Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) chi nhánh Tây Hà Nội
1NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTSTTChữ viết tắt Chữ viết đầy đủ1 NHTM Ngân hàng thương mại2 NHTMCP CT Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương3 TCTD Tổ chức tín dụng4 KD Kinh doanh5 VND Việt Nam đồng6 NH Ngân hàng7 NHNN Ngân hàng nhà nước8 T&DH Trung và dài hạn9 VHĐ Vốn huy độngMỤC LỤCNH NG CH C I VI T T TỮ Ữ Á Ế Ắ .1L I M UỜ Ở ĐẦ .5 2CH NG 1:ƯƠNH NG V N C B N V K TO N HUY NG V N C A NG NỮ Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề Ế Á ĐỘ Ố Ủ Â H NG TH NG M I TRONG À ƯƠ ẠKINH T TH TR NGẾ Ị ƯỜ 71.1. Khái quát chung về vốn huy động và hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 71.1.1. Khái ni m v vai trò v n huy ngệ à ố độ 71.1.2. Các hình th c huy ng v n c a NHTMứ độ ố ủ 91.2. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ kế toán huy động vốn .111.2.1. T i kho n v ch ng t s d ng trong k toán huy ng v nà ả à ứ ừ ử ụ ế độ ố .111.2.2. Các hình th c k toán huy ng v n ứ ế độ ố 14CH NG 2: ƯƠTH C TR NG CÔNG T C K TO N HUY NG V N T I NG NỰ Ạ Á Ế Á ĐỘ Ố Ạ Â H NG C PH N CÔNG TH NG T Y H N IÀ Ổ Ầ ƯƠ Â À Ộ .242.1. Khái quát chung về chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương (NHTM CP CT) Tây Hà Nội 242.1.1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a chi nhánh NHTM CPà à ể ủ Công Th ng Tây H N i.ươ à ộ 242.1.2. H th ng b máy t ch c v qu n lý c a chi nhánh NHTM CPệ ố ộ ổ ứ à ả ủ Công Th ng Tây H N i.ươ à ộ 252.1.3. Tình hình ho t ng kinh doanh c a chi nhánh NHTM CP Côngạ độ ủ Th ng Tây H N i.ươ à ộ 272.2. Thực trạng công tác Kế toán huy động vốn tại NHTM CP CT Hà Nội .282.2.1. T i kho n s d ngà ả ử ụ .282.2.2. Ch ng t s d ngứ ừ ử ụ 29 32.2.3. Quy trình k toán huy ng v n ế độ ố .302.3. Đánh giá chung về công tác kế toán huy động vốn của Ngân hàng TMCP CT chi nhánh Tây Hà Nội 342.3.1. Nh ng k t qu t ữ ế ả đạ đ cượ 342.3.2. Nh ng t n t i v nguyên nhân.ữ ồ ạ à 35CH NG 3:ƯƠ GI I PH P N NG CAO HI U QU K TO N HUY NG V N T IẢ Á Â Ệ Ả Ế Á ĐỘ Ố Ạ NG N H NG TMCP CT Â ÀCHI NH NH T Y H N IÁ Â À Ộ 373.1. Định hướng trong hoạt động huy động vốn tại NHTMCPCT chi nhánh Tây Hà Nội .373.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại NHTMCPCT Chi nhánh Tây Hầ Nội 383.2.1. Các bi n pháp c t gi m chi phíệ ắ ả .393.2.2. a d ng hóa d ch v ti n ích thông qua t i kho n ti n g iĐ ạ ị ụ ệ à ả ề ử thanh toán 39 3.2 .3. C i ti n ho t ng v m r ng các hình th c d ch v NHả ế ạ độ à ở ộ ứ ị ụ .403.2.4. V th c hi n các nguyên t c, ch k toánề ự ệ ắ ế độ ế 403.2.5. Th c hi n Marketing ngân h ngự ệ à .413.2. 6. Các bi n pháp tác ng v o tâm lý KH ệ độ à .413.3. Kiến nghị nâng cao công tác kế toán huy động vốn tại NHTMCP CT chi nhánh Tây Hà Nội .423.3.1. Ki n ngh v i nh n cế ị ớ à ướ .423.3.2. Ki n ngh v i ngân h ng nh n cế ị ớ à à ướ .453.3.3. Ki n ngh i v i Ngân h ng TMCP Công Th ngế ị đố ớ à ươ 45K T LU NẾ Ậ 47DANH M C T I LI U THAM KH OỤ À Ệ Ả .48 4 5LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiVỐn là mỘt yẾu tỐ quan trỌng để tiẾn hành bẤt cỨ mỘt hoẠt động sẢn xuẤt kinh doanh nào, nó được coi là “chìa khóa” đảm bẢo tăng trưởng và phát triỂn cỦa mỌi hình thái xã hỘi. BẰng viỆc huy động các khoẢn tiỀn nhàn rỖi trong nỀn kinh tẾ, hoẠt động tín dỤng cỦa các tỔ chỨc tín dỤng đó giúp phẦn không nhỎ trong viỆc thu hút lượng vỐn lỚn đáp Ứng nhu cẦu vay vỐn cỦa các doanh nghiỆp, thỰc hiỆn tái đầu tư thúc đẩy sỰ phát triỂn nỀn kinh tẾ. Trong sỐ các kênh huy động vỐn, huy động vỐn qua các NHTM có ý nghĨa hẾt sỨc quan trỌng. Công tác huy động vỐn không chỈ mang ý nghĨa quyẾt định tỚi thẮng lỢi trong hoẠt động kinh doanh cỦa bẢn thân NH mà còn tác động và chi phỐi sỰ phát triỂn vỀ mẶt kinh tẾ xã hỘi của đất nước núi chung. Bên cạnh những thành công đó đạt được của hệ thống các NHTM vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém đó là nguồn vốn huy động có thời gian dài cho đầu tư còn thiếu, bất cập trong công tác huy động trong khi hoạt động cho vay để đầu tư thì tỉ lệ nợ quá hạn đang ở mức báo động, vốn cho vay bị sử dụng lãng phí… Do vậy, đứng trước yêu cầu của công cuộc đổi mới và những thách thức của thời đại, bài toán về giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn ở các NHTM được coi là vấn đề quan tâm hàng đầu trong huy động vốn của các NHTM. Trong thời gian thực tập tại chi nhánh Bắc Hà Nội – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam và xuất phát từ thực tiễn trên, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Tây Hà Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 62. Mục đích của khoá luậnTrên cơ sở lý luận và xuất phát từ nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP CT chi nhánh Tây Hà Nội chuyên đề sẽ đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuChuyên đề sẽ nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kế toán huy động vốn và thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP CT chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2007-2009 từ đó đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả huy động vốn thông qua công tác kế toán huy động vốn.4. Phương pháp nghiên cứu.Chuyên đề có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phưong pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, so sánh…để đánh giá phân tích các thông tin, số liệu có liên quan đến công tác kế toán huy động vốn 5. Kết cấu chuyên đềNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo khoá luận được chia làm 3 chươngChương 1: Những vấn đề cơ bản về Kế toán huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng Công tác kế toán hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP CT chi nhánh Tây Hà NộiChương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP CT chi nhánh Tây Hà Nội 7CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.1. Khái quát chung về vốn huy động và hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm và vai trò vốn huy động1.1.1.1. Khái niệm vốn huy độngNguồn vốn của NHTM là giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập được thông qua nghiệp vụ huy động vốn, đi vay, vốn tự có và các nghiệp vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Vốn huy động là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động được trên thị trường thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn vốn khác. Bản chất của VHĐ là tài sản của các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu nó và phải có trách nhiệm hoan trả đúng hạn khi đến kỳ hạn hoặc khi KH có nhu cầu rút vốn.Người ta có thể phân loại vốn huy động của NHTM theo những tiêu chí khác nhau. Căn cứ theo hình thức huy động, nguồn vốn huy động của NHTM được phân thành tiền gửi không kỳ hạn. tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền thu được từ phát hành giấy tờ có giá… Căn cứ vào tính chất kỳ hạn, nguồn vốn của NHTM được chia thành nguồn vốn không kỳ hạn và nguồn vốn có kỳ hạn. Căn cứ theo thành phần gửi 8tiền thì nguồn vốn huy động được chia thành nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và nguồn vốn từ dân cư.1.1.1.2. Vai trò của vốn huy động Nguồn vốn huy động có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động KD của NHTM. Trong tổng nguồn vốn thì vốn tự có chỉ chiếm vai trò rất nhỏ, còn lại phần lớn là vốn huy động từ bên ngoài. Vai trò của vốn huy động được thể hiện qua các mặt sau:Thứ nhất, VHĐ là cơ sở để các NH tổ chức hoạt động kinh doanh của mình. Vốn là điều kiện tiên quyết về mặt pháp lý mà các ngân hàng cần phải đảm bảo theo luật pháp. Trong hoạt động KD của ngân hàng thì vốn vừa là phương tiện kinh doanh vừa là đối tượng kinh doanh. Ngân hàng huy động được vốn lớn sẽ chứng tỏ được khả năng tài chính của mình tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động KD.Thứ hai, VHĐ quyết định quy mô tín dụng, khả năng sinh lời cũng như các hoạt động khác của NHTM. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của NH là an toàn và sinh lời. Một NH có VHĐ lớn sẽ có nhiều cơ hội để cho vay và có khả năng thu được nhiều lợi nhuận từ lãi tiền vay. Đồng thời NH có thể phát triển nghiệp vụ thanh toán thông qua nhiều hình thức huy động, từ đó giảm chi phí huy động vốn và thu phí thanh toán. Bên cạnh đó NH còn có thể giảm chi phí tăng hiệu quả sử dụng vốn nhờ quy mô và phạm vi khi vốn tiền gửi lớn.Thứ ba, VHĐ giúp NH mở rộng quy mô và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh. Trong khi cạnh tranh giữa các NH ngày càng ngay gắt như hiện nay thì đa dạng hóa hoạt động kinh doanh là một điều kiện tiên quyết cho sự phát triển. Nhờ nguồn vốn lớn bên cạnh các hoạt 9động KD truyền thống như tín dụng, đầu tư chứng khoán…NH có thể phát triển nghiệp vụ thanh toán qua các hình thức như thẻ, UNC, UNT… Việc đa dạng hóa hoạt động KD giúp ngân hàng có thể phân tán rủi ro, mở rộng phạm vi ra các vùng miền khác nhau. Do vậy có thể nói rằng vốn huy động quyết định việc mở rộng NH cả về chiều rộng cả về chiều sâu.Thứ tư, VHĐ quyết định khả năng cạnh tranh của các NHTM. Ngày nay cạnh tranh giữa các NH ngày càng trở nên gay gắt đặc biệt thông qua lãi suất phí dịch vụ và chất lượng sản phẩm. Khi có nguồn vốn dồi dào hoạt động KD của NH có thể tiến hành trên nhiều lĩnh vực khác nhau, có nhiều vốn NH có điều kiện đầu tư công nghệ NH qua đó nâng cao sức cạnh tranh so với các NH khác. VHĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NH. Để tạo lập nguồn vốn cho mình, các NHTM sử dụng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau từ các chủ thể kinh tế.1.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTMNHTM sử dụng nhiều hình thức khác nhau để huy động vốn như nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. Bên cạnh các hình thức trên NHTM còn sử dụng các hình thức khác để huy động tiền tứ các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế như phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay trên thị trường.1.1.2.1. Nhận tiền gửi a. Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào NH với mục đích chính là để thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất KD và tiêu dùng. Đặc điểm của 10tiền gửi không kỳ hạn là người gửi tiền có thể gửi và rút tiền bất cứ lúc nào trong phạm vi số dư tài khoản. Với tính chất linh hoạt của số dư và người gửi tiền được hưởng các tiện ích thanh toán, nên tiền gửi thanh toán thường không được trả lãi hoặc lãi suất thấp b. Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích hưởng lãi. Đặc điểm của tiền gửi có kỳ hạn là người gửi tiền chỉ được rút tiền sau một thời gian nhất định từ một vài tháng đến một vài năm. Tuy nhiên do những lý do khác nhau người gửi tiền có thể rút trước hạn, khi đó người gửi tiền không được hưởng lãi hoặc được hưởng lãi thấp tùy chính sách từng NH c. Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền gửi của cá nhân gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Mục đích của người gửi tiền tiết kiệm là để hưởng lãi và để tích lũy, do vậy tài khoản tiền gửi tiết kiệm không được dùng để phát hành séc hay thực hiện các khoản thanh toán khác ngoại trừ người gửi tiền đề nghị trích tài khoản tiền gửi để trả nợ vay hay chuyển sang một tài khoản khác của chính chủ tài khoản1.1.2.2. Phát hành giấy tờ có giáGiấy tờ có giá là các công cụ nợ do NH phát hành để huy động vốn trên thị trường. Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động vốn nên thường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thông [...]... ngân hàng thương mại cổ phần công thương (NHTM CP CT) Tây Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHTM CP Công Thương Tây Hà Nội Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Tây Hà Nội là một đơn vị thuộc trong hệ thống chi nhánh của Ngân hàng công thương Việt Nam tên giao dịch là Vietinbank Sau đó đổi tên thành NHTM CP Công thương VN - Chi nhánh Tây HN vào ngày 04/8/2009 Tiền thân của chi nhánh. .. TK chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá Có TK chi phí chờ phân bổ Phân bổ phụ trội để giảm chi phí huy động vốn Nợ TK phụ trội giấy tờ có giá Có TK chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá Khi đáo hạn : Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá Có TK thích hợp của khách hàng 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG TÂY HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung về chi nhánh ngân. .. Thực trạng công tác Kế toán huy động vốn tại NHTM CP CT Hà Nội NH hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay, để tồn tại và phát triển và đăc biệt là đủ sức cạnh tranh trên thị trường thì công tác huy động vốn phải được quan tâm hàng đầu Nhận thức được tầm quan trọng của việc này trong những năm qua ngân hàng đã đặc biệt chú trọng trong công tác huy động vốn Ngân hàng đã áp dụng các hình thức huy động sau:... khẳng định: thị phần huy động vốn của chi nhánh ngày càng có sự tăng trưởng, đạt mục tiêu của kế hoạch KD Thật vậy nhìn lại số liệu được nêu ra trong bảng 1 ta có thể thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng trưởng.Tuy còn găp nhiều khó khăn trong công tác kế toán huy động vốn nhưng ngân hàng đã biết tận dụng và phát huy những lợi thế nên kết quả nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt được... hưởng có tài khoản ở Ngân hàng khác: Kế toán hướng dẫn khách hàng lập ủy nhiệm chi 3 liên, kiểm tra nếu hợp lệ, hợp pháp thì chuyển sang cho bộ phận chuyển tiền điện tử để chuyển tiền đi cho khách hàng 1 liên ủy nhiệm chi đưa cho khách hàng, 2 liên lưu tại Ngân hàng Ngân hàng tính trả lãi cho khách hàng vào ngày 25 hàng tháng theo phương pháp tích số và hạch toán: Nợ : TK trả lãi tiền gửi : Số tiền... lãi sau huy động hộ trung ương, chi nhánh không được sử dụng số nguồn vốn này 2.3 Đánh giá chung về công tác kế toán huy động vốn của Ngân hàng TMCP CT chi nhánh Tây Hà Nội 2.3.1 Những kết quả đạt được Năm 2009 xét về mặt tổng thể thì nguồn vốn huy động có mức tăng trưởng thấp hơn so với các năm trước đây, nguyên nhân do tiền gửi quản lý của các tổ chức kinh tế thấp hơn so với đầu năm Nhưng ngân hàng. .. chuyển khoản 2.2.3 Quy trình kế toán huy động vốn 2.2.3.1 Quy trình kế toán tiền gửi thanh toán của khách hàng Tại Ngân hàng đang áp dụng mô hình giao dịch nhiều cửa nên quy trình kế toán được tiến hành như sau: Khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản: Kế toán giao dịch hướng dẫn khách hàng viết giấy nộp tiền 2 liên, sau đó kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và thực hiện thu tiền và. .. Chi nhánh NHTM CP CT Tây Hà Nội hoạt động với mã Shift là ICBVVNVX146 Trụ sở tại 72A Đường Hồ Tùng Mậu, huy n Từ Liêm, Tp Hà Nội Chi nhánh NHTM CP CT Tây Hà Nội mới chính thức hoạt động độc lập từ ngày 01/05/2006 Tuy nhiên, hòa chung vào xu thế phát triển kinh tế của cả nước, Chi nhánh NHCT Tây Hà Nội mặc dù còn non trẻ song đã đạt được những thành tựu nhất định và trở thành một chi nhánh hoạt động hiệu. .. hiệu quả trong hệ thống chi nhánh của NHCT Việt Nam 25 2.1.2 Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý của chi nhánh NHTM CP Công Thương Tây Hà Nội Chi nhánh NHCT Tây Hà Nội gồm có 9 phòng ban nghiệp vụ với 1 giám đốc và 2 phó giám đốc Trong đó giám đốc điều hành toàn bộ guồng máy hoạt động của Chi nhánh, 2 phó giám đốc chia nhau phụ trách các phòng ban Các phòng ban hoạt động, hỗ trợ cho ban điều hành Chi nhánh. .. P.KH CÁ TRỢ HÀNH TOÁN QUẢN Lí QUỸ DN NHÂN TM CHÍNH RỦI RO 27 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHTM CP Công Thương Tây Hà Nội Do những năm đầu mới thành lập, chi nhánh NHTMCP Công thương Tây Hà Nội gặp nhiều khó khăn do thương hiệu mới, cơ sở vật chất chưa được hoàn thiện, khách hàng chưa ổn định Trong khi đó, lực lượng cán bộ lại mỏng, chỉ khoảng hơn 50 người Địa bàn hoạt động tuy rộng . tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Tây Hà Nội làm chuyên đề thực tập. động kế toán huy động vốn và thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP CT chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2007-2009 từ đó đưa ra các giải