁN TRỞ LÊN HẤP DẪN TUY NHIÊN, XÉT VỀ TIỀN GỬI NGẮN HẠN THÌ TỐC ĐỘ TĂNG GIẢM CÓ NHỮNG DIỄN BIẾN THẤT THƯỜNG NHƯ NĂM 2010 TIỀN GỬI DƯỚI 12 THÁNG CHIẾM TỶ TRỌNG 83,76% TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG SAU ĐÓ TĂNG LÊN 91,37% NĂM 2011 RỒI LẠI GIẢM XUỐNG CÒN 89,82% Ở NĂM
2012 TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN BÌNH QUÂN ĐẠT 128,75% 53
- TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN TRÊN 12 THÁNG: ĐỐI VỚI DÂN CƯ CÓ NHU CẦU GỬI TIỀN VỚI KỲ HẠN DÀI THÌ PHẦN LỚN LÀ NHỮNG KHOẢN TIỀN GỬI NHỎ LẺ CỦA NHỮNG NGƯỜI CÓ THU NHẬP ỔN ĐỊNH VỚI TÂM LÝ GỬI TIỀN ĐỂ CẤT TRỮ, CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CHỦ YẾU ƯA CHUỘNG HÌNH THỨC NGẮN HẠN VÌ HIỆN NAY THEO XU HƯỚNG CHUNG VỚI TÂM LÝ CỦA KHÁCH HÀNG NGÂN HÀNG CŨNG ÁP DỤNG CÙNG MỘT MỨC LÃI SUẤT CHO TẤT CẢ CÁC KỲ HẠN GỬI ĐIỀU ĐÓ GIÚP DÂN CƯ GỬI TIỀN CÀNG CÓ CƠ HỘI CHỌN CÁC KỲ HẠN VỪA PHẢI ĐỂ ĐƯỢC HƯỞNG LÃI SUẤT BIẾN ĐỘNG THEO THỊ TRƯỜNG TUY NHIÊN, ĐIỀU NÀY LÀM NGÂN HÀNG KHÔNG CHỦ ĐỘNG SỬ DỤNG ĐƯỢC NGUỒN VỐN NGẮN HẠN NÀY ĐỂ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN QUA BẢNG SỐ LIỆU TRÊN CHO THẤY NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG DÀI HẠN CÓ CHIỀU HƯỚNG GIẢM THEO NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG CỤ THỂ TỪ 16,24%/TNV HUY ĐỘNG NĂM 2010 XUỐNG CÒN 10,18%/TNV HUY ĐỘNG NĂM 2010 TUY NHIÊN, XÉT THEO SỐ TUYỆT ĐỐI THÌ MỨC GIẢM KHÔNG LÀ ĐÁNG KỂ TỪ 56.341 TRIỆU ĐỒNG NĂM 2010 XUỐNG CÒN 54.615 TRIỆU ĐỒNG NĂM 2012 (TĐPTBQ ĐẠT 98,46%, TRUNG BÌNH MỖI NĂM GIẢM 1,54%) ĐIỀU NÀY ĐÒI HỎI CHI NHÁNH CẦN PHẢI CÓ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT, CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC, QUÀ TẶNG PHÙ HỢP ĐỂ THỨC ĐẨY CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN DÀI HẠN ĐÁP ỨNG KỊP THỜI NHU CẦU KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 53
4.1.2 QUY MÔ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGUỒN VỐN 55
4.1.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN (CHỈ TIÊU TỔNG DƯ NỢ) 57
4.1.4 CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN 60
Trang 10(NGUỒN: BÁO CÁO NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA
2010 – 2012) 61
(NGUỒN: BÁO CÁO NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA 2010 – 2012) 62
(NGUỒN: BÁO CÁO NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA 2010 – 2012) 62
4.1.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 63
ĐƠN VỊ : TRIỆU ĐỒNG 63
(NGUỒN: BÁO CÁO NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA 2010 – 2012) 64
4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA 65
4.2.1 CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN 65
4.2.1.1 PHẢN ÁNH TỪ KHÁCH HÀNG 65
RẤT KÉM (DVT:%) 65
BÌNH THƯỜNG 65
(DVT:%) 65
TỐT 65
(DVT:%) 65
RẤT TỐT 65
(DVT:%) 65
THÁI ĐỘ GIAO TIẾP 65
30 65
Trang 11THỜI GIAN LÀM VIỆC 65
100 65
TRANG PHỤC NHÂN VIÊN 65
3 65
97 65
HỒ SƠ THỦ TỤC 65
6 65
94 65
HÌNH THỨC GIAO DỊCH 65
100 65
(NGUỒN: THU THẬP TỪ PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG ĐẾN GIAO DỊCH TẠI BIDV) 65
PHONG CÁCH PHỤC VỤ CỦA NHÂN VIÊN CÓ ẢNH HƯỞNG RẤT LỚN TỚI KHÁCH HÀNG , VỚI SỰ KÍNH TRỌNG CÙNG TRANG PHỤC LỊCH SỰ TRUYỀN THỐNG CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG BIDV ĐÃ MANG TỚI CHO KHÁCH HÀNG GIAO DỊCH Ở CHI NHÁNH BIDV TP.THANH HÓA SỰ HÒA ĐỒNG THOẢI MÁI CÙNG VỚI SỰ CHUYÊN NGHIỆP TRONG CÔNG VIỆC CỦA MÌNH.NHÌN CHUNG ĐA PHẦN KHÁCH HÀNG KHI TỚI GỬI TIỀN Ở BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA ĐỀU TỎ RA KHÁ HÀI LÒNG VỚI CUNG CÁCH PHỤC VỤ CỦA NHÂN VIÊN CHO ĐẾN SỰ THOẢI MÁI NHIỆT TÌNH TRONG LỜI NÓI CỦA HỌ 65
VẤN ĐỀ HỒ SƠ THỦ TỤC VẪN LÀ VẤN ĐỀ NỔI CỘM TRONG PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA NHÀ NƯỚC NHƯNG VỚI ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CHUYÊN NGHIỆP CÙNG SỰ CHỈ ĐẠO CỦA CÁC PHÒNG BAN ĐIỀU HÀNH GIAO DỊCH CHI NHÁNH BIDV
Trang 12PHỐI XỬ LÝ NGHIỆP VỤ CỦA MÌNH KHIẾN CHO VIỆC HOÀN THÀNH HỒ SƠ THỦ TỤC CỦA KHÁCH HÀNG ĐÃ DIỄN RA HẾT SỨC NHANH CHÓNG VÀ ĐƠN GIẢN, KHÔNG ÍT LỜI KHEN CỦA KHÁCH HÀNG ĐÃ DÀNH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM VIỆC TẠI ĐÂY ĐI CÙNG VỚI NÓ UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG NGÀY CÀNG
ĐƯỢC NÂNG CAO 66
• TRANG THIẾT BỊ CỦA NGÂN HÀNG CÙNG VỚI SỰ ĐẦU TƯ CAO VỀ TRANG THIẾT BỊ, HƠN NỮA LÀ SỰ ĐẦU TƯ VỀ CON NGƯỜI CỦA BIDV MANG LẠI CHO KHÁCH HÀNG 1 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN LÝ TƯỞNG ĐỂ THỰC HIỆN NHỮNG GIAO DỊCH CỦA MÌNH MỘT CÁCH THUẬN TIỆN NHẤT 66
RẤT KÉM 66
(DVT:%) 66
BÌNH THƯỜNG 66
(DVT:%) 66
TỐT 66
(DVT:%) 66
RẤT TỐT 66
(DVT:%) 66
ĐỊA ĐIỂM NGÂN HÀNG 66
6 66
94 66
BẢO VỆ 66
100 66
GIAO THÔNG 66
Trang 1346 66
53 66
PHƯƠNG TIỆN KIỂM SOÁT GIAO THÔNG 66
6 66
94 66
(NGUỒN: THU THẬP TỪ PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG ĐẾN GIAO DỊCH TẠI BIDV) 66
VỚI VỊ TRÍ ĐỊA LÍ NẰM TRÊN TRỤC ĐƯỜNG GIAO THÔNG CHÍNH CỦA TP.THANH HÓA BIDV MẶC DÙ RẤT THUẬN TIỆN CHO KHÁCH HÀNG KHI TỚI BIDV ĐỂ GIAO DỊCH NHƯNG CŨNG LÀ MỘT TRỞ NGẠI VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG DO CÓ QUÁ NHIỀU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRÊN TRỤC ĐƯỜNG NÊN TẠM THỜI NGÂN HÀNG XIN ĐƯỢC CÁO LỖI DO THIẾU SÓT CỦA MÌNH NHƯNG ĐIỀU ĐÓ CŨNG KHÔNG LÀM ẢNH HƯỞNG QUÁ NHIỀU ĐẾN NHỮNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ BIDV MANG LẠI CHO KHÁCH HÀNG CỦA MÌNH 66
4.2.1.2 LÃI SUẤT TIỀN GỬI 67
BẢNG DƯỚI ĐÂY LÀ PHẢN ÁNH CỦA KHÁCH HÀNG VỀ LÃI SUẤT TIỀN CỦA BIDV 67
THẤP 67
(DVT:%) 67
BÌNH THƯỜNG 67
(DVT:%) 67
CAO 67
Trang 14QUÁ CAO 67
(DVT:%) 67
LÃI SUẤT TIỀN GỬI 67
10 67
90 67
0 67
0 67
(NGUỒN: THU THẬP TỪ PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG ĐẾN GIAO DỊCH TẠI BIDV) 67
THEO NHẬN ĐỊNH CỦA KHÁCH HÀNG LÃI SUÂT TIỀN GỬI CỦA BIDV TRONG NĂM LÀ BÌNH THƯỜNG VÀ CÒN KHÁ CAO NHƯNG BÙ LẠI VỀ PHÍA NGÂN HÀNG BIDV LUÔN ĐẢM BẢO ĐẦY ĐỦ LỢI ÍCH CHO KHÁCH HÀNG KHI ĐẾN GỬI TẠI BIDV ĐÓ LÀ: 67
- ĐA DẠNG VỀ KỲ HẠN, ĐA DẠNG VỀ LOẠI TIỀN GỬI VÀ LINH HOẠT NHẤT - ĐƯỢC HƯỞNG LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM NIÊM YẾT TẠI BIDV; - KHÁCH HÀNG CÓ THỂ RÚT TIỀN TẠI BẤT KỲ ĐIỂM GIAO DỊCH NÀO CỦA BIDV - ĐƯỢC BẢO HIỂM TIỀN GỬI - KHÁCH HÀNG CÓ THỂ SỬ DỤNG SỐ DƯ TRÊN TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM ĐỂ THẾ CHẤP, CẦM CỐ VAY VỐN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 67
- KHÁCH HÀNG CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM 67
4.2.1.3:LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VND ĐỐI VỚI CÁ NHÂN: 67
(NGUỒN: BÁO CÁO NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA 2010 – 2012) 68
Trang 15TRƯỞNG PHÒNG TÍN DỤNG BIDV TRỊNH THỊ HIỀN CAM KẾT VỚI KHÁCH HÀNG RẰNG: “VỚI HƠN 50 NĂM PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG BIDV ĐÃ TRỞ THÀNH NƠI TIN CẬY , NIỀM TIN YÊU CỦA KHÁCH HÀNG KHI ĐẾN VỚI CÁC DỊCH VỤ SẢN PHẨM CỦA BIDV “CHIA SẺ CƠ HỘI – HỢP TÁC THÀNH CÔNG “ VẪN LÀ KHẨU HIỆU CỦA MỘT BIDV UY TÍN VÀ LÀ NIỀM TIN VỮNG CHẮC CHO BẠN BÈ TRONG NƯỚC VÀ CẢ
NGOÀI NƯỚC.” 70
4.2.2 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 70
4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CĂN CỨ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH 73
4.3.1 ĐỊNH HƯỚNG 73
4.3.2 CĂN CỨ 74
4.4 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 74
4.4.1 GIẢI PHÁP VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI 75
4.4.2 GIẢI PHÁP VỀ CHO VAY 80
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 80
HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG SẼ KHÔNG CAO NẾU NHƯ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG KHÔNG ĐỦ CHO YÊU CẦU HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN, VÀ CẢ KHI NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG LẠI DƯ THỪA SO VỚI NHU CẦU SỬ DỤNG VỐN HAY CƠ CẤU NGUỒN VỐN KHÔNG HỢP LÝ KHÔNG CHỈ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG MÀ NGÂN HÀNG CÒN PHẢI XEM XÉT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VỐN CỦA MÌNH TỪ ĐÓ HUY ĐỘNG VỐN CHO HỢP LÝ: VỀ CƠ CẤU, THỜI GIAN, KHỐI LƯỢNG TRÁNH TRƯỜNG HỢP NGUỒN VỐN BỊ DƯ THỪA HAY THIẾU HỤT, TRÁNH SỰ LÃNG PHÍ VỐN, NGÂN HÀNG CẦN CÓ CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG VỐN HỢP LÝ VÀ TỪ CHIẾN LƯỢC ĐÓ NGÂN HÀNG TIẾN HÀNH PHÂN BỔ NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CÀNG CAO THÌ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
Trang 16LIỀN VÀ BỔ SUNG HỖ TRỢ CHO NHAU, LÀ ĐẦU VÀO VÀ LÀ ĐẦU
RA CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG DO ĐÓ QUẢN
LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CÓ HIỆU QUẢ LÀ MỘT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 80 4.4.3 GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG 80 VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ LÃI SUẤT LINH HOẠT 80
ĐỐI VỚI BẤT KỲ MỘT CÁ NHÂN HAY TỔ CHỨC KINH TẾ NÀO KHI GỬI TIỀN VÀO NGÂN HÀNG NGOÀI MỤC ĐÍCH HƯỞNG CÁC TIỆN ÍCH TRONG THANH TOÁN RA THÌ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TIÊN MÀ HỌ QUAN TÂM LÀ LÃI SUẤT NGÂN HÀNG, BAO GIỜ
HỌ CŨNG MONG MUỐN KHOẢN LỢI SINH RA LÀ LỚN NHẤT, KHI GỬI TIỀN VÀO NGÂN HÀNG HỌ MONG MUỐN SẼ ĐƯỢC HƯỞNG LÃI SUẤT CAO TUY NHIÊN NẾU HUY ĐỘNG LÃI SUẤT CAO SẼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG, GÂY RA BIẾT ĐỘNG VỀ LỢI NHUẬN, DO VẬY ĐI ĐÔI VỚI VIỆC ĐA DẠNG HOÁ HÌNH THỨC HUY ĐỘNG, NGÂN HÀNG CẦN PHẢI ĐA DẠNG HOÁ VỀ LÃI SUẤT CHO PHÙ HỢP 80
4.4.4 GIẢI PHÁP VỀ MARKETING TRONG HUY ĐỘNG VỐN NGÂN HÀNG 82 4.4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 83 TẠO NIỀM TIN NƠI KHÁCH HÀNG 85
PHẢI NÓI RẰNG LÒNG TIN LÀ MỘT TRONG NHỮNG VẤN ĐỀ SỐNG CÒN CỦA NGÂN HÀNG, NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC HAY KHÔNG LÀ NHỜ VÀO LÒNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG, TẠO LÒNG TIN CHO CÔNG CHÚNG LÀ MỘT GIẢI PHÁO HỮU HIỆU NHẤT XOÁ ĐI NHỮNG E NGẠI CỦA DÂN CHÚNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG, THU HÚT NGUỒN VỐN, NGÂN CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 85
KHÁCH HÀNG KHÔNG CHỈ GỬI TIỀN VÀO NGÂN HÀNG VÌ MỤC ĐÍCH SINH LỜI HAY HƯỞNG CÁC LỢI ÍCH DO NGÂN HÀNG ĐEM LẠI MÀ CÒN MUỐN TIỀN CỦA MÌNH ĐƯỢC ĐẢM BẢO AN TOÀN
CẢ VỀ KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ, DO VẬY NGÂN HÀNG CẦN CÓ CÁC BIỆN PHÁO ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI GỬI TIỀN:
Trang 17MUA BẢO HIỂM TIỀN GỬI CHO KHÁCH HÀNG, KHI CẤP TÍN DỤNG PHẢI CÓ SỰ ĐẢM BẢO NGÂN HÀNG CẦN PHẢI CÓ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI GỬI TIỀN, CÓ NHƯ VẬY, NGÂN HÀNG MỚI KHẲNG ĐỊNH ĐƯỢC UY TÍN, VỊ THẾ CỦA MÌNH, TẠO LÒNG TIN CHO KHÁCH HÀNG,
TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN 85
PHẦN V 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
5.1 KẾT LUẬN 86
5.2 KIẾN NGHỊ 88
5.2.1 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ 88
5.2.2 VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 90
5.2.3 VỚI NGÂN HÀNG NHTMCP BIDV VIỆT NAM 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
Trang 18DANH MỤC BẢNG
BẢNG 3.1: THU NHẬP, CHI PHÍ CỦA CHI NHÁNH NHTMCP BIDV TP.THANH HÓA (2010 – 2012) 42
BẢNG 4.1: HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CỦA NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA (2010 – 2012) 47
BẢNG 4.2: HUY ĐỘNG VỐN BẰNG CÁC LOẠI TIỀN CỦA NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA (2010 – 2012) 50
BẢNG 4.3: HUY ĐỘNG VỐN THEO KỲ HẠN CỦA NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA (2010 – 2012) 52
BẢNG 4.4 : QUY MÔ VỐN HUY ĐỘNG TRONG TỔNG NGUỒN VỐN CỦA BIDV THANH HÓA (2010 – 2012) 56
BẢNG 4.5: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HOÁ 57
BẢNG 4.6: CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA (2010 – 2012) 61
BẢNG 4.7: HOẠT ĐỘNG CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA (2010 – 2012) 62
BẢNG 4.8: CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT BÌNH QUÂN ĐẦU RA - ĐẦU VÀO TẠI NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA (2010 - 2012) 62
BẢNG 4.9: CÂN ĐỐI NGUỒN VỐN – SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTMCP BIDV CHI NHÁNH TP.THANH HÓA NĂM (2010 – 2012) 63 BẢNG 4.10: PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN 65 BẢNG 4.11: PHẢN ÁNH TỪ KHÁCH HÀNG VỀ TRỤ SỞ GIAO THÔNG 66
Trang 19BẢNG 4.12: PHẢN ÁNH TỪ KHÁCH HÀNG VỀ LÃI SUẤT TIỀN GỬI 67 BẢNG 4.13: LÃI SUẤT TIỀN GỬI VND ĐỐI VỚI CÁ NHÂN CỦA BIDV NĂM 2012 67
Trang 20DANH MỤC SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ 3.1 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN BIDV 37
Trang 21DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHNo Ngân hàng nông nghiệp
NHTMCP Ngân hàng thương mai và cổ phần
NHTM Ngân hàng thương mại
QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
LSTK Lãi suất tiết kiệm
LSBQ Lãi suất bình quân
Trang 22PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang từng bước hội nhập với thế giới, các hoạt động thươngmại ngày càng đa dạng, phức tạp Trong tiến trình đi lên để trở thành một nướccông nghiệp một trong những khó khăn mà chúng ta gặp phải là nhu cầu vốn và
sử dụng vốn để đem lại lợi nhuân cao nhất cho ngân hàng
Xuất hiện từ khoảng thế kỷ 17 và thực sự phát triển từ thế kỷ 20, ngay
từ khi ra đời hệ thống ngân hàng đã chứng tỏ được vai trò thiết yếu của nótrong guồng máy kinh tế, đặc biệt là chức năng thu hút vốn và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, điều tiết nền kinh tế Thực tế đã chứng minh NHTM nàocàng huy động được nhiều nguồn vốn thì khả năng tồn tại, mở rộng và pháttriển hoạt động kinh doanh ngày càng lớn
Để phát huy vai trò của mình trong nền kinh tế, BIDV Chi nhánhThanh Hóa đã có những bước đi đúng hướng và đạt được những kết quả nhấtđịnh trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn, song bên cạnh đó, công táchuy động vốn và sử dụng vốn vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần khắc phục
để đạt được hiệu quả hơn nữa Do đó cần phải nghiên cứu cả về lý luận lẫnthực tiễn để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm phục vụ công tác côngnghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước
Cùng với những kiến thức có được trong quá trình học tập tại trường vàxuất phát từ thực tiễn tại BIDV Chi nhánh Thanh Hóa, em đã chọn đề tài “
Thực trạng huy động vốn tín dụng tại ngân hàng BIDV Chi Nhánh Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” làm khóa luận tốt nghiệp với hy vọng sẽ góp
phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động tại chi nhánh
Trang 231.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vốn tín dụng ngân hàng, đối tượngngười gửi tiền, người vay tiền, phương thức huy động vốn, phương thức chovay, phương thức thanh toán, các sản phẩm tín dụng, cách thức tổ chức vàhuy động vốn
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình huy động vốn của Chi nhánhNHTMCP BIDV Chi nhánh Tp.Thanh Hóa dưới góc độ:
- Đối tượng tham gia hoạt động tín dụng;
- Kết quả và hiệu quả huy động vốn;
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình huy động vốn;
Trang 24- Đề xuất về phương thức huy động vốn, cho vay, thanh toán tín dụng.
Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu việc huy động vốn của Chi nhánh NHTMCP BIDVChi nhánh Tp.Thanh Hóa được giới hạn trong phạm vi lĩnh vực tìm hiểukhách hàng thực hiện đầu tư
Phạm vi thời gian
- Tiến hành thu thập tài liệu về tình hình huy động vốn của Chi nhánhNHTMCP BIDV Chi nhánh Tp.Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong những nămgần đây (2012- 2014);
- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2014.
Trang 25PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm và phân loại ngân hàng
Có thể nói rằng lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thươngmại gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hoá Sựphát triển của hệ thống ngân hàng là động lực để nền kinh tế phát triển Sảnxuất phát triển dẫn đến lưu thông hàng hoá phát triển, khối lượng lưu thôngngày càng nhiều Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia lại sử dụng đồng tiền riêng, giátrị khác nhau điều này gây rất nhiều khó khăn cho việc giao dịch hàng hoágiữa các quốc gia với nhau
Nắm bắt được tình hình đó, một số thương gia đã chuyển sang kinhdoanh một loại hàng hoá đặc biệt đó là đổi tiền và kinh doanh tiền tệ Côngviệc kinh doanh của các thương gia này làm cho khoảng cách giữa các quốcgia trở lên nhỏ bé và thu hẹp hơn Đồng thời, tạo điều kiện buôn bán hàng hoágiữa các quốc gia trở nên dễ dàng hơn
Ngày nay, hệ thống ngân hàng phát triển hiện đại hơn, có nhiều loạihình dịch vụ hơn so với thuở ban đầu
2.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với
sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống ngân hàngthương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triểncủa nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽđến giai đoạn cao của nó – kinh tế thị trường – thì ngân hàng thương mạicũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chínhkhông thể thiếu được
Trang 26Luật các tổ chức tín dụng: NHTM là tổ chức tín dụng được thực hiện
toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan
vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy
định khác của pháp luật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM)( Theo Phan Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002, Ngân hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê.)
Hoạt động ngân hàng
Theo Luật Ngân hàng Nhà nước: Hoạt động ngân hàng là hoạt động
kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận
tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.
Như vậy Ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quantrọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chếnày mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tíndụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế
Từ đó có thể nói bản chất của Ngân hàng thương mại được thể hiện quacác điểm sau:
– Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế;
– Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệtín dụng và dịch vụ ngân hàng
2.1.1.2 Vai trò của Ngân hàng thương mại
Ta có thể kể đến một số vai trò quan trọng của Ngân hàng thương mạinhư sau:
Thứ nhất: NHTM với hoạt động huy động vốn và cho vay đã giải quyết
sự thiếu vốn tạm thời của nền kinh tế, giữa các doanh nghiệp có điều kiện sảnxuất kinh doanh
NHTM đóng một vai trò to lớn trong việc thu hút, huy động, tích tụ vàtập trung các nguồn tài chính nhàn rỗi trong nền kinh tế góp phần quan trọngtài trợ cho nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng có
Trang 27khả năng chuyển hóa các khoản tiền gửi nhỏ lẻ và có các thời hạn ngắn thànhkhoản tín dụng lớn có thời hạn dài hơn, tài trợ kịp thời cho nhu cầu đầu tưphát triển kinh tế xã hội.
Thứ hai: Hoạt động của các NHTM góp phần tăng cường hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
Với chức năng trung gian thanh toán, NHTM đã rút ngắn tốc độ lưuthông hàng hóa tiền tệ trong nền kinh tế Với hệ thống thanh toán không dùngtiền mặt của ngân hàng đã làm giảm thời gian và chi phí thanh toán nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng ngân hàng là sự vận dụng trên cơ sởhoàn trả và có lợi tức Qua lãi suất tín dụng, ngân hàng thúc đẩy các doanhnghiệp phải tăng cường công tác hạch toán, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,giảm chi phí tăng khả năng sinh lời,… để có thể hoàn trả lãi vay và hoàn vốncho ngân hàng mà vẫn thu được lợi nhuận
Ngoài ra, công tác thẩm định chỉ cho vay hoặc đầu tư với những dự
án có hiệu quả của ngân hàng đã buộc các doanh nghiệp phải tìm kiếmphương án sản xuất tối ưu, bố trí sản xuất hợp lý, hiệu quả để có cơ hộivay vốn ngân hàng và đây là điều kiện để các doanh nghiệp sử dụng vốnvay một cách tối ưu
Thứ ba: NHTM bằng hoạt động của mình đã sử dụng việc phân bố vốngiữa các vùng, qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đồng đều giữacác vùng khác nhau trong một quốc gia
Trong điều kiện ở Việt Nam, do sự khác nhau về điều kiện địa lý, tựnhiên và con người mà có sự chênh lệch về sự phát triển kinh tế - xã hội giữacác tỉnh, thành phố; hoặc khu vực nông thôn với thành thị Nhờ hoạt động củamình và thông qua mạng lưới các chi nhánh, NHTM sẽ đứng ra điều hòa vốn,thu hút những nguốn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi đầu tư và cho vay ở
Trang 28những nơi thiếu vốn, từ đó góp phần rút ngắn sự chênh lệch về phát triển kinh
tế giữa các vùng
Thứ tư: Ngân hàng hoạt động có hiệu quả góp phần thực hiện các mụctiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như: ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát,tạo công ăn việc làm và tăng trưởng kinh tế
Việc hoạch định các chính sách tiền tệ thuộc về NHTW nhưng để thựchiện được tốt các chính sách tiền tệ đó thì cần phải thông qua hệ thống cácNHTM và các định chế tài chính trung gian khác Các NHTM đóng vai trò làcác trung gian tài chính trong nền kinh tế Vì vậy, hoạt động của chúng có vaitrò to lớn tới các chính sách kinh tế cũng như hoạt động của nền kinh tế
Thứ năm: NHTM là chiếc cầu nối giữa các nước, tạo môi trường quyếtđịnh phát triển ngoại thương, công nghiệp các ngành liên quan
Để phù hợp với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, hoạt động củaNHTM cần được mở rộng, nhằm thúc đẩy cho việc mở rộng hoạt động kinh tếtrong nước với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế toàn cầu
Với hoạt động rộng khắp của mình, các NHTM có khả năng huy độngvốn từ các cá nhân và tổ chức nước ngoài góp phần bảo đảm nguồn vốn cho
sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Đồng thời giúp các doanhnghiệp xâm nhập các thị trường quốc tế một cách thuận lợi hơn, hiệu quả hơn
và có khả năng cao nhờ hoạt động thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tài trợ xuất
nhập khẩu.( Theo Phan Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002, Ngân hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê.)
2.1.2 Các hoạt động của Ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng vàdoanh nghiệp Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào việc xác định nănglực các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu và thực hiện các dịch vụ đómột cách có hiệu quả nhất
Trang 292.1.2.1 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
Hoạt động huy động vốn
Là hoạt động đầu vào cho việc kinh doanh của các ngân hàng thươngmại Nó đóng vai trò rất quan trọng đối với tất cả lĩnh vực trong nền kinh tếthông qua việc cung cấp các điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền nhàn rỗi củadân cư và các tổ chức kinh tế Theo luật các tổ chức tín dụng, hoạt động huyđộng vốn bao gồm nhận tiền gửi, phát hành những giấy tờ có giá, vay vốngiữa các tổ chức tín dụng và vay vốn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thứctái cấp vốn theo quy định tại điều 30 luật NHNN
Nguồn vốn huy động là nguốn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổngnguồn vốn của NHTM, nguồn vốn huy động này chủ yếu được sử dụng đểcho vay mà hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng, điều
đó chứng tỏ nguồn vốn huy động có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vớitừng Ngân hàng thương mại, đồng thời nếu quy mô của nguồn vốn huy độngcủa NHTM lớn sẽ tạo điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh của ngânhàng, tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng Ngoài ra việc huy động vốn sẽkiểm soát được khối lượng tiền gửi vào ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ
Vì vậy huy động vốn có một ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển củacác ngân hàng hiện nay
Hoạt động sử dụng vốn
Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn, đáp ứng nhu cầu vốn kịpthời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế.Ngân hàng thực hiện huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụngtrong xã hội để các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn góp phần mở rộng sảnxuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Hoạt động sử dụng vốnchủ yếu của ngân hàng là hoạt động cho vay và hoạt động đầu tư tài chính
- Hoạt động cho vay
Trang 30Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn, đáp ứng nhu cầu vốn kịpthời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế.Cho vay là hoạt động tạo khả năng sinh lời chính trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng thương mại Nghiệp vụ này bao gồm các khoản đầu tư sinh lờicủa ngân hàng thông qua hoạt động cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạnđối với nền kinh tế.
- Hoạt động đầu tư tài chính
Các ngân hàng thương mại thực hiện quá trình đầu tư bằng vốn củamình thông qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh trên thị trườngchứng khoán
Khái niệm về vốn của Ngân hàng thương mại
Vốn là cơ sở để Ngân hàng thương mại tổ chức mọi hoạt động kinhdoanh của mình Bởi vì với đặc trưng của Ngân hàng thương mại, vốn khôngchỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếucủa Ngân hàng thương mại
Vốn của ngân hàng là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng thương mạitạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc để thực hiện cácdịch vụ kinh doanh khác Vốn của ngân hàng có thể thuộc quyền sở hữu củachủ ngân hàng hoặc vay từ bên ngoài Việc sử dụng vốn phải đáp ứng yêu cầulợi nhuận và an toàn
Vốn của ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗitrong quá trình sản xuất phân phối và tiêu dùng mà người chủ sở hữu vì nhiều
lý do và mục đích khác nhau đã gửi vào ngân hàng Như vậy, ngân hàngthương mại đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại vốn dưới hình thứctiền tệ, tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạtđộng kinh tế phát triển
Có thể phân chia vốn của ngân hàng thương mại theo nhiều loại khácnhau dựa trên những tiêu thức nhất định: theo thời gian (vốn ngắn hạn, vốn
Trang 31trung hạn, vốn dài hạn), theo nguyên tệ (vốn nội tệ và vốn ngoại tệ), theo đặcđiểm của vốn bao gồm nợ và tiền vay… Nếu theo bảng tổng kết tài sản nguồnvốn của Ngân hàng thương mại được chia thành: vốn chủ sở hữu, vốn huyđộng, vốn vay và nguồn vốn khác.
Nội dung của chính sách huy động vốn
Có thể nói rằng, sự thành công của công tác huy động vốn ở các Ngânhàng thương mại chính là nhờ vào chính sách huy động vốn Bởi vì ở mỗi thời
kỳ cũng như ở mỗi thời điểm nhu cầu về vốn của ngân hàng là khác nhau Dovậy, chính sách huy động vốn của ngân hàng cũng phải thường xuyên cónhững thay đổi để phù hợp với tình hình của ngân hàng Xét về phương diệnnội dung của chính sách huy động vốn:
Chính sách thu hút khách hàng
Bất kỳ một ngân hàng nào cũng rất quan tâm tới chính sách này, nóbao gồm toàn bộ những nội dung liên quan tới hoạt động, kinh doanh củangân hàng Do đó, sự thành công hay thất bại của một ngân hàng được quyếtđịnh bởi khả năng thu hút khách hàng Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ nghiêncứu phạm vi chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại mà thôi.Như vậy, chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại ở mỗi thờiđiểm có những thay đổi khác nhau, nó phụ thuộc trực tiếp vào bối cảnh kinh
tế xã hội, nguồn vốn và nhu cầu thực tế của ngân hàng như thời điểm đầunăm, giữa năm, cuối năm, hay tính chất mùa vụ của ngành nghề của kháchhàng của ngân hàng Tương ứng với các thời kỳ này thì của các Ngân hàngthương mại cũng có những nhu cầu vốn khác nhau
Trường hợp ngân hàng đang có nhu cầu sử dụng vốn lớn, bên cạnh cácchính sách khác, ngân hàng thương mại sẽ tập trung một số biện pháp cầnthiết, nhằm huy động được càng nhiều vốn càng tốt, thông qua hình thứcgửi tiết kiệm, đầu tư hoặc uỷ thác cho ngân hàng đầu tư Hoặc cũng có thời
kỳ, nhu cầu về vốn của ngân hàng giảm, trong khi khách hàng vẫn tiếp tục
Trang 32gửi tiền vào ngân hàng Do ngân hàng không được phép từ chối nhận tiềncủa khách hàng, khi khách hàng gửi vào ngân hàng, do đó mà ngân hàng cóthể dùng công cụ lãi xuất (giảm lãi suất đầu vào) để từ đó làm nản lòng kháchhàng, và làm giảm lượng tiền gửi của khách hàng Tuy nhiên, thì không phảilúc nào ngân hàng cũng áp dụng mức lãi suất như trong trường hợp thứ hai,
vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của khách hàng truyền thống và chiếnlược cạnh trạnh của ngân hàng do đó mà nó hiếm khi được áp dụng Cácchính sách mà Ngân hàng thương mại áp dụng để phục vụ cho công tác huyđộng vốn nó bao gồm các chính sách như Marketing, Lãi suất, danh mục dịch
vụ mà ngân hàng cung cấp, cùng các chính sách khác liên quan đến mối quan
hệ giữa ngân hàng và khách hàng
Chính sách về lãi suất
Lãi suất được hiểu là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trongmột thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó Do
đó, lãi suất liên quan trực tiếp tới các nguồn tiền mà ngân hàng huy động
Trong lịch sử phát triển của ngành ngân hàng, công cụ lãi suất luônđược coi là một yếu tố góp phần tạo lập nguồn vốn cho ngân hàng thông quahuy động từ nền kinh tế Đã có những thời kỳ có Ngân hàng thương mại đểthu hút đươc vốn đầu tư những lĩnh vực có lợi nhuận cao mà đã đưa ra mứclãi suất kỷ lục lên đến 114%/năm Mặc dù tại mỗi thời kỳ khác nhau thì mứclãi suất của ngân hàng đưa ra là khác nhau nhưng vẫn phải đảm bảo yếu tốhấp dẫn với khách hàng, vừa giữ chân khách hàng truyền thống đồng thời vừatìm kiếm thêm khách hàng mới Ngày nay, do yêu cầu của cạnh tranh, và quyđịnh của luật pháp, cũng như sự ra đời của các liên minh hiệp hội ngân hàng,thì công cụ lãi suất không còn là công cụ hữu hiệu của các ngân hàng nữa
mà thay vào đó là chất lượng công tác phục vụ khách hàng, chất lượng dịch
vụ ngân hàng cung cấp
Chính sách Marketing
Trang 33Marketing được hiểu, đó là hệ thống các chiến lược, biện pháp chươngtrình, kế hoạch hoạt động, nhằm tác động vào toàn bộ quá trình tổ chức cung ứngdịch vụ của ngân hàng nhằm sử dụng một cách tốt nhất trong việc làm thoả mãnkhàch hàng mục tiêu Về mặt lý thuyết, hoạt động marketing bao hàm gần như tất cảcác nội dung liên quan tới hoạt động của Ngân hàng thương mại, trong đó có hoạtđộng của chính sách huy động vốn Thông qua việc tìm hiểu, xem xét đánh giá cácyếu tố của môi trường kinh tế vi mô, cũng như yếu tố vĩ mô Các nhà hoạch địnhmarketing sẽ đưa ra chương trình, nội dung hoạt động sao cho phù hợp Chính sáchmarketing gồm sự tác động của nhiều nhân tố như; Phương pháp định giá (xácđịnh lãi suất), chính sách sản phẩm (cung ứng những dịch vụ mà ngân hàng cókhả năng), chính sách phân phối, chính sách khuếch trương - giao tiếp,
Chính sách hỗ trợ tư vấn khách hàng
Đây là hoạt động, mà thông qua đó ngân hàng sẽ hỗ trợ và tư vấncho khách hàng về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính - tiền tệ -ngân hàng và quan trọng hơn là giúp khách hàng có được danh mục đầu tư,lựa chọn các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Nhờ nghiệp vụ nàyngân hàng sẽ giúp khách hàng hiểu rõ tác dụng của việc không sử dụng tiềnmặt trong lưu thông và tác dụng của việc gửi tiền, tài sản vào ngân hànghơn là cất trữ trong nhà
Chính sách chăm sóc khách hàng
Hoạt động của chính sách này góp phần giúp ngân hàng củng cốđược mối quan hệ với khách hàng, đồng thời thông qua đó có thể mở rộngđược phạm vi hoạt động Bởi con người, ai cũng vậy rất muốn được đề cao mình
và muốn được người khác quan tâm Vì vậy, chính sách này giúp cho ngân hàngcủng cố thêm mối quan hệ qua lại giữa ngân hàng và khách hàng Một ngân hàngmuốn thành công thì cần phải biết kết hợp tổng thể mọi chính sách và quan trọnghơn cả chính là quan tâm và chăm sóc khách hàng.( Theo David Cox (1997),
Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.)
Trang 34 Các phương thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại
Huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi
Tiền gửi là một trong những nội dung quan trọng nhất của các Ngânhàng thương mại bắt đầu đi vào hoạt động Nghiệp vụ đầu tiên của các Ngânhàng thương mại đó là mở tài khoản tiền gửi để giữ tiền, tài sản và thanh toán
hộ khách hàng Ngày nay, các Ngân hàng thương mại đều đẩy mạnh công táchuy động vốn thông qua các chính sách cụ thể và rõ ràng Tiền gửi bao gồm:
Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)
Khái niệm: là loại tiền gửi mà người gửi tiền được sử dụng khoản tiền
gửi đó vào bất cứ thời điểm nào để phục vụ cho nhu cầu thanh toán
Đối tượng: doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân
Cách tính và trả lãi:
- Tiền lãi được tính và thanh toán vào cuối mỗi tháng hoặc vào ngày 25hàng tháng;
- Ngân hàng tự động nhập lãi vào tài khoản tiền gửi cho khách hàng;
- Tiền lãi được tính theo số dư thực tế trên tài khoản vào thời điểm cuối ngày
Khái niệm: là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ gửi vào ngân hàng trong
một khoảng thời gian xác định
Đối tượng: doanh nghiệp và cá nhân
Cách tính và trả lãi: Vốn gốc: trả 1 lần khi đáo hạn
Tiền lãi: Trả đầu kỳ, hoặc trả cuối kỳ khi tất toán
Trang 35Lãi TGKH = Số dư tiền gửi * Thời hạn gửi * Lãi suất TG có kỳ hạnTiền gửi tiết kiệm
Khái niệm: là khoản tiền gửi của tầng lớp dân cư vào tài khoản tiết
kiệm tại ngân hàng, nhằm mục đích tích lũy, sinh lời và an toàn tài sản
- Căn cứ vào loại tiền: VNĐ, ngoại tệ, vàng;
- Căn cứ vào kỳ hạn: 1 tuần, 3 tháng, 36 tháng,…;
- Căn cứ vào phương thức trả lãi: đầu kỳ, cuối kỳ, định kỳ
Tiền lãi = Số tiền gửi * Số ngày tính lãi * LSTK (ngày)
Huy động vốn bằng việc phát hành giấy tờ có giá
Khái niệm: Giấy tờ có giá là chứng nhận của NHTM phát hành để huy
động vốn, trong đó xác định nghĩa vụ trả một khoản tiền trong một thời hạnnhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa NHTM vàngười mua
Tiền lãi: - Trả lãi cuối kỳ
- Trả lãi trước
- Trả lãi định kỳ
Trang 36- Vốn vay của dân cư:
Hiện nay tại Việt Nam hàng năm ngân hàng nhà nước ta phát hành tráiphiếu Chính phủ và các loại trái phiếu khác nhằm mục đích tận dụng vốnnhàn rỗi từ nhân dân để đầu tư vào phát triển kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầngcho nhân dân, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phát triển kinh tế cho nhân dân
Ví dụ: xây dựng đường xá nông thôn, kênh tiêu ruộng đồng cho nhân dân
- Vốn vay của ngân hàng Trung Ương:
Trang 37Lẽ sống của NHTM là nhận ký thác và cho vay NHTM phải cho vaytới mức mà NHTW cho phép để tối đa hóa lợi nhuận Dẫu thận trọng cáchmấy trong việc cho vay, NHTM cũng khó tránh khỏi có lúc thiếu khả năng chitrả hoặc quá kẹt tiền mặt.
Ngân hàng Trung Ương là ngân hàng của các ngân hàng, là cứu tinhcủa các ngân hàng trong những trường hợp vừa kể trên, là nguồn cho vay saucùng, thông thường các NHTM và các tổ chức tài chính khác trong nước đượcNHTW cho phép thành lập để được hưởng quyền vay tiền tại NHTW trongnhững tình huống thiếu hụt dự trữ hoặc kẹt vốn Cho dù NHTW áp dụng mứclãi suất chiết khấu hoặc mức lãi suất phạt cao hay thấp thế nào đi nữa, nó vẫnphải cho các NHTM vay khi họ kẹt thanh khoản để tránh những khủng hoảngtài chính không đáng xảy ra
- Vốn vay của ngân hàng bạn hoặc các tổ chức tín dụng khác
Ngoài việc vay của dân cư, của NHTW đã nêu trên, các NHTM để đảmbảo vốn cho hoạt động kinh doanh còn vay vốn ở các ngân hàng khác, giữacác NHTM và các tổ chức tín dụng có thể vay lẫn nhau theo nguyên tắc:
+ Các ngân hàng phải hoạt động hợp pháp;
+ Thực hiện cho vay và đi vay theo hợp đồng tín dụng ;
+ Vốn vay phải được đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố hay xin bảo lãnhcủa NHTW
2.1.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn đối với Ngân hàng thương mại
Hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải có vốn,
vì vốn là năng lực chủ yếu quyết định đến khả năng, quy mô hoạt động Ngânhàng là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thì nó đòihỏi phải có một lượng lớn vốn mới có thể thực hiện kinh doanh Thông quahoạt động huy động vốn, Ngân hàng thương mại thu hút các nguồn vốn trongnền kinh tế, như vậy, huy động vốn là hoạt động có ý nghĩa quan trọng quyếtđịnh sự tồn tại, tăng trưởng và phát triển của mỗi ngân hàng
Trang 38Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
Vốn là điểm đầu tiên và có tính chất quyết định trong chu kỳ kinhdoanh của ngân hàng, vì khác với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bìnhthường, vốn không chỉ là đối tượng kinh doanh mà còn là phương tiện kinhdoanh chủ yếu của ngân hàng, trực tiếp quyết định tới quy mô hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Quá trình kinh doanh tiền tệ của ngân hàng được mãhóa bằng công thức T - T’, trong đó T là nguồn vốn bỏ ra ban đầu, T’ lànguồn vốn thu về sau một quá trình đầu tư, tiến hành hoạt động kinh doanh:T>T’ Như vậy, những ngân hàng có vốn lớn sẽ có nhiều thế mạnh trong kinhdoanh, ngược lại những ngân hàng có ít vốn cũng đồng nghĩa với việc gặpnhiều khó khăn khi tiến hành kinh doanh Ngân hàng hoạt động kinh doanhchủ yếu dựa vào vốn huy động và vốn huy động cũng chiếm khoảng hơn90% tổng nguồn vốn của ngân hàng Do đó, để đảm bảo hoạt động kinhdoanh thông suốt ngân hàng cần tăng cường hoạt động huy động vốn để thuhút các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể kinh tế phục vụ hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng và cá nhân, doanh nghiệp
Đảm bảo khả năng thanh toán và uy tín của ngân hàng
Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, và bản chất củangân hàng là “đi vay để cho vay”, nếu không có uy tín thì ngân hàng khôngthể tồn tại và ngày càng mở rộng hoạt động của mình Uy tín thể hiện ở khảnăng sẵn sàng chi trả cho khách hàng của ngân hàng Khả năng thanh toán củangân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn Vì vậy, loại trừcác nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn củangân hàng nói chung và vốn khả dụng của ngân hàng nói riêng Khả năngthanh toán của ngân hàng càng cao thì uy tín của ngân hàng càng lớn Vốn tạoniềm tin cho công chúng và là sự bảo đảm đối vói các chủ nợ về sức mạnh tàichính của ngân hàng Ngân hàng cần phải có lượng vốn đủ mạnh để có thểđáp ứng mọi nhu cầu cả khách hàng Nếu lượng vốn của ngân hàng không đủ
Trang 39lớn để đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng, ngay lập tức sẽ tạo ra hiệntượng rút tiền ồ ạt hay chấm dứt quan hệ tín dụng của khách hàng với ngânhàng gây hậu quả nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàngthậm chí có thể dẫn tới phá sản.
Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường.Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp có khả năng tự hoàn thiện mình hơn Thực
tế đã chứng minh: quy mô vốn, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật hiệnđại là điều kiện tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn, và nguồn vốn lớn sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng vớicác thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động vềthời hạn, lãi suất Kết quả của sự gia tăng trên giúp ngân hàng kinh doanh đanăng trên thị trường, phân tán rủi ro, tạo thêm nguồn vốn cho ngân hàng vàkhi đó, tất yếu trên thương trường sức cạnh tranh của ngân hàng sẽ tăng lên
Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố đầu vào luôn ảnh hưởngtrực tiếp tới yếu tố đầu ra Đối với Ngân hàng thương mại, vốn là yếu tố đầuvào, tín dụng và đầu tư là yếu tố đầu ra Vì vậy các ngân hàng có quy mô vốnnhỏ thì các khoản mục cho vay, đầu tư kém đa dạng hơn, phạm vi, khối lượngcho vay sẽ nhỏ hơn các ngân hàng có quy mô vốn lớn Trong khi các ngânhàng lớn cho vay được tại các thị trường trong vùng thậm chí trong nước và
cả quốc tế, thì các ngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi nhỏ hẹp chủyếu trong cộng đồng Vốn hạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ thường không phảnứng kịp thời trước những biết động của môi trường kinh doanh (biến động về
tỷ giá, lãi suất ) ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn, từ đó ảnh hưởng đếnhiệu quả huy động vốn của ngân hàng
Trang 402.1.4 Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại
2.1.4.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn
Điểm khác nhau trong nguồn vốn của ngân hàng thương mại với cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh bình thường là: Ngân hàng thương mạikinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế còn các doanhnghiệp khác hoạt động dựa trên vốn tự có là chính Vì vậy, đánh giá hiệuquả công tác huy động vốn là công tác không thể thiếu trong nghiên cứunguồn vốn của các ngân hàng
Hiệu quả là cái đích, là mục tiêu lớn nhất mà mỗi chủ thể, thànhphần kinh tế khi tham gia hoạt động kinh doanh đều phải hướng tới vìhiệu quả chính là nhân tố cấu thành lợi nhuận cuối cùng Hiệu quả hoạtđộng kinh doanh càng cao thì lợi nhuận tạo ra càng lớn, là một doanhnghiệp hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, do đó tính hiệu quảtrong mọi hoạt động luôn được các Ngân hàng thương mại quan tâm đến,một trong những hoạt động đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện có hiệu quả
2.1.4.2 Các tiêu chí phản ánh hiệu quả huy động vốn
Hoạt động của ngân hàng rất nhạy cảm đối với mọi biến động của nềnkinh tế Điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội thay đổi ngay lập tức ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng và hoạt động huy động