1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) - Chi nhánh Bắc Hà Nội

46 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 301 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) - Chi nhánh Bắc Hà Nội

Trang 1

Lời cam đoan

Em xin cam đoan rằng chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứucủa cá nhân em Mọi số liệu đều xuất phát từ thực tế của chi nhánh Ngân hàngBIDV – Bắc Hà Nội trong thời gian qua

Nếu có gì sai sự thật em xin chấp hành mọi kỷ luật của nhà trờng

Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Hồng Hạnh

Trang 3

Lời mở đầu 1

Chơng 1 những vấn đề cơ bản về kế toán huy động vốn của ngân hàng thơng mại trong kinh tế thị trờng 3

1.1 Khái quát chung về vốn huy động và hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại 3

1.1.1 Khái niệm và vai trò vốn huy động 3

1.1.1.1 Khái niệm vốn huy động 3

1.1.1.2 Vai trò của vốn huy động 3

1.1.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM 5

1.1.2.1 Nhận tiền gửi 5

1.1.2.2 Phát hành giấy tờ có giá 6

1.2 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ kế toán huy động vốn 6

1.2.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn 6

1.2.1.1 Tài khoản sử dụng 6

1.2.1.2.Chứng từ: 8

1.2.2 Các hình thức kế toán huy động vốn 8

1.2.2.1 Kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi 8

Có TK tiền mặt 13

1.2.2.2 Kế toán huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá 14

Loại 1 : phát hành giấy tờ có giá ngang giá 14

Loại 2: phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu 15

Loại 3: Phát hành giấy tờ có giá có phụ trội 16

Chơng 2 thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh BIDV – bắc hà nội bắc hà nội 18

2.1 Khái quát về ngân hàng BIDV Bắc Hà Nội 18

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Bắc Hà Nội 18

Trang 4

2.1.1.1 Lịch sử hình thành 18

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của BIDV Bắc Hà Nội 19

2.1.2 Đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Hà Nội 22

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 22

2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 23

2.1.2.3.Kết quả tài chính 24

2.2 Thực trạng công tác Kế toán huy động vốn tại BIDV_Bắc Hà Nội 25

2.2.2 Chứng từ sử dụng 26

2.2.3 Quy trình kế toán huy động vốn 26

2.2.3.1 Quy trình kế toán tiền gửi thanh toán của khách hàng 26

2.2.3.2 Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm 28

2.2.3.3 Phát hành giấy tờ có giá 29

2.2.4 Các loại sổ, báo cáo, bảng kê: 30

2.3.1 Những kết quả đạt đợc 30

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 31

Chơng 3 giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại chi nhánh BIDV- bắc hà nội 33

3.1 Định hớng trong hoạt động huy động vốn tại BIDV Bắc Hà Nội 33

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại BIDV Bắc Hà Nội 33

3.2.1 Các biện pháp cắt giảm chi phí 34

3.2.2 Đa dạng hóa dịch vụ tiện ích thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán 35

3.2 3 Cải tiến hoạt động và mở rộng các hình thức dịch vụ NH 35

3.2.4 Về thực hiện các nguyên tắc, chế độ kế toán 36

3.2.5 Thực hiện Marketing ngân hàng 37

Trang 5

3.3 Kiến nghị nâng cao công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng

BIDV Bắc Hà Nội 38

3.3.1 Kiến nghị với nhà nớc 38

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc 39

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam 40

Trang 6

Lời mở đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài

Vốn l mà m ột yếu tố quan trọng để tiến h nh bà m ất cứ một hoạt động sảnxuất kinh doanh n o, nó à m được coi l “chìa khóa” à m đảm bảo tăng trưởng và mphát triển của mọi hình thái xã hội Bằng việc huy động các khoản tiền nh nà mrỗi trong nền kinh tế, hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng đó giúpphần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu vay vốncủa các doanh nghiệp, thực hiện tái đầu tư thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế.Trong số các kênh huy động vốn, huy động vốn qua các NHTM có ý nghĩa hếtsức quan trọng Công tác huy động vốn không chỉ mang ý nghĩa quyết địnhtới thắng lợi trong hoạt động kinh doanh của bản thân NH m còn tác à m động

v chi phà m ối sự phát triển về mặt kinh tế xã hội của đất nước núi chung Bêncạnh những th nh công à m đó đạt được của hệ thống các NHTM vẫn còn tồntại nhiều yếu kém đó l nguà m ồn vốn huy động có thời gian d i cho à m đầu tưcòn thiếu, bất cập trong công tác huy động trong khi hoạt động cho vay đểđầu tư thì tỉ lệ nợ quá hạn đang ở mức báo động, vốn cho vay bị sử dụnglãng phí… Do v Do vậy, đứng trước yêu cầu của công cuộc đổi mới v nhà m ữngthách thức của thời đại, b i toán và m ề giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kếtoán huy động vốn ở các NHTM đợc coi là vấn đề quan tâm h ng đầu trongà mhuy động vốn của các NHTM Trong thời gian thực tập tại chi nhánh Bắc Hà mNội – Ngân h ng đầu tà m v phát triển Việt Nam v xuất phát từ thực tiễn trên,à m à m

em đã chọn đề t i: à m “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác

l m chuyên đề thực tập tốt nghiệp.à m

2 Mục đích của khoá luận

Trên cơ sở lý luận và xuất phát từ nghiên cứu, đánh giá thực trạng côngtác kế toán huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng BIDV_Bắc Hà Nội chuyên

đề sẽ đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác

kế toán huy động vốn tại chi nhánh

Trang 7

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề sẽ nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kếtoán huy động vốn và thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánhBIDV_Bắc Hà Nội giai đoạn 2005-2007 từ đó đa ra các giải pháp giúp nângcao hiệu quả huy động vốn thông qua công tác kế toán huy động vốn

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Chuyên đề có sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau

nh phong pháp duy vật biện chứng, phơng pháp thống kê, so sánh… Do vđể đánhgiá phân tích các thông tin, số liệu có liên quan đến công tác kế toán huy độngvốn tại chi nhánh ngân hàng BIDV – Bắc Hà Nội

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Lê Thanh cùng ban lãnh

phòng Kế toán tài chính đã nhiệt tình hớng dẫn em thực hiện chuyên đề này.

Chơng 1 những vấn đề cơ bản về kế toán huy động vốn của ngân hàng thơng mại trong kinh tế thị trờng 1.1 Khái quát chung về vốn huy động và hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khái niệm và vai trò vốn huy động

Trang 8

1.1.1.1 Khái niệm vốn huy động

Nguồn vốn của NHTM là giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập đợcthông qua nghiệp vụ huy động vốn, đi vay, vốn tự có và các nghiệp vụkhác nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Vốn huy động là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động đợc trênthị trờng thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn vốnkhác Bản chất của VHĐ là tài sản của các chủ sở hữu khác nhau, ngânhàng chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu nó và phải cótrách nhiệm hoan trả đúng hạn khi đến kỳ hạn hoặc khi KH có nhu cầurút vốn

Ngời ta có thể phân loại vốn huy động của NHTM theo nhữngtiêu chí khác nhau Căn cứ theo hình thức huy động, nguồn vốn huy

động của NHTM đợc phân thành tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳhạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền thu đợc từ phát hành giấy tờ có giá… Do v Căn

cứ vào tính chất kỳ hạn, nguồn vốn của NHTM đợc chia thành nguồnvốn không kỳ hạn và nguồn vốn có kỳ hạn Căn cứ theo thành phần gửitiền thì nguồn vốn huy động đợc chia thành nguồn vốn từ các tổ chứckinh tế và nguồn vốn từ dân c

1.1.1.2 Vai trò của vốn huy động

Nguồn vốn huy động có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động

KD của NHTM Trong tổng nguồn vốn thì vốn tự có chỉ chiếm vai tròrất nhỏ, còn lại phần lớn là vốn huy động từ bên ngoài Vai trò của vốnhuy động đợc thể hiện qua các mặt sau:

Thứ nhất, VHĐ là cơ sở để các NH tổ chức hoạt động kinh

doanh của mình Vốn là điều kiện tiên quyết về mặt pháp lý mà cácngân hàng cần phải đảm bảo theo luật pháp Trong hoạt động KD củangân hàng thì vốn vừa là phơng tiện kinh doanh vừa là đối tợng kinhdoanh Ngân hàng huy động đợc vốn lớn sẽ chứng tỏ đợc khả năng tàichính của mình tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động KD

Thứ hai, VHĐ quyết định quy mô tín dụng, khả năng sinh lời

cũng nh các hoạt động khác của NHTM Mục tiêu hoạt động kinh

Trang 9

doanh của NH là an toàn và sinh lời Một NH có VHĐ lớn sẽ có nhiềucơ hội để cho vay và có khả năng thu đợc nhiều lợi nhuận từ lãi tiềnvay Đồng thời NH có thể phát triển nghiệp vụ thanh toán thông quanhiều hình thức huy động, từ đó giảm chi phí huy động vốn và thu phíthanh toán Bên cạnh đó NH còn có thể giảm chi phí tăng hiệu quả sửdụng vốn nhờ quy mô và phạm vi khi vốn tiền gửi lớn.

Thứ ba, VHĐ giúp NH mở rộng quy mô và đa dạng hóa hoạt

động kinh doanh Trong khi cạnh tranh giữa các NH ngày càng ngaygắt nh hiện nay thì đa dạng hóa hoạt động kinh doanh là một điều kiệntiên quyết cho sự phát triển Nhờ nguồn vốn lớn bên cạnh các hoạt động

KD truyền thống nh tín dụng, đầu t chứng khoán… Do vNH có thể phát triểnnghiệp vụ thanh toán qua các hình thức nh thẻ, UNC, UNT… Do v Việc đadạng hóa hoạt động KD giúp ngân hàng có thể phân tán rủi ro, mở rộngphạm vi ra các vùng miền khác nhau Do vậy có thể nói rằng vốn huy

động quyết định việc mở rộng NH cả về chiều rộng cả về chiều sâu

Thứ t, VHĐ quyết định khả năng cạnh tranh của các NHTM.

Ngày nay cạnh tranh giữa các NH ngày càng trở nên gay gắt đặc biệtthông qua lãi suất phí dịch vụ và chất lợng sản phẩm Khi có nguồn vốndồi dào hoạt động KD của NH có thể tiến hành trên nhiều lĩnh vực khácnhau, có nhiều vốn NH có điều kiện đầu t công nghệ NH qua đó nângcao sức cạnh tranh so với các NH khác

VHĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của

NH Để tạo lập nguồn vốn cho mình, các NHTM sử dụng nhiều hìnhthức huy động vốn khác nhau từ các chủ thể kinh tế

1.1.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM

NHTM sử dụng nhiều hình thức khác nhau để huy động vốn nhnhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm Bêncạnh các hình thức trên NHTM còn sử dụng các hình thức khác để huy

động tiền tứ các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế nh phát hànhchứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay trên thị trờng

1.1.2.1 Nhận tiền gửi

a Tiền gửi không kỳ hạn:

Trang 10

Tiền gửi không kỳ hạn là tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chứckinh tế, cá nhân gửi vào NH với mục đích chính là để thực hiện cáckhoản chi trả trong hoạt động sản xuất KD và tiêu dùng Đặc điểm củatiền gửi không kỳ hạn là ngời gửi tiền có thể gửi và rút tiền bất cứ lúcnào trong phạm vi số d tài khoản Với tính chất linh hoạt của số d vàngời gửi tiền đợc hởng các tiện ích thanh toán, nên tiền gửi thanh toánthờng không đợc trả lãi hoặc lãi suất thấp

c Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền gửi của cá nhân gửi vào tàikhoản tiền gửi tiết kiệm đợc xác nhận trên thẻ tiết kiệm, đợc hởng lãitheo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và đợc bảo hiểm theoquy định của Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi Mục đích của ngời gửi tiềntiết kiệm là để hởng lãi và để tích lũy, do vậy tài khoản tiền gửi tiếtkiệm không đợc dùng để phát hành séc hay thực hiện các khoản thanhtoán khác ngoại trừ ngời gửi tiền đề nghị trích tài khoản tiền gửi để trả

nợ vay hay chuyển sang một tài khoản khác của chính chủ tài khoản

1.1.2.2 Phát hành giấy tờ có giá

Giấy tờ có giá là các công cụ nợ do NH phát hành để huy độngvốn trên thị trờng Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết củaviệc huy động vốn nên thờng cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thôngthờng Các giấy tờ có giá bao gồm: kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiềngửi có mệnh giá

1.2 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ kế toán huy động vốn

1.2.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn

Trang 11

1.2.1.1 Tài khoản sử dụng

Tài khoản vay gồm:

Nhóm tài khoản 40: Các khoản nợ Chính phủ và NHNN

Nhóm tài khoản 41: Các khoản nợ các tổ chức tín dụng khác

Hạch toán nh sau:

Bên nợ ghi: số tiền ngân hàng trả nợ, Số tiền bị xử lý chuyển nợ quá hạn

Bên có ghi: Số tiền ngân hàng đi vay

Số d có: Phản ánh số tiền còn nợ của NHNN và TCTD

Hạch toán chi tiết: Mở chi tiết cho từng loại vay và theo từng NH cho vayTài khoản tiền gửi:

Nhóm tài khoản 42: Tiền gửi của khách hàng

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng

Hạch toán nh sau:

Bên nợ ghi: Số tiền khách hàng rút ra

Bên có ghi: Số tiền khách hàng gửi vào

Số d có: Phản ánh số tiền hiện có của khách hàng

Hạch toán chi tiết: Mở cho mỗi ngời gửi tiết kiệm một tài khoản chi tiết

Tài khoản phát hành giấy tờ có giá

Nhóm tài khoản 43: Tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình phát hành giấy tờ có giá và thanhtoán giấy tờ có giá của TCTD phát hành

Hạch toán nh sau:

Bên nợ ghi: Số tiền chi trả cho các giấy tờ có giá khi đến kỳ thanh toán

Bên có ghi: Số tiền thu về phát hành các giấy tờ có giá

Hạch toán chi tiết: Mở chi tiết cho từng khách hàng

Tài khoản vốn tài trợ, uỷ thác đầu t

Nhóm tài khoản 44: vốn tài trợ, uỷ thác đầu t, cho vay

Trang 12

Tài khoản này dùng để phản ánh số vốn tài trợ, uỷ thác đầu t, cho vay củachính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức cá nhân khác giao cho tổ chứctín dụng để sử dụng theo các mục đích chỉ định, tổ chức tín dụng có tráchnhiệm hoàn trả vốn này khi đến hạn

Tài khoản 491: Lãi phải trả cho tiền gửi

Tài khoản 492, 493, 494, 496: Lãi phải trả cho các khoản nợ

Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi cộng dồn dự trả, tính tiền các khoảntiền gửi của khách hàng mà ngân hàng sẽ trả khi đến hạn

Hạch toán nh sau:

Bên nợ ghi: Số tiền lãi ngân hàng đã trả

Bên có ghi: Số tiền lãi tính cộng dồn phải trả

Số d có: Phản ánh số tiền lãi ngân hàng cha thanh toán

Tài khoản chi phí chờ phân bổ

Tài khoản 388:

Hạch toán nh sau:

Bên nợ ghi: Chi phí chờ phân bổ phát sinh trong kỳ

Bên có ghi: Chi phí trả trớc đợc phân bổ vào kỳ chi phí trong kỳ

Số d nợ: Phản ánh các khoản chi phí trả trớc chờ phân bổ

Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng khoản CP trả trớc chờ phân bổ

1.2.1.2.Chứng từ:

Trang 13

Theo quyết định 165/HĐQT-KHTH, ban hành ngày 25/06/2003, chứng từ sửdụng trong kế toán huy động vốn gồm:

Chứng từ tiền mặt: giấy nộp tiền, giấy gửi tiền, giấy lĩnh tiền, sec tiền mặt Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt: Sec chuyển khoản, sec bảo chi,UNC

Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, CDs

Các loại sổ tiết kiệm

Phiếu lu, phiếu thu, phiếu chi

Các chứng từ này có liên quan đến việc nộp tiền và lĩnh tiền từ tài khoảnkhách hàng nên phải đảm bảo tính pháp lý cao, không sử dụng lẫn lộn các loạichứng từ Một số loại phải bảo quản theo chế độ bảo quản chứng từ có giá nh:các loại sec, các loại thẻ, phiếu tiết kiệm, các loại kỳ phiếu, trái phiếu

1.2.2 Các hình thức kế toán huy động vốn

1.2.2.1 Kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi

a Nguyên tắc mở tài khoản tiền gửi

Đối với tổ chức kinh tế, khi mở tài khoản phải có t cách pháp nhân, thực hiệnhạch toán kinh tế độc lập Đối với cá nhân, khi mở tài khoản phải có t cách thểnhân có giấy phép đăng ký kinh doanh nếu là doanh nghiệp t nhân Việc lựachọn nguyên tắc mở tài khoản, số lợng tài khoản là do yêu cầu của kháchhàng, chủ tài khoản Nếu là cá nhân thì phải đăng ký mẫu chữ ký tại NH Nếu

là tổ chức thì có thể là ngời đại diện cho tổ chức đó có thể là giám đốc hoặc kếtoán trởng cả hai đều phải đăng ký mẫu chữ ký tại NH Chủ tài khoản phảichịu trách nhiệm pháp lý về số tài sản trên tài khoản của mình Khi nào chủ tàikhoản thực hiện các giao dịch trên tài khoản bằng chứng từ kế toán hợp lệ,ngân hàng mới trích tài khoản của khách hàng để thực hiện các dịch vụ thanhtoán trừ trờng hợp có lệnh của toà án, trọng tài kinh tế hay ngân hàng chủ

động trích tài khoản để thu nợ khi đáo hạn, kế toán trởng của ngân hàng cótrách nhiệm kiểm soát thủ tục mở tài khoản và trực tiếp quản lý hồ sơ mở tàikhoản của khách hàng

b.Nguyên tắc sử dụng tài khoản tiền gửi

Trang 14

+ Đối với chủ tài khoản :

Chủ tài khoản có toàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản tiền gửi củamình, tuỳ theo yêu cầu chi trả Chủ tài khoản có quyền thực hiện thanh toánqua ngân hàng hoặc rút tiền mặt ra để sử dụng Chủ tài khoản chịu tráchnhiệm về việc chi trả vợt quá số d trên tài khoản tiền gửi và chịu phạt chậm trảtheo thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt Khi thực hiện thanh toán qua NH,chủ tài khoản phải tuân thủ theo quy định và hớng dẫn của NH trên giấy tờthanh toán: chữ ký và mẫu giấu phải đúng nh đã đăng ký với ngân hàng Cuốitháng, sau khi đã nhận hết giấy báo nợ, giấy báo có, chủ tài khoản phải tổchức hạch toán tại đơn vị và đối chiếu số liệu với NH, nếu có chênh lệch thìbáo cho NH biết để cùng nhau đối chiếu, điều chỉnh lại số liệu cho khớp đúng.+ Đối với NH :

NH có trách nhiệm rà soát các giấy tờ thanh toán của KH, thực hiện đầy đủ,kịp thời các lệnh thanh toán, các yêu cầu sử dụng tài khoản của khách hàngphù hợp với quy định hoặc thoả thuận giữa NH và KH Kiểm soát các lệnhthanh toán của KH, đảm bảo lập đúng thủ tục quy định, hợp pháp, hợp lệ và

đúng với các yếu tố đã đăng ký, cung ứng đầy đủ, kịp thời các loại dịch vụ,các phơng tiện thanh toán cần thiết phục vụ cho nhu cầu giao dịch của KH quaNH

NH phải thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở cácchứng từ hợp pháp, hợp lệ nhận đợc, điều chỉnh các khoản hạch toán sai, hạchtoán không đúng bản chất hoặc không phù hợp với nội dung sử dụng của tàikhoản theo quy định và phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại, vi phạm, lợidụng trên tài khoản cuả khách hàng do lỗi của mình đồng thời phải bảo quản ,

lu trữ hồ sơ mở tài khoản và các chứng từ giao dịch qua tài khoản theo đúngcách thức và thời hạn do thống đốc NHNN quy định

Khi phát sinh các nghiệp vụ giao dịch, NH phải gửi đầy đủ giấy báo nợ, giấybáo có và giấy báo số d tài khoản vào ngày đầu tháng

NH có quyền từ chối thực hiện các lệnh thanh toán của KH trong các trờnghợp sau:

KH không thực hiện đầy đủ các yêu cầu về thủ tục thanh toán, lệnh thanh toánkhông hợp lệ, không khớp đúng với các yếu tố đã đăng ký hoặc không phùhợp giữa thoả thuận của khách hàng và ngân hàng

Trang 15

KH không có đủ số d trên tài khoản đảm bảo cho việc thực hiện các lệnhthanh toán, nếu không có thoả thuận thấu chi trớc với NH hoặc số tiền trên tàikhoản nhỏ hơn quy định về hạn mức duy trì tài khoản

+ Quy định về đóng và tất toán tài khoản:

NH tất toán tài khoản tiền gửi khi chủ tài khoản có văn bản tất toán tàikhoản hoặc khi tài khoản hết số d, ngừng giao dịch trong 6 tháng liên tiếp thìcoi nh tài khoản đã tất toán Khi chủ tài khoản là cá nhân chết hay mất nănglực hành vi nhân sự hoặc chủ tài khoản vi phạm pháp luật trong thanh toán haycác hợp đồng khác do NHNN quy định thì ngân hàng cũng tiến hành tất toán.Khi tài khoản đã đợc tất toán thì chủ tài khoản phải nộp cho NH các tờ sectrắng cha sử dụng Nếu sau này KH muốn giao dịch tiếp thì phải làm các thủtục để mở tài khoản khác

NH chỉ đợc đóng tài khoản tiền gửi của KH theo các trờng hợp quy định tạikhoản 1, điều 10, nghị định số 64/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của chính phủ vềhoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nh:

Khi chủ tài khoản yêu cầu

Khi cá nhân có tài khoản bị chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi nhân sự Khi các tổ chức có tài khoản chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật Các truờng hợp NH sử dụng quyền quyết định đóng tài khoản và cách thức xử

lý số d còn lại trên tài khoản phải thông báo trớc cho chủ tài khoản hoặc đợcniêm yết công khai Thủ tục đóng tài khoản do ngân hàng quy định phải phùhợp với đặc thù kinh doanh của đơn vị mình và cũng phải thông báo công khai

c Kế toán các hình thức huy động qua tài khoản tiền gửi

- Kế toán tiền gửi không kỳ hạn :

Do tính chất biến động thờng xuyên của loại tiền gửi này NH áp dụng cáchtính và trả lãi hàng tháng theo phơng pháp tích số và lãi đợc nhập gốc Côngthức :

Lãi phải trả = Gốc *lãi *số ngày gửi

Hạch toán nh sau:

Nợ : TK chi trả lãi tiền gửi (801)

Có : TK thích hợp KH

Trang 16

- Kế toán tiền gửi có kỳ hạn :

Lãi suất của loại tiền gửi này tuỳ thuộc vào thời hạn gửi và thờng thay đổi theothời kỳ Công thức tính lãi :

Số tiền lãi = số d tiền gửi * lãi suất có kỳ hạn

Nếu khách hàng rút trớc thời hạn, theo Quy định 1160 của NHNN ngày13/09/2004 ngân hàng sẽ áp dụng mức lãi suất không kỳ hạn Hàng tháng NHtính lãi và hạch toán theo phơng pháp cộng dồn dự trả Hạch toán nh sau:+ Tiền lãi: Nợ : TK chi trả lãi tiền gửi ( 801 )

Có : TK chi trả lãi tiền gửi ( 801)

Nếu hết hạn khách hàng cha rút hết tiền thì ngân hàng sẽ tự động chuyển sang

kỳ hạn mới và nhập số lãi cộng dồn đã tính vào nợ gốc

- Kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :

- Lãi đợc trả hàng tháng, theo phơng pháp tích số Khi NH thay đổi lãi suất,ngày hiệu lực là ngày thay đổi lãi suất KH có thể gửi vào nhiều lần và rút ranhiều lần

Trang 17

Nếu cuối tháng KH không rút lãi NH sẽ nhập lãi vào gốc.

- Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

- Lãi suất không thay đổi trong suốt thời hạn cam kết

- Lãi hàng tháng không đợc nhập gốc vì trong tính lãi suất công bố đã tính

đến phần luỹ tiến cho từng kỳ hạn vì vậy việc nhập gốc sẽ làm tăng gốc

Nếu trả 1 lần khi đáo hạn (hàng tháng không trả)

Nợ TK chi trả lãi tiết kiệm

Có TK lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm

Khi đáo hạn : Nợ TK tiền gửi có tiết kiệm kỳ hạn

Nợ TK lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm

Trang 18

Nếu KH đến rút trớc thời hạn thì NH cho khách hàng hởng lãi suất io chongày gửi t

hực tế

Số tiền lãi = Gốc * io * ngày gửi thực tế / 30

Bút toán tại thời điểm KH rút

Nợ TK tiền gửi tiết kiệm của khách hàng: gốc

Nợ TK chi phí trả lãi: lãi

1.2.2.2 Kế toán huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá

Loại 1 : phát hành giấy tờ có giá ngang giá

Trờng hợp trả lãi sau:

Tại thời điểm phát hành: Nợ TK tiền mặt

Nợ TK tiền gửi của khách hàng

Có TK mệnh giá giấy tờ có giá

Định kỳ NH sẽ tính và hạch toán lãi dự trả

Nợ TK chi phí trả lãi

Trang 19

Có TK lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá

Khi đáo hạn NH trả cho KH mệnh giá + lãi

Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá

Nợ TK lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá

Nợ TK chi phí trả lãi

Có TK chi phí chờ phân bổ

Khi đáo hạn : Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá

Có TK thích hợp của khách hàng

Loại 2: phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu

Trờng hợp trả lãi sau:

Tại thời điểm phát hành : Nợ TK thích hợp khách hàng

Nợ TK chiết khấu giấy tờ có giá

Có TK mệnh giá giấy tờ có giá

Có TK chiết khấu giấy tờ có giá

Khi đáo hạn: Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá

Trang 20

Nợ TK lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá

Có TK thích hợp của khách hàng

Trờng hợp trả lãi trớc:

Tại thời điểm phát hành : Nợ TK thích hợp của khách hàng

Nợ TK chiết khấu giấy tờ có giá

Nợ TK chi phí chờ phân bổ

Có TK mệnh giá giấy tờ có giá

Hàng tháng: phân bổ lãi trớc vào TK chi phí trả lãi

Phân bổ chiết khấu để tính vào TK chi phí trả lãi

Nợ TK chi phí trả lãi

Có TK chi phí chờ phân bổ

Có TK chiết khấu giấy tờ có giá

Khi đáo hạn: Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá

Có TK thích hợp khách hàng

Loại 3: Phát hành giấy tờ có giá có phụ trội

Trờng hợp trả lãi sau :

Tại thời điểm phát hành : Nợ TK thích hợp của khách hàng

Có TK mệnh giá giấy tờ có giá

Có TK phụ trội giấy tờ có giá

Hàng tháng : tính và hạch toán lãi dự trả

Nợ TK chi phí trả lãi

Có TK lãi phải trả về phát hành các giấy tờ cógiá

Phân bổ phụ trội để ghi giảm chi phi huy động vốn

Nợ TK phụ trội giấy tờ có giá

Có TK chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá Khi đáo hạn : Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá

Trang 21

Nợ TK lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá

Có TK thích hợp của khách hàng

Trờng hợp lãi trả trớc

Tại thời điểm phát hành : Nợ TK thích hợp của khách hàng

Nợ TK chi phí chờ phân bổ

Có TK mệnh giá giấy tờ có giá

Có TK phụ trội giấy tờ có giá

Hàng tháng : phân bổ lãi trả trớc vào tài khoản chi phí trả lãi phát hành giấy

tờ có giá Nợ TK chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá

Có TK chi phí chờ phân bổ

Phân bổ phụ trội để giảm chi phí huy động vốn

Nợ TK phụ trội giấy tờ có giá

Có TK chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá Khi đáo hạn : Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá

Có TK thích hợp của khách hàng

Chơng 2 thực trạng công tác kế toán huy động vốn

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Bắc Hà Nội

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Trang 22

Tiền thân của chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển BIDV – Bắc HàNội là chi nhánh NH đầu t và phát triển Gia Lâm, lúc đó có tên gọi là chi điểm

NH kiến thiết khu vực Gia Lâm Trải qua một thời gian dài phấn đấu trởngthành tuy đã có nhiều cố gắng nhng do cơ chế ràng buộc cha năng động sángtạo cha mạnh dạn đổi mới nên chi nhánh chỉ đợc đánh giá là một chi nhánhvừa và nhỏ với tổng tài sản trên dới 200 tỷ vào năm 2000 hoạt động chủ yếu làcho vay các khách hàng truyền thống trên địa bàn còn công tác huy động thìgặp rất nhiều khó khăn

Trớc cơ hội nền kinh tế đang có xu hớng tăng tốc độ hội nhập, thànhphố Hà Nội đang có quy hoạch phát triển mạnh về phía Bắc nắm bắt thời cơ

đó tháng 8 năm 2001 ban lãnh đạo BIDV quyết định tách chi nhánh khu vựcGia Lâm ra khỏi chi nhánh ngân hàng ĐT &PT thành phố Hà Nội, nhập vào

sở giao dịch BIDV

Đây là một bớc quyết định chiến lợc đột phá tạo tiền đề cho BIDV Bắc

Hà Nội ra đời Sau 2 năm 2000, 2001 sự phát triển vợt bậc của chi nhánh tronghoạt động kinh doanh đã đợc đánh giá qua các chỉ tiêu: tổng tài sản, nguồnvốn huy động, phí dịch vụ… Do vtăng gấp 3 lần so với năm 1999 Với tổng tài sảnlên tới 1000 tỷ đồng và 40% thị phần trên địa bàn Ngày 10/10/2002 hội đồngquản trị ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã có quyết định số: 80/QĐ-HĐQT về việc thành lập chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển

Trang 23

Bắc Hà Nội và hiện nay có trụ sở tại số 137A đờng Nguyễn Văn Cừ LongBiên Hà Nội

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của BIDV Bắc Hà Nội

Phòng thanh toán quốc tế

Phòng tiền tệ kho quỹ

PGD

Bồ Đề

PGD Ngọc Lâm

PGD Long Biên

PGD Ngọc Thuỵ

Khối nội bộKhối tín dụng

Phòng tài chính kế toán

Phòng

kế hoạch nguồn vốn

Phòng tổ chức hành chính

Phòng

điện toán

Tr ởng phòng

Phó phòng

Ngày đăng: 31/01/2013, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w