Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư Phú Thái
Trang 1MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 3
1.1 Những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình: 3
1.1.1.Khái niệm và phân loại TSCĐHH: 3
1.1.1.1.Khái niệm: 3
1.1.1.2 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu 3
1.1.1.3.Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu 4
1.1.1.4.Phân loại theo mục đích sử dụng 4
1.1.1.5.Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng 4
1.1.2.Đặc điểm và vai trò của TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 5
1.1.2.1 Đặc điểm của TSCĐHH 5
1.1.2.2.Vai trò của TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: 5
1.1.3.Đánh giá TSCĐHH 6
1.1.3.1.Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (nguyên giá TSCĐ) 6
1.2.3.2.Xác định giá trị TSCĐHH trong quá trình nắm giữ 7
1.1.4.Khấu hao TSCĐ 8
1.1.4.1.Khái niệm 8
1.1.4.2.Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐHH 9
1.1.4.3.Các phương pháp khấu hao TSCĐHH 10
1.2 Kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 12
1.2.1 Nhiệm vụ kế toán TSCĐHH 12
1.2.2.Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐHH tại Doanh nghiệp 13
1.2.2.1.Xác định đối tượng ghi TSCĐHH 13
1.2.2.2.Chứng từ sử dụng và tài khoản sử dụng 13
1.2.2.3.Kế toán chi tiết TSCĐHH ở địa điểm sử dụng bảo quản 14
1.2.2.4.Kế toán chi tiết TSCĐHH ở bộ phận kế toán 14
1.2.3 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH 14
Trang 21.2.3.1.Chứng từ và tài khoản sử dụng 14
1.2.3.2.Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÚ THÁI 27
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 27
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của CTCP đầu tư Phú Thái 28
2.1.2 Đặc điểm kinh doanh và cơ cấu tổ chức , chức năng nhiệm vụ các phòng ban của CTCP đầu tư Phú Thái 28
2.1.2.1.Đặc điểm kinh doanh 28
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng của các phòng ban 29
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của CTCP đầu tư Phú Thái 30
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán 30
2.1.3.2 Giới thiệu khái quát về hoạt động kế toán của công ty 34
2.1.3.3 Hình thức hạch toán kế toán 35
2.2 Thực trạng kế toán TSCĐHH tại CTCP đầu tư Phú Thái 37
2.2.1.Phân loại TSCĐHH tại công ty 37
2.2.2.Đánh giá TSCĐHH ở CTCP đầu tư Phú Thái 37
2.2.2.1.Đánh giá TSCĐHH theo nguyên giá 38
2.2.2.2.Xác định giá trị TSCĐHH theo giá trị còn lại 40
2.2.3 Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐHH tại CTCP đầu tư Phú Thái 41
2.2.3.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng 41
2.2.3.1.Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐHH 41
2.2.4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH tại CTCP đầu tư Phú Thái 43
2.2.4.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH 43
2.2.4.2.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ 51
2.2.4.3.Kế toán khấu hao TSCĐHH 52
2.2.4.4.Kế toán sửa chữa TSCĐHH 55
2.2.5 Đánh giá thực trạng công tác kế toán tại CTCP đầu tư Phú Thái 57
2.2.5.1.Kết quả đạt được và nguyên nhân chủ yếu 57
2.2.5.2.Những tồn tại 59
Trang 3CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI NHẰM PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CTCP ĐẦU TƯ PHÚ THÁI 61
3.1.Định hướng, mục tiêu, giải pháp kinh doanh chung của công ty năm 2010 61
3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán TSCĐHH tại CTCP đầu tư Phú Thái 62
3.2.1.Hoàn thiện hạch toán kế toán TSCĐHH 62
3.2.2 Tăng cường quản lý có hiệu quả TSCĐHH: Thực hiện mã hoá TSCĐHH 64
3.2.3.Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại CTCP đầu tư Phú Thái 65
3.2.3.1.Đẩy mạnh việc sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị 65
3.2.3.2.Thực hiện việc đi thuê TSCĐHH để phục vụ cho sản xuất kinh doanh 65
3.2.4.Gắn trách nhiệm của người lao động với quá trình sử dụng các TSCĐ 66
3.2.5.Giảm bớt thủ tục thanh lý TSCĐHH để việc hạch toán thanh lý TSCĐHH được nhanh chóng 66
3.2.6.Giải pháp về nhân lực 67
3.2.6.1.Đối với cán bộ quản lý 67
3.2.6.2.Đối với bộ phận kế toán 67
KẾT LUẬN 68
Trang 4DANH M C S ỤC SƠ ĐỒ Ơ ĐỒ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐHH do mua sắm 16
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hoạch toán tăng TSCĐHH do nhận cấp phát, nhật góp vốn liên doanh 17
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hoạch toán tăng TSCĐHH do được biếu tặng, viện trợ 17
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hoạch toán đánh giá tăng TSCĐHH 17
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hoạch toán tăng TSCĐHH do XDCB hoàn thành bàn giao 18
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hoạch toán tăng TSCĐHH do nhận lại vốn góp liên doanh trước đây 18
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán tăng TSCĐHH do tự chế 19
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐHH do mua sắm trả chậm trả góp 19
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH do thanh lý, nhượng bán 20
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH do góp vốn liên doanh 20
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH do trả lại vốn góp liên doanh 21
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHHdo bị mất, thiếu phát hiện khi kiểm kê 21
Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán đánh giá giảm TSCĐHH 22
Sơ đồ 1.14: Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 23
Sơ đồ 1.15: Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH 23
Sơ đồ 1.16: Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ 24
Sơ đồ 1.17: Sơ đồ hạch toán TSCĐHH thuê tài chính (Hạch toán lại bên đi thuê) 25
Sơ đồ 1.18: Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê hoạt động (Hạch toán tại bên đi thuê) .26 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty 29
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức lao động kế toán và phần hành kế toán 31
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ của CTCP đầu tư Phú Thái 36
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Tính cần thiết khách quan của đề tài:
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước kế toán là một côngviệc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai tròtích cực đối với việc quản lý các tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) là một trong những
bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời
là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất TSCĐHH là điều kiện cần thiết đểgiảm được hao phí sức lao động của con người, nâng cao năng suất lao động.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì TSCĐHH là yếu tố quan trọng để tạo nênsức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Đối với một doanh nghiệp thì TSCĐHH thể hiện năng lực, trình độ côngnghệ, cơ sở vật chất kĩ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việc pháttriển sản xuất, nó là điều kiện cân thiết để tiết kiệm sức lao động trong doanhnghiệp nói riêng và của nền kinh tế đất nước nói chung Đứng trên góc độ kế toánviệc phản ánh đầy đủ, tính khấu hao và quản lý chặt chẽ TSCĐHH là một tiền đềquan trọng của các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả nókhẳng định vai trò vị trí của doanh nghiệp trước nền kinh tế nhiều thành phần hiệnnay
Sau một thời gian thực tập và nắm bắt quá trình kinh doanh ở CTCP đầu tư
Phú Thái em đã lựa chọn đề tài : Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán TSCĐHH tại CTCP đầu tư Phú Thái làm chuyên đề tốt nghiệp
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
- Đối tượng nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu về hoạt động kế toán TSCĐHHtại doanh nghiệp
- Phạm vi nghiên cứu : Đề tài giới hạn nghiên cứu về công tác kế toánTSCĐHH tại CTCP đầu tư Phú Thái
Trang 7 Phương pháp nghiên cứu : Chuyên đề sử dụng phương pháp so sánh, phântích, tổng hợp, luận giải, thống kê để đánh giá, phân tích các thông tin, số liệu cóliên quan đến công tác kế toán TSCĐHH tại CTCP đầu tư Phú Thái
Mục tiêu nghiên cứu :
- Hệ thống hoá lý luận về kế toán TSCĐHH tại doanh nghiệp
- Thực trạng kế toán TSCĐHH tại CTCP đầu tư Phú Thái
- Nghiên cứu, đưu ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH tạiCTCP đầu tư Phú Thái
- Chương II : Thực trạng kế toán TSCĐHH tại CTCP đầu tư Phú Thái
- Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán TSCĐHH tạiCTCP đầu tư Phú Thái
Trang 8CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1 Những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình:
1.1.1.Khái niệm và phân loại TSCĐHH:
1.1.1.1.Khái niệm:
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu
và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch
vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (số 03-TSCĐ hữu hình) quy định: TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ TàiChính, các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩnsau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sảnđó
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy
- Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên
- Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên
1.1.1.2 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu.
Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành các loạisau:
Trang 91.1.1.3.Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
TSCĐHH của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuêngoài
- TSCĐHH tự có: là những TSCĐ được đầu tư mua sắm, xây dựng bằngnguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay
- TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cánhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuêtheo hợp đồng.Tuỳ theo hợp đồng thuê mà TSCĐ chia thành TSCĐ thuê tài chính
và TSCĐ thuê hoạt động
+ Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớnrủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tàisản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê
+ TSCĐHH thuê hoạt động : Là TSCĐ không thoã mãn bất cứ điều kiện nàocủa hợp đồng thuê tài chính Bên thuê chỉ được quản lý và sử dụng tài sản trongthời gian quy định trong hợp đồng và phải hoàn trả khi hết hạn thuê
Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể phân loại TSCĐHH theo nguồn vốn hìnhthành và theo nơi sử dụng
1.1.1.4.Phân loại theo mục đích sử dụng.
- TSCĐHH dùng cho mục đích kinh doanh
- TSCĐHH dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòngCách phân loại này giúp cho người quản lý doanh nghiệp thấy được kết cấuTSCĐHH theo mục đích sử dụng, từ đó tạo ra thuận lợi cho việc quản lý và tínhkhấu hao TSCĐHH có tính chất sản xuất, có biện pháp quản lý phù hợp với mỗiloại TSCĐHH
1.1.1.5.Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng.
- TSCĐHH đang dùng
- TSCĐHH chưa cần dùng
- TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý
Trang 10Dựa vào cách phân loại này người quản lý có thể nắm được tổng quát tìnhhình sử dụng TSCĐHH trong DN Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sử dụng tối
đa các TSCĐ hiện có trong DN, giải phóng các TSCĐHH không cần dùng để thuhồi vốn
1.1.2.Đặc điểm và vai trò của TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1.1.2.2.Vai trò của TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:
Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc đại cách mạng công nghiệp đềutập trung vào giải quyết các vấn đề về cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá củaquá trình sản xuất, đổi mới, hoàn thiện TSCĐHH Nhìn từ góc độ vĩ mô ta thấy:Yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của DN trong nền KT thị trường là
uy tín chất lượng sản phẩm của mình đưa ra thị trường nhưng đó chỉ là biểu hiệnbên ngoài còn thực chất bên trong là các máy móc, thiết bị công nghệ có đáp ứngđược yêu cầu SX KD của DN hay không? TSCĐHH là điều kiện quan trọng đểtăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế Quốc dân Nó thể hiệnmột cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất của mỗi DN.TSCĐHH được đổi mới và sử dụng có hiệu quả sẽ là một trong những yếu tốquyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nềnkinh tế nói chung
Trang 111.1.3.Đánh giá TSCĐHH
Là việc vận dụng phương pháp tính giá để xác định giá trị của TSCĐ ởnhững thời điểm nhất định theo những nguyên tắc chung
1.1.3.1.Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (nguyên giá TSCĐ)
Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí bình thường và hợp lý mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có tài sản đó và đưa TSCĐ đó vào địa điểm sẵn sàng sử dụng.TSCĐHH được hình thành từ các nguồn khác nhau, do vậy nguyên giáTSCĐHH trong từng trường hợp được tính toán xác định như sau:
a)Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm
- TSCĐHH mua sắm: nguyên giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua (trừ
các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm cáckhoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sảnvào trạng thái sẵn sàng sử dụng
- Trường hợp TSCĐHH được mua sắm theo phương thức trả chậm:
Nguyên giá TSCĐHH đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua.Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán
và chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyêngiá TSCĐHH theo quy định chuẩn mực chi phí đi vay
- Trường hợp TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy chế quản lý đầu tư xây dựng
cơ bản hiện hành và các chi phí khác có liên quan trực tiếp và lệ phí trước bạ nếucó
- Trường hợp TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi: TSCĐHH hình thành
dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH khác tương tự thì nguyên giá của nóđược xác định bằng giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh cáckhoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về
b)TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế
Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xâyhoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử Trường hợp doanh nghiệp dùng sảnphẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là giá thành sản
Trang 12xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng.
c)Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Được xác định theo giá trị hợp lý của tài sản thuê hoặc là giá trị hiện tại củakhoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cộng với các chi phí trực tiếp phát sinh banđầu liên quan đến hoạt động tài chính
d)Nguyên giá TSCĐHH trong các trường hợp khác
- Nguyên giá TSCĐHH thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác gồm: Giá trị TSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp
đặt (nếu có )
- Nguyên giá TSCĐHH được cấp gồm: giá ghi trong “ Biên bản giao nhận
TSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử ( nếu có )
- Nguyên giá TSCĐHH được tài trợ, biếu tặng: Được ghị nhận ban đầu theo
giá trị hợp lý ban đầu Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp đồng ban đầuthì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trựctiếp dến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Nguyên giá TSCĐHH chỉ thay đổi trong các trường hợp:
+ Đánh giá lại TSCĐHH
+ Xây lắp, trang bị thêm TSCĐHH
+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng củaTSCĐ
+ Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐHH
1.2.3.2.Xác định giá trị TSCĐHH trong quá trình nắm giữ
a)Giá trị còn lại của TSCĐHH
Giá trị còn lại của TSCĐHH là phần giá trị của TSCĐ chưa chuyển dịch vàogiá trị của sản phẩm sản xuất ra Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo côngthức sau:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế
của TSCĐ TSCĐ của TSCĐ
Trang 13
b)Đánh giá lại TSCĐHH
Đánh giá lại TSCĐ phải thực hiện theo đúng quy định của nhà nước và chỉđánh giá lại trong các trường hợp sau:
- Nhà nước có quyết định đánh gía lại TSCĐ
- Cổ phần hoá doanh nghiệp
- Chia tách giải thể doanh nghiệp
- Góp vốn liên doanh
Khi đánh giá lại TSCĐ, phải xác định lại cả chỉ tiêu nguyên giá và giá trị cònlại của TSCĐ Thông thường, giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đượcđiều chỉnh theo công thức sau:
1.1.4.Khấu hao TSCĐ
1.1.4.1.Khái niệm
+Hao mòn TSCĐHH: là sự giảm sút về mặt giá trị và giá trị sử dụng của
TSCĐ do TSCĐ tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp và do các nguyênnhân khác
Hao mòn TSCĐHH có 2 loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
- Hao mòn hữu hình : là sự hao mòn về mặt vật chất do quá trình sử dụng,bảo quản, chất lượng lắp đặt tác động của yếu tố tự nhiên
- Hao mòn vô hình: là sự hao mòn về mặt giá trị do tiến bộ của khoa học kỹthuật, do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho những tài sản trước đó bị mấtgiá một cách vô hình
+ Khấu hao TSCĐHH
- KN: Khấu hao TSCĐHH là biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ bịhao mòn chuyển vào chi phí SXKD để hình thành quỹ khấu hao nhằm tái sản xuấtTSCĐ trong quá trình SXKD
Công việc khấu hao TSCĐHH là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trịphải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó vào
Giá trị còn lại của TSCĐ
sau khi đánh giá lại
Giá trị còn lại của TSCĐ trước khi đánh giá lại
Giá trị đánh giá lại của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ
Trang 14- Phạm vi: chỉ tính và trích khấu hao đối với những TSCĐHH tham gia vàohoạt động SXKD.
Việc trích khấu hao phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐHH vàphải phù hợp với quy định hiện hành về chế độ trích khấu hao TSCĐHH do Nhànước quy định
1.1.4.2.Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐHH
Theo quy định hiện hành, mọi TSCĐHH của DN có liên quan đến hoạtđộng kinh doanh đều phải trích khấu hao Mức trích khấu hao TSCĐHH được tínhvào chi phí SXKD trong kỳ
Những TSCĐHH đã hết khấu hao nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinhdoanh thì DN không được tính và trích khấu hao
Đối với những TSCĐHH chưa khấu hao hết đã hỏng, DN phải xác địnhnguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại…và tính vào chiphí khác
Những TSCĐHH không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì khôngphải trích khấu hao, bao gồm:
- Tài sản cố định thuộc dự trữ Nhà nước giao cho DN quản lý hộ, giữ hộ
- TSCĐHH phục vụ các hoạt động phúc lợi trong DN như nhà trẻ, câu lạc
bộ, nhà ăn… được đầu tư bằng quỹ phúc lợi
- Những TSCĐHH phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ chohoạt động kinh doanh của riêng DN như đê đập, cầu cống, đường xá, mà Nhànước giao cho DN quản lý
- TSCĐHH khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh
Đối với những TSCĐHH cho thuê hoạt động thì DN cho thuê phải tríchkhấu hao TSCĐ
Trang 15 Đối với những TSCĐHH đi thuê tài chính thì bên thuê phải trích khấu haoTSCĐ thuê tài chính như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp.
1.1.4.3.Các phương pháp khấu hao TSCĐHH
Theo quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tàichính “về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định” Cónhững phương pháp trích khấu hao như sau:
a) Phương pháp khấu hao đường thẳng (bình quân, tuyến tính, đều)
Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thờigian sử dụng hữu ích của tài sản và được tính theo công thức:
Trong đó: TK: Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ
T : Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH, cần
b) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đốivới doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triểnnhanh
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo côngthức dưới đây :
MK = GH x TKH
Trong đó : MK : Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ
Gd : Giá trị còn lại của TSCĐ
Mức khấu hao trung bình
một tháng của TSCĐ
= Mức khấu hao trung bình 1 năm của TSCĐ
12 tháng
Trang 16TKH : Tỷ lệ khấu hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định bằng công thức:
điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quyịnh theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy ại bảng dưới đây ản cố định quy ưới đây điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy :
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
4 năm ( t=< 4 năm)
Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t =< 6 năm)
Trên 6 năm ( t > 6 năm)
1,522,5Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phương pháp số dư giảmdần nói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại
và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm sử dụng còn lại của TSCĐ.Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho
12 tháng
c) Phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm
Nội dung của phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm:
+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐHH, doanh nghiệp xác địnhtổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế cấuTSCĐHH, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế
+ Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khốilượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐHH
+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐHH theo công thứcdưới đây:
Mức trích khấu hao Số lượng sản Mức trích khấu hao
Trang 17trong tháng của = phẩm SX x bình quân tính cho 1
TSCĐ trong tháng đơn vị sản phẩm
Trong đó:
Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ
Bình quân tính cho =
1 đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thết kế
Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích khấu hao = Số lượng SP x Mức trích khấu hao bình quânnăm của TSCĐ SX trong năm tính cho 1 đơn vị SPTrường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ
1.2 Kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1.2.1 Nhiệm vụ kế toán TSCĐHH
Để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐHH trong doanh nghiệp kế toàn làcông cụ quản lý kinh tế hiệu quả cần thực hiện các nhiệm vụ:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác, đầy đủ kịp thời về
số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyểnTSCĐHH trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu
tư, bảo quản và sử dụng TSCĐHH
- Phản ánh kịp thời gián trị hao mòn của TSCĐHH trong quá trình sử dụng,tính toán phản ánh chính xác số khấu hao vào chi phí kinh doanh trong kỳ của đơn
vị có liên quan
- Tham gia lập kế hoạch sữa chữa và dự toán chi phí sữa chữa TSCĐHH
- Tham gia các công tác kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường, đánh gíalại TSCĐ trong trường hợp cần thiết Tổ chức phân tích, tình hình bảo quản và sửdụng TSCĐ trong doanh nghiệp
Trang 181.2.2.Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐHH tại Doanh nghiệp
1.2.2.1.Xác định đối tượng ghi TSCĐHH
Đối tượng ghi TSCĐHH là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật giálắp và phụ tùng kèm theo Đối tượng ghi TSCĐHH có thể là một vật thể riêng biệt
về mặt kết cấu có thể thực hiện được những chức năng độc lập nhất định hoặc làmột hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời đểcùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định
1.2.2.2.Chứng từ sử dụng và tài khoản sử dụng
a) Chứng từ
Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của TSCĐHH trong doanhnghiệp là căn cứ kế toán làm căn cứ để kế toán ghi sổ Những chứng từ chủ yếuđược sử dụng
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số 01- TSCĐ)
- Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu số 02- TSCĐ)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn đã hoàn thành ( Mẫu số 03- TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu số 05- TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các tài liệu kĩ thuật có liên quan
b) Tài khoản sử dụng
Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐHH được theo dõi chủ yếu trêntài khoản 211 - TSCĐ : Tài khoản (TK) này dùng để phản ánh giá trị hiện có vàbiến động tăng giảm của TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.Tài khoản 211 có các TK cấp 2 sau:
Trang 191.2.2.3.Kế toán chi tiết TSCĐHH ở địa điểm sử dụng bảo quản
Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng người ta mở “ sổ TSCĐtheo đơn vị sử dụng” cho từng đơn vị, bộ phận Sổ này dùng để theo dõi tình hìnhtăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từgốc về tăng, giảm TSCĐ
1.2.2.4.Kế toán chi tiết TSCĐHH ở bộ phận kế toán
Tại phòng kế toán (kế toán TSCĐHH) sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chitiết cho từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trịhao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lậpcho từng đối tượng ghi TSCĐ Thẻ TSCĐ cũng được thiết kế để theo dõi tìnhhình ghi giảm TSCĐ
* Thẻ TSCĐ được lập một bản và lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sửdụng Toàn bộ thẻ TSCĐ được bảo quản tập trung tại phòng thẻ, trong đó chia làmnhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ Mỗi ngăn dùng để xếp thẻcủa một nhóm TSCĐ, chi tiết theo đơn vị và số hiệu TSCĐ Mỗi nhóm này đượctập trung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm Thẻ TSCĐ saukhi lập xong phải được đăng ký vào sổ TSCĐ
* Sổ TSCĐ : Mỗi loại TSCĐ ( nhà cửa, máy móc, thiết bị…được mở riêngmột số hoặc một số trang trong sổ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấuhao của TSCĐ trong từng loại
Bảng cân đối kế toán như TK 001 “TS thuê ngoài”
1.2.3 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH
Kế toán tổng hợp nhằm ghi chép phản ánh về giá trị các TSCĐ hiện có, phảnánh tình hình tăng giảm, việc kiểm tra và giữ gìn, sử dụng, bảo quản, TSCĐ và kếhoạch đầu tư đổi mới trong doanh nghiệp, tính toán phân bổ chính xác số khấu haoTSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh, qua đó cung cấp thông tin về vốn kinhdoanh, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ thể hiện trên bảng cân đối kế toán cũngnhư căn cứ để tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng TSCĐ đó
1.2.3.1.Chứng từ và tài khoản sử dụng
a) Chứng từ
Trang 20- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Tài khoản 211 được chi tiết đến các tài khoản cấp hai sau:
* Tài khoản 214 “Hao mòn TSCĐ”: Tài khoản này phản ánh giá trị haomòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tănggiảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp
Tài khoản 214 có 3 tài khoản cấp 2 như sau:
Trang 21Ngoài các TK nêu trên, trong quá trình thanh toán còn sử dụng một số tàikhoản khác có liên quan như 111, 112, 142, 331, 335, 241 và một số tài khoảnngoài bảng cân đối kế toán như TK 001 “TSCĐ thuê ngoài”.
1.2.3.2.Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
a) Kế toán nghiệp vụ tăng TSCĐ
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ tăng lên do nhiềunguyên nhân như: Mua sắm trực tiếp, do nhận bàn giao công trình xây dựng cơbản hoàn thành, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn đem đi liên doanh trướcđây bằng TSCĐ, tăng TSCĐ do được cấp phát, viện trợ, biếu tặng
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Trang 23Sơ đồ 1.5
Sơ đồ hoạch toán tăng TSCĐHH do XDCB hoàn thành bàn giao
XDCB tự làm hoặc giao thầu từng phần:
Các chi phí trước khi sử dụng TSCĐ phát sinh
XDCB giao thầu hoàn toàn:
Giá trị thanh toán chưa có thuế GTGT
TK 133Thuế GTGT được khấu trừ
Sơ đồ 1.6
Sơ đồ hoạch toán tăng TSCĐHH do nhận lại
vốn góp liên doanh trước đây
Giá trị còn lại của TSCĐ góp liên doanh được nhận lại
TK 111, 112, 138Phần vốn liên doanh bị thiếu Giá trị TSCĐ nhận lại cao
được nhận lại bằng tiền hơn vốn góp liên doanh
TK 635Phần vốn liên doanh
không thu hồi đủ
Trang 24Sơ đồ 1.7
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐHH do tự chế
Giá thành thực tế sản phẩm chuyển thànhTSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh
nh kỳ Tổng số tiền Nguyên giá ghi theo giá mua
thanh toán tiền phải thanh toán trả tiền ngay tại thời điểm mua
Lãi Định kỳ phân bổ dần vào chi phítrả chậm theo số lãi trả chậm, trả góp định kỳ
TK 133Thuế
GTGT
Tổnghợpchiphísảnxuấtphấtsinh
Trang 25b) Kế toán nghiệp vụ giảm TSCĐHH
TK 811
Chênh lệch giá trị vốn góp < giá trị còn
lại
Trang 26TK 811Chênh lệch giá trị trả lại > giá trị còn lại
Sơ đồ 1.12:
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHHdo bị mất,
thiếu phát hiện khi kiểm kê
Chưa xác định được nguyên nhân:
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn của TSCĐ
TK 138.1Giá trị còn lại của TSCĐ
thiếu mất chưa rõ nguyênnhân
Trang 27Xác nh điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quyịnh theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quyược nguyên nhân và có quyết định xử lý: c nguyên nhân v có quy t ài sản cố định quy ết định xử lý: điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quyịnh theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy nh x lý: ử dụng tài sản cố định quy
TK 415Phần bù đắp từ quỹ dự phòng tài chính
TSCĐHH giảm (nếu GTCL lớn phân bổ nhiều năm)
TK 627,641,642Giá trị còn lại
(nếu GTCL nhỏ tính một lần vàoCPSXKD)
c) Kế toán nghiệp vụ sữa chữa TSCĐ
* Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ.
Khối lượng công việc sửa chữa không nhiều, qui mô sửa chữa nhỏ, chi phí ítnên khi phát sinh được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh của bộ phận sửdụng TSCĐ được sửa chữa
Trang 28Sơ đồ 1.14:
Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Các chi phí xửa chữa thường xuyên phát sinh
* Kế toán sữa chữa lớn TSCĐ
Sửa chữa lớn TSCĐ là loại hình sửa chữa có mức độ hư hỏng nặng nên kỹthuật sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngừng hoạtđộng, chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phícủa đối tượng sử dụng phương pháp phân bổ thích ứng Do đó kế toán tiến hànhtrích trước vào chi phí sản xuất đều đặn hàng tháng
Sơ đồ 1.15:
Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH
TH1: Theo phương thức sửa chữa tự làm.
Doanh nghi p không trích tr ưới đây c chi phí s a ch a l n TSC : ử dụng tài sản cố định quy ữa lớn TSCĐ: ới đây Đ
Các chi phí sửa Kết chuyển chi phí Trích trước chi phí
chữa phát sinh thực tế phát sinh sửa chữa TSCĐ
Xử lý chênh lệch nếu sốtrích trước < chi phí thực tế
Xử lý chênh lệch nếu sốtrích trước < chi phí thực tế
Trang 29TH2: Theo phương thức sửa chữa thuê ngoài.
Doanh nghi p không trích tr ưới đây c chi phí s a ch a l n TSC : ử dụng tài sản cố định quy ữa lớn TSCĐ: ới đây ĐTK152, 153… TK 241.3 TK 242 TK627, 641, 64Các chi phí sửa Nếu phải phân bổ Phân bổ vào bộ phận
chữa phát sinh sang năm sau sử dụng theo định kỳ
TK133 Thuế GTGT
được khấu trừ
Doanh nghiệp có trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
Giá thanh toán cho K/c chi phí thực tế Trích trước chi phí
bên nhận sửa chữa phát sinh sửa chữa TSCĐ
Xử lý chênh lệch nếu số
TK 133 trích trước < hơn chi phí thựctế
được khấu trừ trích trước > hơn chi phí thựctế
d) Kế toán nghiệp vụ khấu hao TSCĐHH
cho thuê tài chính
TK 411
Khấu hao nộp cấp trên GTCL Nhận lại tài sản nộinếu không nhận được hoàn lại bộ đã khấu hao
Trang 30e) Kế toán các nghiệp vụ khác của TSCĐHH
Sơ đồ 1.17:
Sơ đồ hạch toán TSCĐHH thuê tài chính
(Hạch toán lại bên đi thuê)
Khi thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính:
Tổng số nợ phải trả Nguyên giá TSCĐ
TK 133Giá trị còn lại của TSCĐ
thiếu mất chưa rõ nguyên nhân
Khi kết thúc hợp đồng thuê, nếu bên đi thuê chưa được chuyển giao quyền sử dụng TSCĐHH:
Chuyển giao giá trị hao mòn
N u tr l i TSC HH cho bên cho thuê: ết định xử lý: ản cố định quy ại bảng dưới đây Đ
Ghi giảm nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
TK 242Giá trị còn lại lớn
K627, 641, 642Giá trị còn lại nhỏ
Trang 31Sơ đồ 1.18:
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê hoạt động (Hạch toán tại bên đi thuê)
TK 001Tăng nguyên giá TSCĐ thuê khi nhận Giảm nguyên giá TSCĐ thuê khi trả
Tiền thuê TSCĐ phải trả hoặc đã trả theo từng kỳ
TK 142, 242
Tiền thuê trả một lần phải Định kỳ phân bổ tiền thuêvào
phân bổ nhiều lần chi phí bộ phận sử dụng TSCĐ
TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ
Trang 32CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÚ THÁI
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Được thành lập từ năm 1993, đến nay công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái
đã trở thành một mô hình kinh doanh và phân phối hàng tiêu dùng hàng đầu tạiViệt Nam Với gần 2000 nhân viên, Phú Thái đã xây dựng được mạng lưới phânphối bán sỉ rộng khắp trên phạm vi cả nước Hiện nay, Tập đoàn Phú Thái có gần
30 đơn vị trực thuộc gồm các công ty thành viên, trung tâm phân phối và trungtâm kho vận trên toàn quốc Với định hướng chiến lược đúng đắn, Phú Thái đã vàđang đạt tốc độ tăng trưởng liên tục đạt trên 40%/ năm
Sau 14 năm hoạt động kinh doanh, Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái và
cá nhân Tổng Giám đốc Phạm Đình Đoàn đã vinh dự được nhận rất nhiều giảithưởng cao quý và bằng khen các cấp như Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ;Bằng khen của Bộ Tài Chính, Bộ Thương Mại, Uỷ Ban Nhân dân Thành phố HàNội, TW Đoàn, Hội Doanh nghiệp trẻ, Hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ… Đồngthời, Phú Thái cũng là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam trong lĩnh vực phânphối hàng hoá được nhận chứng chỉ ISO 9001:2000 do tổ chức TUV của Đức cấp
CTCP đầu tư Phú Thái là một đơn vị thành viên của CTCP tập đoàn Phú Thái, chuyên kinh doanh và nhập khẩu các loại hàng hóa như mỹ phẩm,các mặt hàng tiêu dùng…
Tên Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÚ THÁI
Tên Tiếng Anh: PHU THAI INVESTMENT JOINT STOCK COMPANYTên viết tắt: PHU THAI INVESTMENT.,JSC
Địa chỉ:186 Trường Chinh - Khương Thượng - Đống Đa –Hà Nội
Điện thoại: (84.4) 565 9099
Fax: (84.4) 565 9088
Email: info@phuthaigroup.com
Mã số thuế: 0100368686
Trang 332.1.1 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của CTCP đầu tư Phú Thái
CTCP đầu tư Phú Thái đã áp dụng hệ thống quản lý chuyên nghiệp và quốc
tế, các phần mềm quản trị hiện đại cùng đội ngũ nhân lực cao cấp trong và ngoàinước Tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu trong hoạt động phân phối hàng hoá vàxây dựng hệ thống kho vận, các trung tâm phân phối bán sỉ, và đó cũng là nhiệm
vụ trọng tâm của Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái trong giai đoạn tới
Ngoài ra, CTCP đầu tư Phú Thái cũng đa dạng hoá nguồn vốn với các hoạtđộng đầu tư trong lĩnh vực bán lẻ, đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa, … nhằm pháthuy tối đa lợi thế về nguồn lực tài chính và con người Sự góp sức của các chuyêngia nước ngoài làm việc tại Công ty và các tập đoàn tư vấn quốc tế luôn là nềntảng vững chắc giúp CTCP đầu tư Phú Thái nhanh chóng bứt phá trong giai đoạnmới
2.1.2 Đặc điểm kinh doanh và cơ cấu tổ chức , chức năng nhiệm vụ các phòng ban của CTCP đầu tư Phú Thái
2.1.2.1.Đặc điểm kinh doanh
Hoạt động kinh doanh chính của công ty là kinh doanh thương mại với mạnglưới khách hàng rộng khắp toán quốc với gần 100.000 đại lý các cấp bao gồm cácnhà phân phối phụ, các đại lý bán sỉ, cửa hàng trọng điểm, các siêu thị, các đại lýbán lẻ và hàng ngàn khách hàng trực tiếp như nhà hàng,khách sạn, cơ quan, ngườitiêu dùng….Phú Thái cũng đang duy trì quan hệ tốt đẹp với trên 100 đối tác trong
và ngoài nước
Hoạt động chủ yếu của công ty bao gồm :
- Phân phối và bán sỉ: Tiếp thị và phân phối bán sỉ hàng hoá chất lượng cao của các nhà sản xuất trong nước và nước ngoài tới mạng lưới khách hàng trên khắp lãnh thổ Việt Nam
- Hậu cần: Kinh doanh kho vận, đầu tư xây dựng và kinh doanh các dịch vụ hậu cần, kho vận Nghiên cứu thị trường, tư vấn giải pháp tổng thể về phân phối và hậu cần
- Đầu tư: Liên doanh liên kết xây dựng chuỗi siêu thị, đại siêu thị, hệ thống
kho vận…
Trang 34PGĐ kinh doanh PGĐ Tổ chức PGĐ Tài chính
Phòng kinh doanh
Phòng nhân sự
Phòng
tổ chức bảo vệ
Phòng hành chính-
y tế
Tham mưuTham mưu
Phòng
kế toán Phòng vật
tư,tiêu thụ
Giám đốc
Tham mưu
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng của các phòng ban
Để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và quản lý tốt, CTCP đầu tư Phú Thái tổ chức
bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến tham mưu, đứng đầu là Giám đốc - người cóquyền lực cao nhất, giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc, một kế toán trưởng và một
số chuyên viên khác, dưới là một hệ thống phòng ban chức năng
Sơ đồ 2.1:
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được tóm tắt như sau:
- Giám đốc : chịu trách nhiệm chung và trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu, chịu
trách nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh tế
- Phó giám đốc: Phó Giám đốc kinh doanh, Phó giám đốc tài chính, Phó giám đốc tổ
chức vừa chịu trách nhiệm chỉ đạo về các bộ phận giám đốc ủy quyền vừa làm tham mưucho giám đốc, thu thập và cung cấp thông tin đầy đủ về hoạt động kinh doanh giúp Giámđốc có quyết định sáng suốt nhằm lãnh đạo tốt Công ty
- Phòng nghiên cứu thi trường: Có nhiệm vụ nghiên cứu và khai thác nguồn hàng và
thị trường tiêu thụ , là nơi các quyết định mua hàng, đặt hàng và tổ chức phân phối hànghoá
Trang 35- Phòng kinh doanh : Có nhiệm vụ vận chuyển, giao hàng, là nơi diễn ra quá trình
mua bán, và thực hiện tất cả hợp đồng của Công ty
- Phòng kế hoạch: Tổ chức lập kế hoạch tổng hợp, lập kế hoạch mua hàng, tiêu thụ
hàng trong dài hạn và ngắn hạn của công ty Tham gia vào việc phân tích hợp đồng kinh tế
- Phòng nhân sự: Đảm bảo cho các bộ phận, cá nhân trong công ty thực hiện đúng
chức năng nhiệm vụ, đạt hiểu quả trong công việc Giúp cho các bộ phận thực hiện đúngnhiệm vụ, tránh chồng chéo, đổ lỗi Có nhiệm vụ tuyển dụng và xây dựng phát triển độingũ cán bộ công nhân viên theo yêu cầu, chiến lược của công ty
- Phòng tổ chức bảo vệ: có nhiệm vụ phụ trách công tác cán bộ, thi đua khen thưởng,
kỷ luật, nâng lương, phụ trách công tác xây dựng quy chế trong công ty Tổ chức nghiêncứu và thực hiện các hình thức phương pháp tổ chức lao động khoa học Đồng thời phụtrách chung công tác an ninh, thanh tra bảo vệ…
- Phòng vật tư, tiêu thụ: Có nhiệm vụ mua vào và bảo quản các vật tư thuộc phạm vi
kinh doanh và làm việc của công ty, đảm bảo đầy đủ chính xác tạo điều kiện quay vòngvốn nhanh
- Phòng hành chính, y tế: Có nhiệm vụ quản lí doanh nghiệp, lo toan cho
công nhân về tất cả mọi việc như họp bàn, liên hoan, nghỉ mát v.v…
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ làm công tác quản lý toàn dịên về tài chính, thu thập
và cung cấp đầy đủ các mặt hoạt động tài chính và thông tin kinh tế, chấp hành nghiêmchỉnh chế độ, chính sách Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, lãng phí, vi phạm kỷ luậttài chính
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của CTCP đầu tư Phú Thái
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản
lý ở trên phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý CTCP đầu tư Phú Thái ápdụng hình thức tổ chức công tác- bộ máy kế toán tập trung, hầu hết mọi công việc
kế toán được thực hiện ở phòng kế toán trung tâm, từ khâu thu thập kiểm trachứng từ, ghi sổ đến khâu tổng hợp, lập báo cáo kế toán, từ kế toán chi tiết đến kếtoán tổng hợp