MỤC TIÊU - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường - Đo được thể tích một lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn, đo được khối l
Trang 1Ngày soạn: 28/08/2015
Ngày giảng:
Tiết/
Bài
CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM( 4 TIẾT)
TIẾT 7+ 8+9+10:
BÀI 3: ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO?
I MỤC TIÊU
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn, đo được khối lượng của cột bằng cân
- Biết cách xác định khối lượng riêng của vật
- Hình thành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học
- Rèn HS năng lực tự học, hợp tác
II CHUẨN BỊ
1 GV: Hình 3.1 đến 3.5 , Bảng 3.2 đến 3.6, thước, cân, dụng cụ đo thể tích
2 HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà, kẻ sẵn các bảng vào vở
II TỔ CHỨC CÁC HO T ẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐỘNG HỌC TẬP NG H C T P ỌC TẬP ẬP
Tiết 7:
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hiện các lệnh( nếu thấy cần thiết)
GV: Yêu cầu HS dùng thước để đo
kích thước của một số vật, hoàn thiện
bảng 3.2
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hiện các lệnh( nếu thấy cần thiết)
A Hoạt động khởi động
- HS: Thảo luận nhóm hoàn thành lệnh 1,2,3, ghi vào vở
B Hoạt động hình thành kiến thức
1 HS dùng thước để đo kích thước của một số vật, hoàn thiện bảng 3.2
Trang 2đong để đo thể tích của chất lỏng, đo 3
lần, hoàn thiện bảng 3.3
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hiện các lệnh( nếu thấy cần thiết)
Tiết 8:
GV: Trao đổi với HS về nội dung
thông tin
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hiện các lệnh( nếu thấy cần thiết)
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp,
hoàn thiện bảng 3.5
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức:
Quy trình đo:
+ Bước 1: Xác định dụng cụ đo, thang
đo, điều chỉnh dụng cụ đo về vách số
0
+ Bước 2: Ước lượng đại lượng cần đo
+ Bước 3: Tiến hành đo các đại lượng
+ Bước 4: Thông báo kết quả
Tiết 9:
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, ghi
tóm tắt ý kiến vào vở
thể tích của chất lỏng, đo 3 lần, hoàn thiện bảng 3.3
3 HS đọc thông tin
- HS thực hiện đo thể tích, khối lượng của 1 số vật, hoàn thiện bảng 3.4, ghi vào vở
4 HS thảo luận theo cặp hoàn thành bảng 3.5
- HS: Trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
5 HS đọc thông tin, ghi tóm tắt ý kiến vào vở
- Những giá trị đo được thông thường bị sai lệch với giá trị thực của nó một lượng nhỏ, người ta gọi là độ sai lệch của phép đo hay sai số của phép đo
- Để đo chính xác nhất( sai số nhỏ nhất) phải bố trí các vật cần đo, dụng cụ đo tuân theo các bước đo và chú ý đến cách đọc kết quả
- Quy ước viết kết quả đo:
Giá trị đại lượng đo = Trung bình cộng các kết quả các lần đo +- sai số
Trang 3C Hoạt động luyện tập
- Em soạn tiếp tiết 9 và 10 nhé 3 lớp em dạy trong tuần học những tiết sau:
Tiết 8,9,10
- Chưa kê lịch báo giảng ngày thứ 6 và 7 nhé vì lịch khảo sát
- Lưu ý nhớ kiểm tra phông chữ Time new Roman bằng cách bôi đen tất cả rồi vào Time new Roman nếu bị lỗi sẽ hiện ra để sửa