Sự cần thiết phải bảo tồn và phát triển vốn

Một phần của tài liệu 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang (Trang 27 - 28)

IV. Cơ chế bảo tồn và phát triển vốn

1. Sự cần thiết phải bảo tồn và phát triển vốn

Bảo tồn vốn ở các hợp tác xã được thực hiện trong quá trình sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho các loại tài sản khơng bị hư hỏng trước thời hạn, khơng bị mất mát hoặc ăn chia vào vốn, khơng tạo ra lãi giả để làm giảm vốn. Đồng thời trong quá trình sử dụng vốn phải thường xuyên duy trì được giá trị đồng vốn của mình thể hiện bằng năng lực sản xuất của tài sản cố định, khả năng mua sắm nguyên vật liệu cho khâu dự trữ và các loại tài sản lưu động khác, duy trì khả năng thanh tốn của đơn vị.

Các hợp tác xã, ngồi trách nhiệm bảo tồn vốn, cịn cĩ trách nhiệm chăm lo phát triển vốn, thường xuyên bổ sung và tăng vốn thơng qua hình thức để lại lợi nhuận nhằm tái đầu tư mở rộng, đổi mới cơng nghệ sản xuất kinh doanh

Sự cần thiết của việc bảo tồn và phát triển vốn trước hết xuất phát từ cơ chế quản lý kinh tế tài chính đối với các hợp tác xã trong nền kinh tế thị trường. Vì các hợp tác xã đều phải hoạt động theo phương thức hạch tốn kinh doanh. Để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh các hợp tác xã phải bảo tồn, giữ gìn số vốn điều lệ ban đầu, tức là kinh doanh ít nhất phải bảo đảm hồ vốn, bù đắp một số vốn đã bỏ ra để tái sản xuất giản đơn. Đồng thời hợp tác xã phải kinh doanh cĩ lãi để tích lũy bổ sung vốn, tạo vốn cho tái sản xuất mở rộng. Ngồi trách nhiệm bảo tồn và phát triển các loại vốn của chủ sở hữu, hợp tác xã cịn phải giữ gìn và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn huy động khác như vốn tín dụng, vốn liên doanh liên kết, vốn của khách hàng bằng việc thực hiện đúng các cam kết trong các hợp đồng tín dụng, hợp đồng liên doanh và các hợp đồng kinh tế đối với khách hàng.

Đặc biệt trong nền kinh tế cĩ lạm phát, giá cả biến động sức mua của đồng tiền giảm, nếu khơng thực hiện bảo tồn vốn thì tổng vốn kinh doanh cĩ thể tăng nhưng về thực chất sức mua của vốn lại giảm. Hậu quả khơng tránh khỏi là phát sinh tình trạng lãi giả lỗ thật, các hợp tác xã “ăn” vào vốn. Điều này địi hỏi các hợp tác xã phải tính đúng, tính đủ các chi phí đầu vào, điều chỉnh kịp thời tài sản lưu động tồn kho và các khoản đầu tư ngắn hạn, cũng như điều chỉnh giá trị tài sản cố định nhằm thực hiện đúng chi phí khấu hao và điều chỉnh các khoản đầu tư dài hạn. Để thực hiện được, địi hỏi Nhà nước phải cĩ những quy định rõ ràng về mặt pháp lý tạo điều kiện cho các hợp tác xã thực hiện bảo tồn vốn đầu tư.

LỢI NHUẬN RỊNG

TRÍCH LẬP CÁC QUỸ CHIA XÃ VIÊN GĨP VỐN

Quỹ phát triển SXKD Quỹ dự phịng tài chính Quỹ khen thưởng – phúc lợi

Một phần của tài liệu 235 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)