1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang

42 805 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 472,1 KB

Nội dung

235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG Cố vấn đề tài: TS NGUYỄN TRI KHIÊM Thực đề tài: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG (Chủ nhiệm) HUỲNH PHÚ THỊNH TRẦN THỊ KIM KHÔI NGUYỄN ĐĂNG KHOA NGÔ VĂN QUÍ Tháng 05 năm 2005 MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………………….……….1 I Mục tiêu nội dung nghiên cứu: II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Một số vấn đề tài hợp tác xã………………………….…… Khái niệm hợp tác xã nông nghiệp………………………………………….3 Những mối quan hệ tài hợp tác xã ………………………….…… 2.1 Quan hệ tài hợp tác xã với Nhà nước………………………… 2.2 Quan hệ tài hợp tác xã với thị trường tài ……………… 2.3 Quan hệ tài hợp tác xã với thị trường khác……………… 2.4 Quan hệ tài nội hợp tác xã ……………………………… 2.5 Các mối quan hệ tài khác ………………………………………… Chức tài hợp tác xã ……………………………………………… 3.1 Chức phân phối…………………………………………………… 3.2 Chức giám đốc …………………………………………………… II Vai trị tài hợp tác xã……………………………………….………… III Cơ chế quản lý tài hợp tác xã ……………………….…………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG I Cơ chế tổ chức quản lý hợp tác xã……………………………………………… 10 Về xã viên đại hội xã viên………………………………………………11 1.1 Xã viên……………………………………………………………… 11 1.2 Đại hội xã viên……………………………… ……………………….12 Ban quản trị ……………………………………………………………… 13 Chủ nhiệm hợp tác xã …………………………………………………… 14 Ban kiểm soát ………………………………………………………………14 II Cơ chế tạo lập huy động vốn hợp tác xã…………….……………… 17 III Chính sách phân phối lợi nhuận hợp tác xã…………………………….…22 IV Cơ chế bảo toàn phát triển vốn …………………………………………… 24 Sự cần thiết phải bảo toàn phát triển vốn………………………………….24 Nội dung bảo toàn phát triển vốn………………………………………… 25 2.1 Bảo toàn phát triển vốn cố định …………………………………….25 2.2 Bảo toàn phát triển vốn lưu động………………………………… 26 V Cơ chế kế hoạch hố tài hợp tác xã……………………… 27 Tầm quan trọng cơng tác kế hoạch hóa tài chính………………… …… 27 Thực tế hoạch định kế hoạch tài hợp tác xã ……… …… … 28 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG I Về chế tổ chức quản lý hợp tác xã……………………………………… … 29 II Về chế tạo lập, huy động vốn hợp tác xã………………………… …30 III Về chế phân phối lợi nhuận……………………………………………… 31 IV Về bảo toàn phát triển vốn………………………………………………… 32 V Kế hoạch hóa tài chính……………………………………………………… ….34 VI Các giải pháp khác………………………………………………………….… 35 Kết luận………………………………………………………………………….… 39 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU I Sơ đồ: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã ………………………………………16 Sơ đồ 2: Phân phối lợi nhuận ròng……………………………………………… 24 II Bảng biểu: Bảng 1: Thành phần xã viên tham gia hợp tác xã………………………………….12 Bảng 2: Số lượng thành viên ban quản lý, điều hành ………………………… .17 Bảng 3: Vốn điều lệ hợp tác xã …………………………………… ……… 18 Bảng 4: Tỷ lệ trích lập quỹ hợp tác xã…………………………………… … 19 Bảng 5: Tình hình vốn vay hợp tác xã…………………………………… … 21 Bảng 6: Tỷ lệ phân phối lợii nhuận hợp tác xã……………………………… 23 Bảng 7: Tình hình cơng nợ hợp tác xã …………………………………… … 26 Bảng 8: Tình hình vốn chủ sở hữu hợp tác xã ……………………………… 27 MỞ ĐẦU I Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận vai trị cơng tác quản lý tài hợp tác xã nơng nghiệp cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý tài hợp tác xã nơng nghiệp điều kiện kinh tế - Đánh giá trạng cơng tác quản lý tài số hợp tác xã ( góc độ chế) sở tìm mặt tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài hợp tác xã nông nghiệp Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Tổ chức quản lý hợp tác xã - Tạo lập huy động vốn - Phân phối lợi nhuận - Bảo toàn phát triển vốn - Kế hoạch hố tài hợp tác xã II Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Do thực trạng số liệu hợp tác xã không đầy đủ không thống nên đề tài nghiên cứu góc độ chế quản lý tài hợp tác xã nông nghiệp - Hợp tác xã nông nghiệp hợp tác xã hoạt động kinh doanh dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp (không bao gồm hợp tác xã thuỷ sản chăn nuôi) - Địa bàn nghiên cứu: An giang III Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: An Giang tỉnh có cấu nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng Q trình phát triển nơng nghiệp tỉnh q trình phát triển đổi hình thức kinh tế hợp tác chủ yếu hợp tác nơng nghiệp Kinh tế hợp tác lĩnh vực nông nghiệp thực tế đạt thành tựu định có vai trị quan trọng việc ổn định sản xuất, cải thiện đời sống nơng dân, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Mặc dù Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh ban hành hàng loạt Chỉ Thị, Quyết Định, Công văn (Quyết định 2284/2001/QĐ-UB ngày 24/10/2001 V/v ban hành quy chế phối hợp hoạt động lĩnh vực kinh tế hợp tác hợp tác xã tỉnh An Giang; Đề án phát triển hợp tác xã giai đoạn 2001 – 2005; Chỉ Thị số 10-CT/TU ngày 02/8/2002 Tỉnh Uỷ tỉnh An giang v/v tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế hợp tác tỉnh; Công văn số 1188/CV-CB ngày 07/5/2004 UBND tỉnh An giang v/v thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã; Chỉ thị số 35/2003/CT-UB v/v đẩy mạnh xây dựng hợp tác xã trang trại nông lâm ngư nghiệp thuỷ sản; Công văn số 739/CV-UB v/v theo dõi hoạt động hợp tác xã nông nghiệp phát triển mơ hình mới; Cơng văn số 1502/CV-UB v/v hỗ trợ hợp tác xã nông nghiệp thực sổ sách kế tốn) để chấn chỉnh tình hình hoạt động hợp tác xã nông nghiệp địa bàn toàn tỉnh nhằm đảm bảo cho hợp tác xã hoạt động hiệu quả, kinh tế tập thể phát triển bền vững, theo báo cáo sơ kết ba năm (2001 – 2004) Sở Nông Nghiệp PTNT tình hình hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp, bên cạnh hợp tác xã làm ăn có hiệu quả, cịn khơng hợp tác xã làm ăn thua lỗ triền miên, nợ nần chồng chất, chưa thật đảm trách tốt vai trị mình; bên cạnh hợp tác xã đánh giá phân loại hợp tác xã mạnh cịn hợp tác xã đánh giá xếp loại trung bình yếu Như vậy, vấn đề đặt là: Cơ chế vận hành hợp tác xã (đặc biệt góc độ tài chính) nhằm mang lại hiệu cao kinh tế lẫn xã hội Nội dung hoạt động tài hợp tác xã gồm: Xác định nhu cầu vốn; tìm kiếm huy động nguồn vốn để đáp ứng tốt nhu cầu vốn sử dụng hợp lý, đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh hợp tác xã Để làm tốt công tác địi hỏi hợp tác xã phải có chế quản lý phù hợp Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu đề ra, dùng nhiều phương pháp phối hợp, cụ thể: - Để xem xét tổng quan tình hình tài quản lý tài tơi dùng số liệu thứ cấp thơng qua việc thu thập tài liệu từ báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Liên minh hợp tác xã, báo cáo từ phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện, Luật hợp tác xã, văn có liên quan - Để phản ánh thực trạng chế quản lý tài hợp tác xã sử dụng phương pháp thu thập số liệu vấn chuyên sâu số hợp tác xã Tuy nhiên, hạn chế điều kiện nghiên cứu, chọn hợp tác xã để nghiên cứu Cách thức chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Để phân tầng dựa vào sở phân loại đánh giá hợp tác xã Sở Nông nghiệp & PTNT (Mạnh, khá, trung bình yếu) - phụ lục - từ chúng tơi chọn ngẫu nhiên tiêu chí đánh giá phân loại 02 hợp tác xã, cụ thể:  Nhóm hợp tác xã mạnh: chọn 02 hợp tác xã  Nhóm hợp tác xã khá: Chọn 02 hợp tác xã  Nhóm hợp tác xã trung bình: Chọn 02 hợp tác xã  Nhóm hợp tác xã yếu: Chọn 02 hợp tác xã Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Một số vấn đề tài hợp tác xã Khái niệm hợp tác xã nông nghiệp  Hợp tác xã: Theo Điều Luật hợp tác xã sửa đổi (26/11/2003), hợp tác xã định nghĩa sau: “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước”  Hợp tác xã nông nghiệp: Theo Nghị định 43/CP Chính phủ (29.4.1997) việc ban hành Điều lệ mẫu Hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp định nghĩa: “Hợp tác xã nông nghiệp tổ chức kinh tế tự chủ, nơng dân người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình xã viên kinh doanh lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản kinh doanh ngành nghề khác nông thôn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp” [2] Những mối quan hệ tài hợp tác xã Trong kinh tế thị trường vận động vốn tiền tệ khơng bó hẹp, đóng khung chu kỳ sản xuất - kinh doanh hợp tác xã, mà vận động trực tiếp gián tiếp có liên quan đến tất khâu trình tái sản xuất xã hội sản xuất - trao đổi phân phối tiêu dùng Hay nói cách khác, nhờ vận động vốn tiền tệ nên nảy sinh hàng loạt quan hệ tài khâu q trình tái sản xuất kinh tế thị trường Những quan hệ chứa đựng nội dung khác nhau, song chúng có đặc trưng giống phân bổ thành nhóm sau đây: 2.1 Quan hệ tài hợp tác xã với Nhà nước Nhóm quan hệ phát sinh q trình phân phối tái phân phối tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân ngân sách Nhà nước hợp tác xã Đối với hợp tác xã, quan hệ có tính chất hai chiều: Nhà nước hỗ trợ vốn để hợp tác xã hoạt động hợp tác xã có trách nhiệm sử dụng vốn có hiệu bảo toàn vốn Đồng thời, hợp tác xã có trách nhiệm trích lập đầy đủ khoản nộp ngân sách nhà nước: Hồn vốn cơng trợ, vốn hỗ trợ (nếu có); nộp thuế vào ngân sách nhà nước 2.2 Quan hệ tài hợp tác xã với thị trường tài Trong q trình hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ, để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, hợp tác xã phải tiếp xúc với thị trường tài mà chủ yếu thị trường tiền tệ thị trường vốn Đối với thị trường tiền tệ: Thông qua hệ thống ngân hàng, hợp tác xã tạo nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ Đồng thời hợp tác xã phải mở tài khoản ngân hàng định thực giao dịch cần thiết Do mối quan hệ tất yếu hợp tác xã Đối với thị trường vốn: Đây kênh “tạo” vốn dài hạn (bằng cách phát hành cổ phiếu, kỳ phiếu…) kinh doanh chứng khoán thị trường Tuy nhiên, để đa dạng hoá nguồn vốn kinh doanh, hợp tác xã cần phải cố gắng hội đủ điều kiến cần thiết để “mở” kênh 2.3 Quan hệ tài hợp tác xã với thị trường khác Với tư cách chủ thể kinh doanh, hợp tác xã quan hệ với thị trường cung cấp đầu vào thị trường phân phối đầu Đó thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động… Thông qua thị trường này, hợp tác xã xác định nhu cầu sản phẩm dịch vụ cung ứng Trên sở đó, hợp tác xã xác định số vốn đầu tư cho kế hoạch sản xuất – kinh doanh, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường nhằm tạo lợi nhuận tối đa với lượng chi phí chi thấp nhất; mặt khác nhằm góp phần vào phát triển bền vững hợp tác xã môi trường cạnh tranh 2.4 Quan hệ tài nội hợp tác xã Biểu quan hệ luân chuyển vốn hợp tác xã Đây quan hệ tài phận sản xuất – kinh doanh, dịch vụ với nhau, đơn vị thành viên với nhau, quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn,….Các mối quan hệ biểu thơng qua sách tài hợp tác xã, như: Chính sách phân phối thu nhập, chia lãi cho xã viên, sách cấu nguồn vốn, sách đầu tư cấu đầu tư 2.5 Các mối quan hệ tài khác Bên cạnh quan hệ tài nhà nước, thị trường nội hợp tác xã, cịn có quan hệ tài hợp tác xã với nhà đầu tư, nhà quản lý,… Thông qua việc giải mối quan hệ tài hợp tác xã với môi trường xung quanh giúp hợp tác xã xác định nhu cầu yếu tố đầu vào, khả cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho thị trường, tạo điều kiện phục vụ cho nhu cầu hoạt động sản xuất – kinh doanh, sử dụng linh hoạt công cụ huy động vốn Qua phân tích trên, cho phép rút khái niệm tài hợp tác xã sau: Tài hợp tác xã hệ thống quan hệ tài phát sinh q trình phân phối cải xã hội gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ hợp tác xã nhằm phục vụ cho yêu cầu sản xuất - kinh doanh hợp tác xã nhu cầu chung xã hội Như vậy, nói: khơng có kinh tế vận hành khơng có tiền Điều tiền tệ tảng cho tất hoạt động tài cơng cụ hoạt động kinh tế tổ chức kinh tế hợp tác xã Bởi vậy, hoạt động tài nội dung hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ hơp tác xã nhằm giải mối quan hệ tài phát sinh trình sản xuất – kinh doanh biểu hình thái tiền tệ Hoạt động tài hợp tác xã quan hệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng quản lý vốn cách có hiệu Như vậy, hoạt động tài hợp tác xã có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất - kinh doanh hợp tác xã Với nội dung nêu trên, đặc biệt điều kiện đổi chế quản lý kinh tế nay, tài hợp tác xã chiếm giữ vị trí quan trọng hệ thống tài nói chung công cụ quản lý sản xuất – kinh doanh, dịch vụ hợp tác xã nói riêng Chức tài hợp tác xã Thực chất tài hợp tác xã khơng biểu thơng qua quan hệ tài q trình tái sản xuất, mà cịn biểu tập trung chức vốn có 3.1 Chức phân phối Chức phân phối chức vốn có khách quan tài hợp tác xã; thể cơng dụng phạm trù tài việc phân phối hình thái giá trị cải xã hội khâu trình tái sản xuất Chức phân phối tài hợp tác xã biểu trước hết việc phân phối thu nhập hợp tác xã Sau kết thúc chu kỳ sản xuất - kinh doanh hợp tác xã thu khoản tiền tiêu thụ sản phẩm, cung ứng lao vụ khoản thu từ hoạt động tài Tổng hợp khoản thu từ hoạt động đa dạng gọi thu nhập hợp tác xã Để tiếp tục trình tái sản xuất, thu nhập hợp tác xã tất yếu phải phân phối Đối với hợp tác xã, thu nhập phân phối thành khoản sau: Trước hết việc phân phối phải bù đắp yếu tố vật chất tiêu hao trình sản xuất lưu thơng như: khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí ngun vật liệu, chi phí tiền lương, chi phí quảng cáo, loại thuế (trừ thuế thu nhập), lãi vay ngân hàng, cơng trợ v.v Phần cịn lại thu nhập, sau bù đắp chi phí gọi lợi nhuận trước nộp thuế thu nhập (nếu có) lại gọi lợi nhuận sau thuế Phần lợi nhuận hợp tác xã trích phần để hình thành quỹ hợp tác xã như: phát triển sản xuất, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi Phần lợi nhuận lại (nếu có) – sau trích lập quỹ - phân phối thành hai phần: phần để chia cho xã viên theo vốn góp chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã Chức phân phối hợp tác xã không giới hạn việc phân phối "thu nhập lợi nhuận" mà cịn diện tất khâu q trình tuần hồn chu chuyển vốn kinh doanh Nghĩa chức phân phối phản ánh việc sử dụng vốn hợp tác xã trình đầu tư vào loại tài sản, tìm kiếm nguồn tài trợ tài nhằm đáp ứng nhu cầu vốn hợp tác xã xây dựng cấu tài sản cấu vốn hợp lý Như vậy, nhờ chức phân phối mà quỹ tiền tệ hợp tác xã tạo lập sử dụng, đồng vốn sản xuất kinh doanh chu chuyển cách tuần hoàn 3.2 Chức giám đốc Cũng chức phân phối, chức giám đốc thuộc tính vốn có khách quan phạm trù tài hợp tác xã Nó thể khả tài việc giám sát tính mục đích, tính hiệu việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ hợp tác xã Tính khách quan chức giám đốc tài xuất phát từ nguyên lý bản: mục đích nhà đầu tư bỏ vốn sử dụng vốn kinh doanh có mong muốn đưa lại hiệu cao, vốn phải sinh lời cần thiết phải giám sát tính tiết kiệm hiệu đồng vốn đầu tư Đặc trưng giám đốc tài giám đốc đồng tiền thông qua tiêu tài Bởi tiêu tài gương phản ánh trung thực tồn diện tình hình sản xuất hợp tác xã Nhờ mà nhà quản lý có khả điều chỉnh hoạt động tài để tác động cách tích cực đến trình sản xuất kinh doanh đơn vị Biển tập trung phận quản lý tài giám đốc q trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ hợp tác xã Thông qua trình phân phối, hàng loạt quỹ tiền tệ hợp tác xã hình thành Song việc hình thành quỹ ngẫu nhiên, tùy tiện mà với khả giám đốc tài quỹ tiền tệ hình thành từ nguồn tài hợp lý, hiệu Điều cho phép nhà quản lý tìm thấy định tài đắn việc hình thành nguồn tài trợ quỹ hợp tác xã Tương tự nhờ khả giám đốc tài chính, việc phân phối để hình thành quỹ hợp tác xã trở nên hợp lý quy mô: quan hệ tỷ lệ phù hợp với phương hướng sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành liên tục Thơng qua phân phối tài chính, quỹ tiền tệ hợp tác xã sử dụng cho mục đích khác Song hiệu việc sử dụng vốn lại phụ thuộc vào việc phát huy chức giám đốc tài chính, qua phân tích tiêu tài cho phép hợp tác xã có đầu tư mục đích, có hiệu cao Những liệu giám đốc tài sở quan trọng cho định hướng tài như: đầu tư cho sản xuất gì, sản xuất cách nào, sản xuất bao nhiêu, cách thức đầu tư định trở nên phiêu lưu, mạo hiểm chần chừ thời cơ, khai thác hết khả giám đốc tài Chức giám đốc hợp tác xã cịn biểu khả kiểm sốt vận động đồng vốn trình sản xuất - kinh doanh Thơng qua tiêu tài tổng hợp như: tiêu sử dụng vốn, cấu tài chính, cấu vốn, khả toán tiêu khả sinh lời cho phép đánh giá cách xác tồn diện tình hình tài sản xuất kinh doanh hợp tác xã Đây quan trọng để phục vụ cho công tác kế hoạch hóa tài cho hợp tác xã, phục vụ cho việc xác định giải pháp tối ưu để lành mạnh hố tình hình tài q trình sản xuất - kinh doanh Ở cần phân biệt "chức giám đốc tài chính" cơng tác "thanh tra, kiểm tra tài chính" Nói tới chức giám đốc tài nói tới khả tài việc giám đốc tính mục đích tính hiệu quả, cịn hoạt động tra kiểm tra tài hoạt động chủ quan người việc sử dụng chức giám đốc tài cách độc lập với sử dụng chức khác Tóm lại, tài hợp tác xã sản xuất kinh doanh có hai chức phân phối giám đốc Hai chức có mối quan hệ hữu với nhau, đâu có phân phối tài cần phải thực cơng tác giám đốc tài Nhờ phân phối mà tài có khả giám đốc Ngược lại nhờ có giám đốc phân phối hướng, có hiệu lành mạnh II Vai trị tài hợp tác xã Vai trị tài hoạt động chủ quan người quản lý việc nhận thức sử dụng tổng hợp chức nhằm thực mục tiêu kinh tế định Vai trò tài hợp tác xã trở nên tích cực hay thụ động, mờ nhạt sản xuất trước hết phụ thuộc vào trình độ người quản lý việc sử dụng khai thác khả tài Trong điều kiện nay, tài hợp tác xã thể vai trị nét chủ yếu sau: - Một là, tài hợp tác xã có vai trị việc chủ động tạo lập vốn, đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh Để đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh, yếu tố hàng đầu hợp tác xã phải có vốn Trong chế tài hợp tác xã, bước đầu thành lập đảm bảo yêu cầu vốn điều lệ cho hợp tác xã hoạt động Trong bối cảnh đó, hợp tác xã có khả phát huy cao độ chức tài để đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh Vấn đề chỗ nhà quản lý tài phải xác định nhu cầu vốn, cân nhắc lựa chọn nguồn tài trợ có hiệu thích hợp, sử dụng đòn bẩy kinh tế lãi suất tiền vay, thời hạn vay, lợi tức vốn góp để kích thích thu hút vốn, linh hoạt sử dụng nguồn vốn cân đối để trang trải nguồn tài trợ kỳ hạn v.v Đó biện pháp để nâng cao vai trị tài việc tạo lập đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh hợp tác xã - Hai là, tài hợp tác xã có vai trò quan trọng việc sử dụng vốn cách tiết kiệm hiệu coi điều kiện tồn phát triển hợp tác xã Để thực vai trò này, người quản lý phải có nghệ thuật việc sử dụng vốn, để vốn khơng bị ứ đọng, quay vịng nhanh, phải xác định trọng điểm việc sử dụng vốn nhằm đảm bảo tiết kiệm đem lại hiệu cao, đồng thời phải tìm biện pháp bảo tồn vốn nâng cao hiệu suất sử dụng vốn Để thực yêu cầu đây, đòi hỏi nhà quản lý phải sử dụng tổng hợp hai chức phân phối giám đốc tài Có tài có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh 10

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: THÀNH PHẦN XÃ VIÊN THAM GIA HỢP TÁC XÃ  (Năm 2004) - 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang
Bảng 1 THÀNH PHẦN XÃ VIÊN THAM GIA HỢP TÁC XÃ (Năm 2004) (Trang 15)
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã - 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã (Trang 19)
Bảng 3: VỐN ĐIỀU LỆ CỦA HỢP TÁC XÃ                                                  (Năm 2004) - 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang
Bảng 3 VỐN ĐIỀU LỆ CỦA HỢP TÁC XÃ (Năm 2004) (Trang 20)
Bảng 4: TỶ LỆ TRÍCH LẬP QUỸ CỦA HỢP TÁC XÃ  (Năm 2004) - 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang
Bảng 4 TỶ LỆ TRÍCH LẬP QUỸ CỦA HỢP TÁC XÃ (Năm 2004) (Trang 22)
Bảng 5: TÌNH HÌNH VỐN VAY CỦA HỢP TÁC XÃ  (Đến năm 2004) - 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang
Bảng 5 TÌNH HÌNH VỐN VAY CỦA HỢP TÁC XÃ (Đến năm 2004) (Trang 24)
Sơ đồ 2:  Phân phối lợi nhuận ròng - 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang
Sơ đồ 2 Phân phối lợi nhuận ròng (Trang 27)
Bảng 7: TÌNH HÌNH CÔNG NỢ CỦA HỢP TÁC XÃ  (Đến năm 2004) - 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang
Bảng 7 TÌNH HÌNH CÔNG NỢ CỦA HỢP TÁC XÃ (Đến năm 2004) (Trang 29)
Bảng 8: TÌNH HÌNH VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA HỢP TÁC XÃ       (Đến năm 2004) - 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang
Bảng 8 TÌNH HÌNH VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA HỢP TÁC XÃ (Đến năm 2004) (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w