1. Phân tích tài chính
Việc phân tích tình hình tài chính của hợp tác xã là khâu quan trọng trong quá trình hoạch định kế hoạch tài chính. Nĩ giúp cho hợp tác xã thấy được những điểm mạnh, điểm yếu nào về mặt tài chính, trên cơ sở đĩ xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng tài chính hiện tại của hợp tác xã và từ đĩ đề ra các biện pháp phù hợp và hữu hiệu để điều chỉnh lại tình hình tài chính hợp tác xã.
Cơng tác phân tích tài chính khơng những chỉ cĩ tác dụng làm cơ sở cho quá trình hoạch định mà nĩ cịn cho phép kiểm tra lại kế hoạch tài chính đĩ. Cĩ nghĩa là sau khi kế hoạch tài chính đã được lập. Hợp tác xã cĩ thể thực hiện phân tích tài chính kế hoạch đĩ để xác định tính khả thi của kế hoạch. Nếu khơng đạt yêu cầu, bắt buộc hợp tác xã phải xây dựng lại một kế hoạch tài chính khác phù hợp hơn.
Như vậy việc phân tích tài chính cĩ thể được thực hiện trước và sau khi lập kế hoạch tài chính của hợp tác xã. Tác dụng của hai quá trình phân tích đĩ cĩ tác dụng hỗ trợ cho cơng tác hoạch định kế hoạch tài chính.
Các tỷ số tài chính
Căn cứ để thực hiện phân tích tài chính là dựa vào các báo cáo tài chính của hợp tác xã trong thời gian qua bao gồm: bảng cân đối tài sản, bảng báo cáo kết qủa kinh doanh.
Thơng thường các tỷ số tài chính của một hợp tác xã được phân ra làm 4 nhĩm, mỗi nhĩm phản ánh một vấn đề tài chính khác nhau, cĩ ý nghĩa khác nhau trong việc đánh giá tình hình tài chính hợp tác xã. Ở đây chúng tơi chỉ đưa ra các chỉ tiêu tài chính chủ yếu và khơng đề cập đến ý nghiã của các chỉ tiêu.
Tỷ số thanh tốn hiện thời
=
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn Tỷ số thanh tốn nhanh =
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn - Tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn 1.2. Nhĩm tỷ số về cơ cấu vốn Tỷ số nợ = Tổng nợ Tổng tài sản Mức độ tự chủ tài chính = Vốn tự cĩ Tổng tài sản
Khả năng thanh tốn lãi vay =
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay 1.3. Nhĩm tỷ số về hoạt động
Kỳ thu tiền bình quân =
Các khoản phải thu × 360
Doanh thu
Vịng quay tài sản lưu động =
Doanh thu
Tài sản lưu động
Hiệu suất sử dụng tài sản
cố định =
Doanh thu
Tài sản cố định 1.4. Nhĩm tỷ số về sinh lời
Doanh lợi tiêu thụ =
Lãi rịng
Doanh thu
Doanh lợi tổng tài sản
= Lãi rịng Tổng tài sản Doanh lợi vốn tự cĩ = Lãi rịng Vốn tự cĩ
Ngồi các tỷ số tài chính cơ bản trên, đối với một hợp tác xã cần phải thực hiện phân tích một số tỷ số tài chính khác cĩ liên quan đến các loại chứng khốn của hợp tác xã.
Thu nhập mỗi cổ phần
thường =
Lợi nhuận rịng – các quỹ ______________________________
Suất chia lợi tức
cổ phần =
Lợi tức cổ phần cho mỗi cổ phần thường _____________________________________
Thu nhập mỗi cổ phần
Nĩi cách khác là hiệu quả hoạt động của hợp tác xã phụ thuộc vào mức sinh lời cao hay thấp, khả năng hoạt động của hợp tác xã tốt hay xấu và cơ cấu vốn hợp lý hay khơng.
2. Ý thức người dân về hợp tác xã
Hợp tác xã là loại hình hợp tác xã cĩ nhiều ưu thế so với các loại hình hợp tác xã khác, nhưng cũng cĩ nhiều phức tạp trong điều hành quản lý cũng như trong các vấn đề tài chính của hợp tác xã. Trong khi đĩ nĩ chỉ mới hình thành ở nước ta – theo luật – từ năm 1997 trở lại đây Do đĩ hợp tác xã là một loại hình hợp tác xã cịn mới lạ đối với người dân , họ chưa quen với phương thức hoạt động của hợp tác xã, hình ảnh hợp tác xã kiểu cũ (Phụ lục 2) vẫn cịn khắc sâu trong ý nghĩ của. Do đĩ cần cĩ biện pháp tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn sâu rộng trong cơng chúng đồng thời với việc nâng cao dân trí.
3. Quy định về sổ sách kế tốn
Theo luật hợp tác xã quy định thì các Hợp tác xã khi hoạt động thì phải ghi chép sổ sách kế tốn và quyết tốn theo quy định của pháp luật về kế tốn, thống kê và chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính. Điều này trên thực tế cho thấy các Hợp tác xã thực hiện khơng tốt theo quy định, thực tế cĩ rất nhiều Hợp tác xã khơng lập được bảng cân đối tài sản cuối năm, khơng xác định rõ ràng kết quả kinh doanh hàng năm, do đĩ cán bộ chuyên quản phải đi đến biện pháp là làm thay cơng việc này cho hợp tác xã. Đây chỉ là biện pháp tính thế nên cĩ giải pháp cụ thể đối với các trường hợp này, chẳng hạn, khi Hợp tác xã đăng ký kinh doanh, cần quy định chặt chẽ việc mở sổ sách kế tốn, bắt buộc nộp các báo cáo quyết tốn hàng năm cho cơ quan thuế và cơ quan quản lý tài chính. Nếu đơn vị khơng thực hiện được thì cần cĩ biện pháp chế tài hoặc rút giấy phép kinh doanh. Điều này cần phải thực hiện nghiêm túc.
Cịn vấn đề kiểm tra tài chính của Nhà nước đối với các Hợp tác xã,. Luật cần quy định rõ cơ quan quản lý tài chính trực tiếp là ai, và các biện pháp cĩ thể thực hiện khi tình hình tài chính của các hợp tác xã này cĩ những dấu hiệu khơng lành mạnh. Và vấn đề này cũng cần phải thực hiện nghiêm túc thì mới tạo được mơi trường tài chính lành mạnh cho hoạt động kinh doanh ở từng Hợp tác xã.
4. Quy định về cơng tác kiểm tốn
Trong nền kinh tế thị trường các tổ chức kinh tế chịu sự chi phối của luật pháp là chính, chứ khơng phải chịu sự điều hành trực tiếp của bộ máy hành chính Nhà nước, và càng khơng chịu sự kiểm sốt kinh tế tài chính một cách thường xuyên của cơ quan thanh tra Nhà nước. Tình hình đĩ địi hỏi phải xây dựng hệ thống kiểm tốn.
Kiểm tốn cĩ tác dụng để quản lý và kiểm sốt việc sử dụng vốn, các chỉ tiêu doanh thu, ,chi phí, kết quả kinh doanh và hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã. Kiểm sốt việc bảo tồn và hiệu quả sinh lời của các khoản đầu tư, cho vay, các hoạt động liên doanh, hợp tác, các quan hệ trao đổi mua bán. Đồng thời nĩ cĩ tác dụng bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu trong các Hợp tác xã.
Kiểm tốn nội bộ là việc kiểm tốn trong nội bộ từng Hợp tác xã, do bộ máy kế tốn của đơn vị tiến hành đối với các đơn vị và bộ phận trực thuộc nhằm đảm bảo yêu cầu quản lý và hạch tốn của hợp tác xã. Ngồi ra Ban kiểm sốt thực hiện kiểm tra tồn bộ các số liệu quyết tốn để báo cáo với đại hội xã viên. Như vậy kiểm tốn nội bộ là do hợp tác xã tự tiến hành nhằm đảm bảo các yêu cầu do điều lệ hợp tác xã đặt ra.
Kiểm tốn độc lập do các tổ chức kiểm tốn độc lập (các hợp tác xã hoặc văn phịng kiểm tốn chuyên nghiệp) thực hiện theo yêu cầu của hợp tác xã. Nội dung chính của kiểm tốn độc lập là kiểm tra xác nhận tính hợp pháp, chính xác, trung thực của các số liệu kế tốn và báo cáo quyết tốn của hợp tác xã.
Vậy Hợp tác xã phải thực hiện kiểm tốn độc lập hay khơng? Hiện nay luật cũng khơng quy định bắt buộc các Hợp tác xã phải thực hiện kiểm tốn độc lập hàng năm. Điều này theo chúng tơi thì chưa hợp lý, vì trong tình hình hiện nay số liệu của các báo cáo quyết tốn cĩ độ tin cậy rất thấp, điều đĩ sẽ khơng tạo niềm tin cho các xã viên hiện hữu và xã viên tương lai ở các Hợp tác xã đối với hoạt động hiện tại và trong quá khứ của hợp tác xã. "Lời giả hay lời thật", đĩ là một câu hỏi mà các xã viên khĩ xác định được trong điều kiện chưa cĩ mặt thị trường chứng khốn, tính pháp lý và việc chấp hành chế độ báo cáo Kế tốn - Thống kê hiện nay của các Hợp tác xã chưa cao. Điều này sẽ gây trở ngại cho việc huy động vốn ở các Hợp tác xã.
Tuy nhiên, do chi phí kiểm tốn độc lập khá tốn kém, cho nên khơng phải Hợp tác xã nào cũng chấp nhận được. Do đĩ Nhà nước cần quy định :
- Những loại hình Hợp tác xã nào cần phải thực hiện kiểm tốn độc lập như : quy mơ sản xuất kinh doanh.
- Chi phí kiểm tốn độc lập cĩ được xem là một chi phí được trừ trước khi tính thuế thu nhập hay khơng.
KẾT LUẬN
Như vậy, từ khi cĩ luật hợp tác xã đến nay, một số hợp tác xã ra đời đã chứng minh được ưu thế của loại hình hợp tác của mình trong hoạt động nơng nghiệp, nơng thơn. Bên cạnh đĩ cịn cĩ khơng ít hợp tác xã đang gặp khĩ khăn, thậm chí đang trong tình trạng giải thể. Trong hoạt động thực tế của các hợp tác xã đã gặp một số vấn đề đặc biệt dưới gĩc độ quản lý tài chính. Đĩ là::
- Làm thế nào để tổ chức một bộ máy quản lý và kiểm sốt hợp tác xã một cách hữu hiệu, vừa bảo đảm vai trị làm chủ của xã viên, vừa bảo đảm quyền lãnh đạo, điều hành trực tiếp của những nhà quản lý?
- Hợp tác xã cĩ thể huy động vốn như thế nào? Tiếp cận chúng như thế nào?
- Chính sách phân phối lợi nhuận trong hợp tác xã như thế nào? Cơ sở nào để giải quyết mối quan hệ giữa chủ sở hữu và người lao động trong quan hệ lợi ích kinh tế.
- Vấn đề bảo tồn và phát triển vốn của hợp tác xã được thực hiện như thế nào?
- Vấn đề kế hoạch hĩa tài chính ở các hợp tác xã được thực hiện ra sao? Kế hoạch tài chính hàng năm được thiết lập trên cơ sở nào? Cĩ hay khơng cĩ các kế hoạch tài chính hàng năm cho hợp tác xã.
Nghiên cứu để hồn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với loại hình hợp tác xã này là một yêu cầu bức thiết và là điều kiện gĩp phần đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển loại hình hợp tác xã này, tạo điểm tựa vững chắc cho các hợp tác xã đã ra đời hoạt động cĩ hiệu quả.
Nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý tài chính của các hợp tác xã cĩ rất nhiều, song do thời gian và điều kiện tiếp cận cịn giới hạn, đề tài chỉ bước đầu tìm hiểu và phản ánh một số thực trạng điển hình nhằm phác hoạ một phần bức tranh quản lý tài chính hợp tác xã dưới gĩc độ cơ chế quản lý tài chính. Đề tài sẽ mang tính ứng dụng hơn và là cơ sở để các hợp tác xã tham khảo trong việc tạo lập cơ chế quản lý của mình cũng như là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét khi:
- Chọn hợp tác xã điển hình với số lượng nhiều hơn.
- Số liệu của các hợp tác xã cung cấp là cĩ và chính xác hơn.
- Trong phân tích cĩ xét đến mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báo cáo của Sở nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh An giang về tình hình phát triển kinh tế hợp tác xã nơng nghiệp 5 năm (1997 – 2002).
Đề án phát triển hợp tác xã giai đoạn 2001 – 2005 của Uỷ Ban Nhân dân tỉnh An giang.
Huỳnh Phú Thịnh. 2001. Khảo sát tình hình quản lý tài chính ở các hợp tác xã nơng nghiệp Huyện Chợ Mới và Thoại Sơn, An giang. Tiểu luận tốt nghiệp. Khoa kinh tế - QTKD Đại học An Giang.
Lê Trung Thành. 2002. Một số giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế hợp tác tỉnh An giang. Luận văn thạc sỹ. Khoa Tài chính doanh nghiệp Đại học kinh tế Tp.HCM.
Lê Văn Nhẵn. 2001. Hội nơng dân với nhiệm vụ phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã trong thời kỳ CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn. Nơng thơn mới. Trang 25.
Luật hợp tác xã. Nghị định 43/CP.
Ngơ Thế Chi. 2001. Đọc - lập và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Tp.HCM: NXB Thống kê. Nguyễn Hồng Thắng.2001. Tài chính cơng ty. Đề cương bài giảng.
Nguyễn Ngọc Bích. 1999. Luật doanh nghiệp vốn và quản lý trong cơng ty cổ phần. Tp.HCM: NXB Trẻ. Nguyễn Quang Tthu. 1999. Quản trị tài chính căn bản. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Nguyễn Tấn Bình. 2002. Phân tích quản trị tài chính. Tp.HCM: NXB Đại học quốc gia. Nguyễn Văn Thuận. 2001. Quản trị tài chính. Tp. HCM: NXB Thống kê.
Nguyễn Văn Thuận.1999. Cơ chế quản lý tài chính cơng ty cổ phần.
Ngơ Anh Ngà. 2002. Phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã trong nền kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa. Nơng thơn mới. Trang 6.
Ngơ Thế Chi. 2002.Giải pháp cho sự phát triển kinh tế hợp tác xã trong điều kiện hội nhập. Tạp chí tài chính doanh nghiệp, 2002, trang 8.
Niên giám thống kê tỉnh An giang năm 2001. Quyết định 166/QĐ-BTC.
Quyết định của Thủ Tướng Chính phủ số 67/1999/QĐ-TTg về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp và nơng thơn.
Phạm Quang Vinh. 2001. Bản chất, đặc thù và những nguyên tắc của mơ hình kinh tế hợp tác. Nghiên cứu kinh tế, 2001, trang 48.
Phạm Quốc. 2002. “Cây gậy” phát triển kinh tế tập thể đã được vung lên. Tạp chí tài chính 2002, trang 6. Thơng tư liên tịch Bộ tài chính - Bộ Nơng nghiệp&Phát triển nơng thơn, số 48/2002/TTLT-BTC-
BNN&PTNT.
Trần Văn Chánh. 2000. Quản trị tài chính doanh nghiệp. Tp.HCM: NXB Đại học quốc gia TP.HCM. Vũ Trọng Khải. 2002. Hai mơ hình kinh tế và sự đổi mới kinh tế qua thực tiễn phát triển nơng nghiệp ở Việt