Nội dung bảo tồn và phát triển vốn

Một phần của tài liệu 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang (Trang 28 - 42)

IV. Cơ chế bảo tồn và phát triển vốn

2. Nội dung bảo tồn và phát triển vốn

Những nội dung cơ bản của chế độ bảo tồn và phát triển vốn tại các hợp tác xã Nhà nước hiện nay cĩ thể tĩm tắt như sau:

2.1. Bảo tồn và phát triển vốn cố định

Hiện nay việc bảo tồn vốn cố định đối với hợp tác xã vẫn chưa cĩ cơ chế thật sự rõ ràng và đầy đủ. Vốn cố định là nguồn vốn ứng trước vào tài sản cố định nên để bảo tồn vốn này các hợp tác xã thực hiện các biện pháp: Ghi chép biến động tài sản để theo dõi và cĩ giải pháp kịp thời, khấu hao, sửa chữa, duy tu, bảo trì, nâng cấp,…Tuy nhiên vấn đề này một số hợp tác xã thực hiện tốt, một số vẫn khơng thực hiện hoặc thực hiện hình thức.

Do tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản, chẳng hạn hợp tác xã Thọ Mỹ Hưng tài sản cố định chiếm hơn 60% tổng tài sản, nên vấn đề bảo tồn và đảm bảo năng lực sản xuất của tài sản cố định được đặt lên hàng đầu đối với các hợp tác xã. Thực trạng về cơng tác quản lý tài sản tại một số hợp tác xã cĩ một số vấn đề cần quan tâm:

Một là, chưa làm tốt cơng tác theo dõi biến động tài sản cố định, vẫn cịn tình trạng tài sản khơng tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ nhưng khơng cĩ cách xử lý phù hợp; hoặc tài sản đã thanh lý nhưng khơng ghi giảm tài sản cố định.

Hai là, chưa thực hiện tốt các vấn đề liên quan đến thủ tục chuyển giao tài sản cố định. Như đã phân tích trên, một số hợp tác xã được cơng trợ dưới hình dạng tài sản. Một số hợp tác xã được cơng trợ nhưng cĩ hồn lại, trường hợp này hợp tác xã sẽ hồn lại vốn cơng trợ thơng qua việc trích lập khấu hao hàng năm. Tuy nhiên lại cĩ một vài hợp tác xã được cơng trợ nhưng khơng xác định rõ cĩ hồn vốn hay khơng, quyền sở hữu vẫn khơng được xác lập rõ ràng.Với trường hợp này rất khĩ khăn cho hợp tác xã trong việc quản lý.

Ba là, năng lực hoạt động và thời gian hoạt động hữu ích của tài sản cơng trợ đã gây khơng ít khĩ khăn cho hợp tác xã. Một số tài sản cơng trợ đã quá cũ kỹ, lạc hậu do vậy trong quá trình hoạt động thường xuyên hư hỏng, hao phí nguyên nhiên liệu rất nhiều.

Bốn là, về cơng tác khấu hao tài sản cố định. Do đặc thù hoạt động nơng nghiệp, thực tế vận dụng hợp tác xã tính khấu hao theo vụ với tỷ lệ khấu hao từ 5 – 10% / vụ (hợp tác xã Hồ Thuận, hợp tác xã Thọ Mỹ Hưng, Hợp tác xã Bình Thành, Hợp tác xã Phú An) nhưng nghiêm trọng hơn là một số hợp tác xã khơng thực hiện cơng tác khấu hao (Hợp tác xã Thành Cơng, Hợp tác xã Vĩnh Hịa).

Sở dĩ cĩ sự khơng đồng nhất này một mặt là do một số hợp tác xã chưa thấy hết tầm quan trọng của cơng tác khấu hao tài sản cố định, một số thấy rằng nếu thực hiện đúng phương pháp khấu hao theo quy định thì mức khấu hao lớn, làm ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của hợp tác xã; nên đa số vẫn thực hiện khấu hao nhưng cĩ sự điều chỉnh theo hướng giảm bớt tỷ lệ khấu hao. Nghiêm trọng hơn, cĩ một vài hợp tác xã hoạt động yếu kém, e rằng xã viên sẽ rút vốn ra khỏi hợp tác xã nên sử dụng tất cả tiền mặt cĩ sẵn trong hợp tác xã, kể cả các quỹ, để chia cho xã viên gĩp vốn nhằm tạo cảm giác an tâm đối với xã viên. Đây là nguy cơ đối với hợp tác xã trong việc khơi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định, cần sớm cĩ biện pháp khắc phục thống nhất trong cách tính và trích lập đúng theo quy định, tránh tình trạng “ăn dần” trên chính tài sản của mình.

2.2. Bảo tồn và phát triển vốn lưu động

Vốn lưu động là nguồn vốn ứng trước đầu tư tài sản lưu động, do vậy việc bảo tồn vốn lưu động đồng nghĩa với việc tập trung quản lý tốt tài sản lưu động.

Bên cạnh việc quản lý tốt tài sản lưu động: đa số các hợp tác xã đều mở tài khoản tại ngân hàng, định mức tiền mặt tại quỹ, tránh tình trạng cất giữ tiền mặt quá nhiều, cĩ kế họach thu hồi nợ hiệu quả nhằm giảm thiểu tình trạng bị chiếm dụng vốn gây khĩ khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh dịch vụ; cũng cịn khơng ít hợp tác xã chưa quản lý tốt tài sản lưu động, đặc biệt chú ý

Bảng 7: TÌNH HÌNH CƠNG NỢ CỦA HỢP TÁC XÃ (Đến năm 2004)

TÊN HTX PHẢI THU PHẢI TRẢ

HỊA THUẬN 36.610 30.151 THÀNH CƠNG 250.547 162.952 PHÚ AN 706.000 48.800 THỌ MỸ HƯNG 420.708 257.295 BÌNH THÀNH 78.789 39.912 BÌNH MỸ 9.000 2.200.000 VĨNH HỊA 40.678 32.445 PHƯỜNG B 198.458 0 Nguồn: Tổng hợp và tính tốn

Ngồi ra, những biểu hiện khác như tăng trị giá vốn gĩp xã viên cũng là một trong những cách bảo tồn vốn. Hợp tác xã Hồ Thuận, lúc mới thành lập (năm 1998) trị giá mỗi cổ phần là 300.000 đồng nhưng đến nay (2004) trị giá sổ sách lên đến hơn 1,4 triệu đồng gấp gần 5 lần.

Bảng 8: TÌNH HÌNH VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA HỢP TÁC XÃ (Đến năm 2004) VỐN CHỦ SỞ HỮU STT TÊN HTX NĂM T.LẬP SỐ CỔ PHẦN MỆNH GIÁ VỐN KINH DOANH QUỸ TRỊ GIÁ CP HIỆN TẠI HỊA THUẬN 1998 248 300.000 330.621.450 23.615.655 1.428.375,40 THÀNH CƠNG 1998 324 200.000 Hoạt động thua lỗ nhiều năm liền PHÚ AN 2001 8011 100.000 958.400.000 175.187 119.657,37 THỌ MỸ HƯNG 2002 10.239 10.0000 1.728.795.645 204.978.321 188.863,56 BÌNH THÀNH 1999 1.000 100.000 102.300.000 22.315.111 124.615,11 BÌNH MỸ 2003 5.300 100.000 518.600.000 0 97.849,06 VĨNH HỊA 293 100.000 Hoạt động thua lỗ nhiều năm liền PHƯỜNG B 2.196 114.600 Khơng tổng kết được số liệu

Nguồn: tổng hợp và tính tốn

Như vậy quản lý và bảo tồn vốn rất cần thiết đối với việc duy trì khả năng hoạt động hợp tác xã, nhưng tùy điều kiện và tình hình cụ thể mỗi loại hình hợp tác xã và từng địa bàn nên cĩ hướng giải quyết phù hợp nhưng phải chấp hành nguyên tắc quản lý tài chính theo quy định.

V. Cơ chế kế hoạch hố tài chính đối với hợp tác xã 1. Tầm quan trọng của cơng tác kế hoạch hĩa tài chính

Hợp tác xã là đơn vị kinh tế cơ sở thực hiện hạch tốn kinh doanh, cĩ đầy đủ tư cách pháp nhân. Hợp tác xã chịu trách đối với mọi mặt hoạt động kinh doanh của mình và bình đẳng trước pháp luật về nghĩa vụ, quyền lợi như các hợp tác xã và các tổ chức kinh tế khác.

Để đáp ứng yêu cầu của hạch tốn kinh tế và đạt được mục tiêu kinh doanh, việc quản lý cĩ kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh là điều tất yếu. Quản lý cĩ kế hoạch là quản lý dựa vào kế hoạch hĩa hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với thị trường.

Kế hoạch hĩa tài chính bao gồm quá trình dự tính khả năng về tình hình, kết quả tài chính cĩ thể đạt được thơng qua hệ thống các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn, mặt khác tổ chức điều hành để chuyển hĩa kế hoạch từ khả năng thành hiện thực. Xuất phát từ phương án kinh doanh sản xuất của hợp tác xã, kế hoạch hĩa tài chính cụ thể hĩa các quyết định tài chính theo nguyên tắc tiết kiệm, cĩ hiệu quả vì sự phát triển lâu dài của hợp tác xã trên thị trường.

Kế hoạch hĩa tài chính của hợp tác xã thường bao gồm các bản dự tốn, các kế hoạch tài chính bộ phận và kế hoạch thu chi tổng hợp cĩ thuyết minh hiệu quả, nĩ phản ánh tổng hợp bằng tiền tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ khả năng đạt được cũng phản ánh về quan hệ tài chính giữa hợp tác xã với bên ngồi, trong nội bộ hợp tác xã với ngân sách Nhà nước trong quá trình kinh doanh sản xuất thời kỳ kế hoạch.

Kế hoạch tài chính phản ánh nội dung tạo lập vốn từ các nguồn khác nhau và mức độ khai thác từng nguồn vốn, về đầu tư vốn vào các khâu cĩ lợi trong và ngồi hợp tác xã, về sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh sản xuất đạt hiệu quả đến mức nào, về khả năng thanh tốn, về phân phối, sử dụng thu nhập và kết quả tài chính cuối cùng của hợp tác xã. Vì thế kế hoạch tài chính chứa đựng những yêu cầu và biện pháp tài chính, trở thành văn kiện để chỉ đạo cơng tác tài chính của hợp tác xã, để quản lý hợp tác xã. Kế hoạch tài chính là phương tiện để đạt được mục tiêu của kinh

Là kế hoạch biểu hiện tổng hợp tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dựa trên sự tính tốn cân nhắc cĩ luận cứ cho thấy kế hoạch hĩa tài chính mang tính chủ động, độc lập tương đối và là bộ phần hợp thành hữu cơ của kế hoạch hĩa sản xuất kinh doanh nĩi chung. Vì thế việc lập kế hoạch tài chính được tiến hành đồng thời với các kế hoạch sản xuất kinh doanh. Quá trình hoạch định và tổ chức điều hành, thực hiện kế hoạch tài chính là quá trình tác động, ảnh hưởng đến các kế hoạch đĩ.

Thơng qua việc lập và tổ chức điều hành, thực hiện kế hoạch tài chính khơng chỉ bảo đảm sự cân đối giũa vật tư, hàng hĩa, lao động và tiền vốn mà cĩ thể phân tích tính tốn và kiểm tra một cách tồn diện hiệu quả của mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, mặt lợi mặt hại trong quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đĩ cĩ thể đề xuất yêu cầu và các biện pháp cần thiết về cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh , quản lý để nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư .

Như vậy việc lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính cĩ ý nghĩa trong việc thúc đẩy hợp tác xã khai thác các khả năng tiềm tàng và sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực để đạt được hiệu quả kinh tế theo ý đồ của phương án sản xuất kinh doanh và các quyết định tài chính của hợp tác xã. Việc lập kế hoạch tài chính cho năm kế hoạch được bắt nguồn từ việc phân tích tình hình tài chính năm báo cáo, trên cơ sở đĩ hoạch định và kiểm sốt tài chính cho năm kế hoạch.

2. Thực tế hoạch định kế hoạch tài chính của các hợp tác xã

Hiện nay các hợp tác xã chỉ dừng lại ở lập Phương án sản xuất – kinh doanh. Tuy nhiên vẫn chưa đúng bản chất của phương án – đã gọi là phương án thì cĩ nhiều phương án, ở đây hợp tác xã chỉ lập duy nhất một phương án và sau một vụ hoặc một năm vẫn khơng cĩ sự đối chiếu (giữa kế hoạch và thực hiện). Vấn đề ở trình độ quản lý của các hợp tác xã cịn yếu kém, chưa được nâng cấp phù hợp với điều kiện mới, chưa đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu thị trường, cho nên việc xây dựng kế hoạch khơng phù hợp với thị trường; Chưa xây được một chiến lược phát triển dài hạn cho hợp tác xã, nên vấn đề định hướng phát triển gặp nhiều khĩ khăn. Các hợp tác xã chủ yếu là hoạt động theo từng vụ (năm), chỉ tính tốn một cách đơn giản là cố gắng gia tăng doanh thu và gia tăng lợi nhuận hàng năm mà khơng thấy được sự tăng giá trị hoạt động của hợp tác xã, nhất là đối với các hợp tác xã.

Qua những phân tích trên đây về thực trạng kế hoạch tài chính hàng năm của các hợp tác xã nĩi chung và hợp tác xã nĩi riêng, ta cĩ thể thấy cơng tác kế hoạch hĩa tài chính hiện nay ở các hợp tác xã cịn rất yếu. Do đĩ cần phải cĩ những mơ hình kế hoạch tài chính phù hợp. Đây là một vấn đề cấp thiết nhằm hồn thiện cơ chế kế hoạch hĩa tài chính trong các hợp tác xã.

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TỈNH

AN GIANG

Dưới gĩc độ cơ chế quản lý tài chính, để cơng tác quản lý tài chính cĩ hiệu quả hợp tác xã cần tập trung những vấn đề sau:

Trong cơ chế quản lý kinh tế mới, tài chính luơn luơn là tổng hịa các mối quan hệ kinh tế, tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ. Khơng chỉ cĩ nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, mà cịn phải sử dụng cĩ hiệu quả mọi nguồn lực. Điều đĩ địi hỏi các hoạt động tài chính cần phải được thể chế hĩa một cách cụ thể.

Qua theo dõi, nghiên cứu các vấn đề về tổ chức quản lý hợp tác xã, vấn đề tạo lập và huy động vốn, vấn đề phân phối lợi nhuận, vấn đề bảo tồn và phát triển vốn, vấn đề kế hoạch hĩa tài chính ở một số hợp tác xã chọn nghiên cứu cho thấy được những điểm cịn vướng mắc trong thực tiễn quản lý tài chính đối với loại hình hợp tác xã vốn cịn khá mới mẻ này. Để đạt hiệu quả trong cơng tác quản lý tài chính cần chú trọng các giải pháp sau:

I. Về cơ chế tổ chức quản lý hợp tác xã

Để cơ cấu tổ chức quản lý hợp tác xã chặt chẽ, và cơ cấu tổ chức này vừa cĩ nét cơ bản của một doanh nghiệp nĩi chung, lại vừa cĩ nét riêng biệt của loại hình hợp tác xã và đúng Luật, hợp tác xã cần phải:

1. Xác định cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp. Hợp tác xã khơng nhất thiết là chọn mơ hình theo kiểu vừa quản lý vừa điều hành hoặc khơng nhất thiết chọn theo mơ hình tách hai chức năng quản lý và điều hành riêng, vấn đề chọn mơ hình nào là tùy năng lực quản lý.

2. Thành phần ban quản lý điều hành phải thật sự “đúng người – đúng việc”. Khơng nên tồn tại dưới hình thức, cĩ thể thành phần từng bộ phận khơng nhiều nhưng đảm trách tốt cơng việc.

3. Năng lực điều hành và quản trị của các hợp tác xã cịn yếu. Việc tìm một đội ngũ nhân sự cĩ năng lực thực sự, cĩ uy tín, cĩ đủ sức thuyết phục cơng chúng bằng một hình ảnh hợp tác xã thành cơng khơng phải dễ dàng. Điều này địi hỏi phải cĩ chương trình huấn luyện, đào tạo một đội ngũ những nhà quản lý trong cơ chế mới.

4. Đối với Ban kiểm sốt, trên thực tế vai trị của ban kiểm sốt rất quan trọng, họ là người đại diện cho xã viên để kiểm sốt hoạt động của hợp tác xã về các lĩnh vực tài chính - kế tốn và cĩ thể triệu tập Đại hội xã viên bất thường. Do vậy, nên chăng là phải cĩ ít nhất một kiểm sốt viên am tường về lĩnh vực tài chính - kế tốn (chứ khơng chỉ là kế tốn) và phải cĩ tốt nghiệp chuyên ngành về tài chính - kế tốn ở trình độ ít nhất là trung cấp. Ban đầu khi hợp tác xã mới thành lập thì cĩ thể chưa đưa ra tiêu chuẩn này nhưng phải cĩ kinh nghiệm về cơng tác tài chính - kế tốn ít nhất là hai năm. Và sau hai năm hoạt động của hợp tác xã thì tiêu chuẩn bằng cấp nhất thiết phải được đặt ra.

5. Thành phần xã viên tham gia. Do xã viên – cĩ thể là đại hội xã viên – là cơ quan quyền lực cao nhất và là chủ sở hữu do vậy những quyết định của họ phải vì mục tiêu chung khơng vì lợi ích cá nhân. Được như vậy chính họ phải là những người thật sự cĩ nhu cầu tham gia vào hợp tác xã, mong muốn được hỗ trợ trong sản xuất.

II. Về cơ chế tạo lập, huy động vốn đối với hợp tác xã

Đối với bất kỳ hợp tác xã nào, vốn là điều kiện cần và quản lý tốt vốn là điều kiện đủ để ra đời, tồn tại và phát triển hợp tác xã. Tuy vậy, thiếu vốn và thiếu khả năng quản lý tốt vốn lại là vấn

Một phần của tài liệu 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang (Trang 28 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)