1. Phân phối nhằm đảm bảo tính cơng bằng
Đối với hợp tác xã nơng nghiệp, sự cơng bằng chính là kim chỉ nam đối với việc phân phối. Đây chính là một trong những đặc trưng riêng cĩ được luật pháp hĩa đối với loại hình kinh tế hợp tác. Xét về bản chất đây chính là việc làm nhằm giảm “đầu vào” tăng lợi nhuận đạt được cho kinh tế hộ. Hiện nay một số hợp tác xã thực hiện cơng việc này theo nhiều kiểu khác nhau. Cĩ hợp tác xã chia một phần cố định trên số cổ phần đĩng gĩp; Cĩ hợp tác xã chia trên mỗi cơng đất phục vụ. Nếu đúng như chia theo “mức độ sử dụng dịch vụ” thì việc thực hiện chia trên đầu cơng là phù hợp cịn chia trên số cổ phần đĩng gĩp cũng khơng khác gì chia cổ tức. Tuy nhiên, lấy một điển hình là dịch vụ bơm tưới, mức độ sử dụng dịch vụ ở đây là việc sử dụng dịch vụ bơm tưới. Mức độ sử dụng dịch vụ ở đây phụ thuộc vào số lượng đất mà hộ xã viên sở hữu, nên nếu chia theo mức độ sử dụng dịch vụ cũng cĩ nghĩa là hộ cĩ nhiều đất sẽ được giảm nhiều, hộ cĩ ít đất sẽ bị giảm ít. Nhưng phần lớn hộ đất ít lại rơi vào hộ nghèo, điều chỉnh như vậy liệu cĩ gây hiện tượng phân hĩa và cơng bằng khơng? Hoặc những hộ cĩ đất nhiều chỉ gĩp vốn hình thức thì sự giảm này liệu cĩ thích hợp khơng? Vấn đề chia theo mức độ sử dụng dịch vụ, thiết nghĩ phù hợp hơn đối với các hợp tác xã dịch vụ phi nơng nghiệp như giao thơng, thương mại… Đối với hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp, việc chia theo mức độ sử dụng dịch vụ cần hiểu theo nghĩa “sử dụng dịch vụ tồn bộ”. Ví dụ một hợp tác xã hoạt động đa dịch vụ, cung ứng dịch vụ đầu vào, trong quá trình sản xuất lẫn đầu ra, nếu nơng hộ cĩ tham gia gĩp vốn và sử dụng tất cả các dịch vụ hợp tác xã cung ứng thì thực hiện việc giảm dịch vụ, nếu chỉ tham gia một phần thì xét giảm theo tỷ lệ, nếu chỉ tham gia một dịch vụ trong tổng số thì khơng được giảm. Thực hiện được điều này một mặt khuyến khích xã viên sử dụng dịch vụ hợp tác xã, mặt khác giúp hợp tác xã cĩ điều kiện mở rộng dịch vụ.
2. Cơ cấu phân chia hợp lý đảm bảo vốn hoạt động cho hợp tác xã
Với tình hình phân phối lợi nhuận ở các hợp tác xã hiện nay cho thấy khơng đồng nhất về hình thức phân phối, mỗi một hợp tác xã thực hiện phân phối khác nhau về tỷ lệ cũng như hình thức các quỹ và mục đích sử dụng của các quỹ. Do vậy, cần rà sốt lại và nhất thiết hợp tác xã phải thực hiện việc phân phối lợi nhuận theo tỷ lệ quy định và phải chú trọng việc trích lập các quỹ hơn là chia lãi xã viên – khi cĩ nhu cầu vốn hoạt động.
3. Hình thức chia lãi
Cĩ thể chia lãi bằng tiền hoặc cĩ thể chia dưới dạng cổ phiếu. Với hình thức này, một mặt tạo thêm vốn hoạt động cho xã viên, mặt khác lại tăng việc hưởng cổ tức đối với xã viên những lần sau. IV. Về bảo tồn và phát triển vốn
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trường các hợp tác xã phải chấp nhận cạnh tranh và phải chịu sự cạnh tranh. Trong điều kiện đĩ, kinh doanh phải cĩ lãi, tức là phải bù đắp được chi phí từ doanh thu và cĩ lợi nhuận, bảo tồn và phát triển vốn trở thành mục tiêu bắt buộc mang tính tất yếu khách quan đối với mọi hợp tác xã. Hợp tác xã nào kinh doanh khơng cĩ lãi, thua lỗ, mất khả năng thanh tốn và chi trả sẽ khơng tồn tại và nếu khơng khắc phục được để vươn lên thì tất yếu dẫn đến sự phá sản. Chính vì vậy, hợp tác xã phải thực sự quan tâm đến việc tổ chức sử dụng vốn gĩp của các xã viên làm sao cĩ hiệu quả kinh tế nhất. Hiệu quả này được lượng hĩa bởi
Mức sinh lời kỳ vọng trên vốn đầu tư Lãi suất cho vay Lãi suất tiền gởi Tỷ lệ lạm phát Mức sinh lời kỳ vọng trên vốn đầu tư
=
Lãi rịng kỳ vọng sau 1 năm
________________________ Giá cổ phần hiện tại
Nếu như một hợp tác xã đảm bảo được mức sinh lời kỳ vọng, thì về cơ bản hợp tác xã đã thực hiện được việc bảo tồn vốn cổ phần cho các xã viên, đồng thời đảm bảo được một mức lãi nhất định cho các xã viên. Ngược lại thì sẽ khơng bảo tồn được vốn, giá trị vốn cổ phần của các xã viên sẽ giảm. Vấn đề cịn lại là phương thức bảo tồn vốn như thế nào.
Như vậy, cĩ thể kết hợp với vấn đề phân phối lợi nhuận và vấn đề bảo tồn vốn của hợp tác xã để thấy được rằng lãi rịng của hợp tác xã sau khi trích lập quỹ dự trữ bắt buộc, thì phần lãi rịng cịn lại được phân phối thành hai phần: Lợi tức cổ phần chia cho các xã viên và trích lập các quỹ.
Ở đây, cĩ một vấn đề cần lưu ý : Vấn đề bảo tồn và phát triển vốn của hợp tác xã được nêu ở trên chỉ xét theo khía cạnh tài chính chứ khơng phải theo khía cạnh kế tốn. Nghĩa là bảo tồn và phát triển vốn trên cơ sở vốn cổ phần của các xã viên, được phản ánh trên phần trích lập quỹ trong phần vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối tài sản cuối kỳ của hợp tác xã.
Một vấn đề quan tâm hiện nay là việc tính tốn cổ tức trên mỗi cổ phần. Hiện nay các hợp tác xã tính trên mệnh giá – điều này khơng đúng. Để đảm bảo tính chính xác hợp tác xã nên tính cổ tức bằng cách chia cho giá cổ phần hiện tại (theo giá sổ sách).
Ngồi ra, nhằm bảo tồn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo hoạt động bền vững, hợp tác xã cần thực hiện đúng các nguyên tắc trong quản lý tài chính, cụ thể:
- Về cơng tác khấu hao tài sản cố định:
Thực hiện việc khấu hao tài sản cố định nhằm đảm bảo khả năng tái đầu tư tài sản cố định là vấn đề cần được quan tâm giải quyết. Qua thực trạng vận dụng tính tốn khấu hao của một số hợp tác xã cho thấy đa số quyết định cách tính tốn và điều chỉnh chưa thật sự phù hợp. Mức khấu hao tài sản cố định (theo phương pháp đường thẳng) phụ thuộc vào 2 yếu tố: Một là nguyên giá tài sản cố định; hai là tuổi thọ của tài sản sử dụng. Vấn đề ở đây đa số các tài sản đưa vào sản xuất phục vụ hộ xã viên cĩ tính chất mùa vụ, nghĩa là hầu hết các tài sản đều khơng tham gia vào quá trình sản xuất trịn năm, nên đa số các hợp tác xã lúng túng khi quyết định tỷ lệ khấu hao thích hợp. Thiết nghĩ, đối với tài sản cố định ngồi tuổi thọ kỹ thuật, khi tính khấu hao cĩ thể điều chỉnh theo tuổi thọ kinh tế; nếu hợp tác xã vận dụng đúng phương pháp tính khấu hao thì việc điều chỉnh tỷ lệ khấu hao sẽ khơng là vấn đề khĩ khăn. Đối với vấn đề này hợp tác xã cần thực hiện theo các văn bản cĩ liên quan, cụ thể: Quyết định 166/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính và trong thơng tư liên tịch 48/TTLT – BTC & BNNPTNT: “Hợp tác xã phải xây dựng quy chế quản lý sử dụng tài sản cố định ở từng khâu, từng bộ phận sản xuất kinh doanh và tồn hợp tác xã; mở sổ sách theo dõi nguyên giá, khấu hao và phản ánh kịp thời mọi biến động tăng, giảm về số lượng, chất lượng và giá trị cịn lại của tài sản cố định.
Mọi tài sản cố định do hợp tác xã đầu tư, xây dựng, mua sắm sử dụng cho sản xuất kinh doanh đều phải khấu hao tính vào giá thành sản phẩm dịch vụ để thu hồi vốn. Khấu hao tài sản cố định được tính theo cơng thức sau:
Mức khấu hao hàng năm
Nguyên giá tài sản cố định Năm sử dụng =
- Thực hiện tốt cơng tác thu hồi nợ:
Như đã trình bày ở trên, thu trong hợp tác xã chính là tái tạo năng lực tài chính trong hợp tác xã. Đối với các hợp tác xã, thu từ dịch vụ phí vẫn là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao nhất. Đối với nguồn thu này, hợp tác xã nên nghiên cứu thực hiện chính sách tín dụng hơn là chia lãi xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ.
Ngồi ra, nên cĩ sự theo dõi và quản lý chặt chẽ đối với các khoản thu, tránh tình trạng chiếm dụng vốn trong khi hợp tác xã đang cần vốn hoạt động. Cần theo dõi “tuổi nợ” và cĩ sự phân loại đối với các khoản nợ, cụ thể:
- Đối với các khoản nợ chắc chắn khơng thể địi được hoặc khả năng địi được rất ít – dựa trên thực trạng hoạt động kinh tế hộ hoặc cơ sở pháp lý cĩ liên quan – thì nên xĩa hoặc giảm để tránh tình trạng phí địi nợ cao hơn số nợ phải địi;
- Đối với các khoản nợ khĩ địi nhưng cĩ cơ sở pháp lý để địi cũng như điều kiện tài chính để trả thì nên lập tức chuyển đến cơ quan hữu quan hỗ trợ việc thu địi;
- Đối với những khoản nợ chắc chắn địi được, nhưng con nợ cố tình trì hỗn, phải dùng mọi biện pháp xúc tiến việc thu địi.
- Quản lý tiền mặt tại quỹ:
Mỗi hợp tác xã tùy quy mơ và nhu cầu tiền mặt cần thiết, thường xuyên nên cĩ định mức tồn trữ tiền mặt, khơng nên trữ tiền mặt với số lượng lớn. Một mặt dễ xảy ra tình trạng thất thĩat, tư dụng; mặt khác mất đi một khoản thu nhập đối với hợp tác xã. Như vậy cần thường xuyên kiểm tra và gởi vào ngân hàng những khoản vượt định mức và những khoản tạm thời chưa cần dùng đến. V. Kế hoạch hĩa tài chính
Kế hoạch hĩa tài chính hợp tác xã là một bộ phận quan trọng của kế hoạch hĩa hoạt động sản xuất kinh doanh chung bao quát việc tổ chức nguồn vốn, tổ chức sử dụng vốn và việc phân phối sử dụng các nguồn tài chính đã hình thành trong hợp tác xã nhằm đạt hiệu qủa cao của sản xuất kinh doanh.
Kế hoạch hĩa tài chính ở hợp tác xã là hoạt động để hình thành nên những dự định về tổ chức nguồn vốn trong tương lai trên cơ sở xác định quy mơ số vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn, quy mơ thích hợp của từng nguồn vốn đĩ, tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Đồng thời kế hoạch hĩa tài chính ở hợp tác xã cho phép hình thành nên những dự định phân phối và sử dụng các nguồn tài chính sẽ cĩ trong tương lai đĩ. Những dự định kể trên sẽ được tập hợp trong kế hoạch tài chính của hợp tác xã, và sẽ là những căn cứ để tổ chức quản lý tài chính hợp tác xã. Nĩi một cách khác, kế hoạch hĩa tài chính chứa đựng những yêu cầu và biện pháp về tài chính của hợp tác xã trong tương lai theo nguyên tắc hiệu quả.
Biểu hiện tập trung của kế hoạch hĩa tài chính là kế hoạch tài chính. Nĩ bao gồm những tính tốn, những kế hoạch bộ phận. Nhưng kế hoạch tài chính là một quá trình bao gồm nhiều khâu: phân tích, tính tốn, hoạch định và điều hành kế hoạch. Dù sao trong tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã, kế hoạch hĩa tài chính là bộ phận của hoạt động quản lý kinh doanh, nhưng khơng phải là mục tiêu mà là phương tiện để đạt được mục tiêu của quản lý, của sản xuất kinh doanh.
Kế hoạch tài chính hàng năm (vụ)
Kế hoạch tài chính là một dụng cụ để sử dụng tài nguyên của hợp tác xã một cách cĩ lợi nhất và cĩ năng suất cao nhất. Kế hoạch tài chính địi hỏi phải đặt ra một số mục tiêu và một số tiêu
hoạch định và kết quả, và diễn trình này chính là ''kiểm sốt kế hoạch'' cần phải cĩ một thể thức liên tục để duyệt xét, thẩm định việc thi hành căn cứ vào một số tiêu chuẩn được đặt ra.
Đặt tiêu chuẩn địi hỏi một sự hiểu biết thực tế hoạt động của hợp tác xã. Tiêu chuẩn vơ căn cứ, thiếu sự hiểu biết tường tận và các chi phí tối thiểu do tính chất hoạt động của hợp tác xã, sẽ gây tai hại nhiều hơn là làm lợi. Kế hoạch tài chính được áp đặt một cách vơ căn cứ sẽ phát sinh hai thái cực: một đằng là những tiêu chuẩn quá rộng rãi. Nếu mục tiêu quá cao, một cách khơng thực tế sẽ phát sinh chống đối. Nếu tiêu chuẩn quá dễ dãi, sẽ khơng kiểm sốt nổi chi phí, mức lợi nhuận bị ảnh hưởng. Tuy một kế hoạch tài chính đặt căn bản trên sự phân tích cẩn thận và sự hiểu biết kín đáo các hoạt động sẽ giữ một vai trị tối quan trọng cho hợp tác xã.
Kế hoạch tài chính là một dụng cụ hướng dẫn quí giá cho nhà quản lý. Được thiết lập một cách đúng đắn và chính xác, kế hoạch tài chính sẽ làm cho các bộ phận hiểu biết rõ ràng thực chất hoạt động của hợp tác xã. Như thế kế hoạch tài chính trở thành mối dây liên lạc giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý và điều hành.
Kế hoạch tài chính cũng là một dụng cụ để hoạch định và kiểm sốt giúp cho cấp quản lý và
điều hành dự đốn những biến cố để tìm biện pháp thích ứng. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong kinh tế thị trường rất khĩ khăn và phải đương đầu vơí nhiều áp lực cạnh tranh. Trong một mơi trường như thế, rất nhiều biến chuyển xảy ra. Nếu cĩ hoạch định trước, kế hoạch tài chính và diễn biến kiểm sốt kế hoạch sẽ cung ứng cho ban quản lý điều hành một căn bản hồn hảo để thấu hiểu ảnh hưởng của mơi trường chung quanh đối với hoạt động của hợp tác xã. Từ đĩ giúp cho cĩ phản ứng nhanh chĩng với các biến cố sẽ xảy đến, như thế sẽ gia tăng hiệu năng quản lý hợp tác xã.
Khi thực hiện kế hoạch hĩa tài chính cần phải: Dự tốn báo cáo tài chính; Lập kế hoạch đầu tư vốn; dự tốn tiền mặt
VI. Các giải pháp khác 1. Phân tích tài chính 1. Phân tích tài chính
Việc phân tích tình hình tài chính của hợp tác xã là khâu quan trọng trong quá trình hoạch định kế hoạch tài chính. Nĩ giúp cho hợp tác xã thấy được những điểm mạnh, điểm yếu nào về mặt tài chính, trên cơ sở đĩ xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng tài chính hiện tại của hợp tác xã và từ đĩ đề ra các biện pháp phù hợp và hữu hiệu để điều chỉnh lại tình hình tài chính hợp tác xã.
Cơng tác phân tích tài chính khơng những chỉ cĩ tác dụng làm cơ sở cho quá trình hoạch định mà nĩ cịn cho phép kiểm tra lại kế hoạch tài chính đĩ. Cĩ nghĩa là sau khi kế hoạch tài chính đã được lập. Hợp tác xã cĩ thể thực hiện phân tích tài chính kế hoạch đĩ để xác định tính khả thi của kế hoạch. Nếu khơng đạt yêu cầu, bắt buộc hợp tác xã phải xây dựng lại một kế hoạch tài chính khác phù hợp hơn.
Như vậy việc phân tích tài chính cĩ thể được thực hiện trước và sau khi lập kế hoạch tài chính của hợp tác xã. Tác dụng của hai quá trình phân tích đĩ cĩ tác dụng hỗ trợ cho cơng tác hoạch định kế hoạch tài chính.
Các tỷ số tài chính
Căn cứ để thực hiện phân tích tài chính là dựa vào các báo cáo tài chính của hợp tác xã trong thời gian qua bao gồm: bảng cân đối tài sản, bảng báo cáo kết qủa kinh doanh.
Thơng thường các tỷ số tài chính của một hợp tác xã được phân ra làm 4 nhĩm, mỗi nhĩm phản ánh một vấn đề tài chính khác nhau, cĩ ý nghĩa khác nhau trong việc đánh giá tình hình tài