1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - tuần 32

11 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 132 KB

Nội dung

11 Trường THCS Lương Thế Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 Tuần 32 Ngày soạn: 07/04/2013 Tiết 119 Ngày dạy: 08/04(6B,6A2); 09/04(6A3); 10/04(6A6) ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Sự khác nhau giữa văn miêu tả với văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người. -Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả. 2. Kỹ năng - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng. - Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí. - Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả. 3. Thái độ - Giáo dục HS tình cảm yêu mến con người và thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ - GV: Nghiên cứu bài dạy, thiết kế bài giảng, sách giáo khoa. - HS: Soạn bài và chuẩn bị bài mới. III/ PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, so sánh, làm việc nhóm. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Hoạt động 1: Khởi động 1) ổn định: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Để làm một bài văn miêu tả, ta phải làm gì? => Để làm bài văn miêu tả phải: + Xác định đối tượng miêu tả. + Quan sát, chọn lọc các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. + Trình bày theo một thứ tự. 3) Bài mới: (41’) Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 2: (10’) Hình thành kiến thức CH: Đối tượng miêu tả trong NV6 là gì? HS: trả lời GV: Như vậy chúng ta thấy về đối tượng miêu tả thì có rất nhiều, nhưng trong chương trình ngữ văn 6 chỉ chia ra hai loại lớn: Tả người và tả I Những yêu cầu cần nắm về văn miêu tả. 1. Đối tượng - Tả cảnh - Tả người + Tả chân dung người. + Tả người trong hoạt động. Giáo viên: Đoàn Thị Hương 11 Trường THCS Lương Thế Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 cảnh. Trong tả người có tả chân dung và tả người trong hoạt động, hành động. Tất nhiên cũng có bài văn phải tả cả người và cảnh, người trong cảnh. CH: Để làm bài văn miêu tả chúng ta cần có những kĩ năng gì? HS: Trả lời GV: Chốt lại ý chính. CH: Hãy nêu bố cục của một bài văn miêu tả? HS: Trả lời GV: Chốt lại ý chính. CH mở rộng: So sánh và nhận xét điểm giống nhau, khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả, giữa văn tả cảnh và văn tả người? *Hoạt động 3: (26’) Làm bài tập GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành thảo luận một trong 3 bài tập ( SGK/120,121) trong vòng 10’. Sau đó đại diện mỗi nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét hoàn chỉnh. 1. Bài tập 1 HS: Đọc yêu cầu bài tập 1/ 120 GV gới ý: Điều gì tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn?  HS nhóm 1 trình bày, sau đó HS trong lớp nhận xét, GV bổ sung, khắc sâu kiến thức để giúp HS làm tốt bài văn miêu tả. + Tả người trong cảnh. 2. Các kĩ năng cần có để làm bài văn miêu tả. - Quan sát kỹ cảnh vật, hoạt động, - Lựa chọn được các chi tiết tiêu biểu, hình ảnh đặc sắc, làm nổi bật đối tượng cần tả. Sắp xếp theo trình tự. - Có những liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo. - Có vốn ngôn ngữ phong phú, diễn đạt cảnh vật sống động. - Thể hiện tình cảm và thái độ của người tả đối với đối tượng được miêu tả. 3. Bố cục một bài văn miêu tả. a. Mở bài: Giới thiệu cảnh vật, con người định tả. b. Thân bài: Tả chi tiết. c. Kết bài: Nêu ấn tượng, nhận xét về đối tượng miêu tả. II. Bài tập. 1. Bài tập 1 - Lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắcthể hiện linh hồn của cảnh vật. - Có liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo. - Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt Giáo viên: Đoàn Thị Hương 11 Trường THCS Lương Thế Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 2. Bài tập 2: HS: Đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu đề. Yêu cầu: Lập dàn ý cho bài văn theo gợi ý ( SGK/ 121)  Đại diện 2 nhóm trình bày. HS trong lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn bài. 3. Bài tập 3: HS: Đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn: Nếu miêu tả 1 em bé thơ ngây, bụ bẫm đang tập đi, tập nói, em sẽ lựa chọn những hình ảnh, chi tiết đặc sắc nào? Em sẽ miêu tả theo thự tự nào? -> Nhóm 3 trình bày - Lớp nhận xét, GV bổ sung hoàn chỉnh dàn bài. sống động, sắc xảo. - Thể hiện tình cảm, thái độ của người tả với đối tượng được tả. 2. Bài tập 2 a/ Mở bài: Giới thiệu chung về quang cảnh đầm sen đang mùa nở hoa. Đầm sen nào?, mùa nào? ở đâu? b/ Thân bài: Tả chi tiết. - Theo trình tự nào? Từ bờ ra hay từ giữa đầm, hay từ trên cao? - Sen chen chúc nhau che khuất cả mặt nước hồ. - Hoa sen vươn cao và nổi bật trên nền xanh của lá. - Hương sen thơm ngát. - Lá sen to xoè rộng. - Hoa sen vươn cao khoe sắc, hương; hoa tàn, trơ lại đài sen. c/ Kết bài: Cảm xúc trước đầm sen. Bài tập 3 a/ Mở bài: Em bé con nhà ai? Tên? Họ? Tháng tuổi ? Quan hệ với em? b/ Thân bài: Tả chi tiết -Tả em bé: chú ý nổi bật cái dáng bụ bẫm, vẻ thơ ngây. - Em bé tập đi: chân, tay, mắt, dáng đi - Em bé tập nói: miệng, môi, lưỡi, mắt. c/ Kết bài - Hình ảnh chung về em bé - Thái độ của mọi người đối với em. Hoạt động 4: (5’) Củng cố - hướng dẫn tự học – dặn dò. - Nhắc lại cho HS về dàn ý của một bài văn miêu tả. Giáo viên: Đoàn Thị Hương 11 Trường THCS Lương Thế Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 - Thứ tự của bài văn miêu tả như thế nào? - Để viết một đoạn (bài) văn miêu tả hay ta làm gì? - Xem lại bài ôn tập - Làm bài tập 4 theo hướng dẫn của GV. - Chuẩn bị bài Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử + Đọc kỹ nội dung bài. + Soạn bài vào vở soạn theo câu hỏi trong SGK. V/ RÚT KINH NGHIỆM Duyệt ngày 08/04/2013 Tổ trưởng Hà Thị Thủy Giáo viên: Đoàn Thị Hương 11 Trường THCS Lương Thế Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 Tuần 32 Ngày soạn: 07/04/2013 Tiết 120 Ngày dạy: 08/04(6B,6A2); 09/04(6A3); 10/04(6A6) Văn bản CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm vững khái niệm văn bản nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản này. - Học sinh hiểu được giá trị lịch sử của Cầu Long Biên đối với Hà Nội: là “Nhân chứng lịch sử” chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta. - Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài, đi sâu phân tích thể loại hồi ký. 2. Kỹ năng - Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng. - Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước. * Giáo dục kĩ năng sống: + Tự nhận thức và xác định cách sống tôn trọng và bảo vệ các giá trị văn hoá. + Làm chủ bản thân, nâng cao ý thức giữ gìn và boả vệ di sản văn hoá. + Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày những suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận của bản thân về ý nghĩa chứng nhân của cây cầu Long Biên. 3. Thái độ Tự hào, giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá dân tộc. Biết ơn những thành quả lịch sử do cha ông ta gây dựng nên. II/ CHUẨN BỊ - GV: + Đọc văn bản - nghiên cứu kĩ bài dạy, thiết kế giáo án, sách giáo khoa. + Hình minh họa cầu Long Biên xưa và nay, hình minh họa cuộc sống gắn liền với lịch sử cây cầu, hình các cây cầu khác (có nêu trong bài) để so sánh (nếu có thế được). - HS: Đọc kỹ nội dung văn bản, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. Giáo viên: Đoàn Thị Hương 11 Trường THCS Lương Thế Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 III/ PHƯƠNG PHÁP Phân tích, so sánh đối chiếu, thảo luận III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cảm nhận của em về đất nước, cuộc sống và con người qua những truyện và kí đã học? Trả lời: Đất nước đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc qua các vùng miền: sông nước Cà Mau, thác ghềnh miền Trung, biển đảo Cô Tô, chim chóc làng quê. Cuộc sống lao động trên sông nước, trên bển đảo, trong suốt chiều dài lịch sử. Con người lao động đẹp, đáng yêu: dượng Hương Thư, cô em gái, thầy Ha-men… 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: (25) Đọc - hiểu văn bản HS: Đọc chú thích * GV: Lưu ý vài nét về tác giả, tác phẩm. GV:Nêu một số nét về văn bản Nhật dụng (phần nội dung * SGK/125 + 126) CH: Văn bản thuộc thể loại nào? HS: Đọc văn bản. CH: Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn? (- Từ đầu  “….thủ đô Hà Nội”: Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên. - Tiếp đó  “…vững chắc”: cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội. - Còn lại: Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại. GV dán hình cầu Long Biên lên bảng cho HS quan sát. I/ Đọc - hiểu khái quát 1.Tác giả: Thuý lan 2.Thể loại: là một bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. 3. Đọc - hiểu chú thích. 4. Bố cục: 3 đoạn. II/ Đọc - hiểu chi tiết 1. Giới thiệu chung về cây cầu. Giáo viên: Đoàn Thị Hương 11 Trường THCS Lương Thế Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 CH: Vì sao tác giả đặt tên cho văn bản là: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử? CH: Theo tác giả thì cây cầu được xây dựng từ năm bao nhiêu? CH: Cây cầu do ai thiết kế? HS thảo luận 5’ những câu hỏi sau: CH: Cầu Long Biên khi mới khánh thành mang tên gì? CH: Cái tên ấy có ý nghĩa gì? CH: Cây cầu có những đặc điểm gì đáng lưu ý? CH: Tại sao chúng ta nói cầu Long Biên là chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất? CH: Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? CH: Tại sao chúng ta quyết định đổi tên cầu Pôn đu me thành tên cầu Long Biên? ( Chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập của nhân dân ta) CH: Tác giả lại tả cụ thể về cây cầu nhằm mục đích gì? (Để người đọc hình dung cây cầu tường tận hơn) CH: Em hãy chứng minh vai trò chứng nhân oanh liệt và oai hùng của cây cầu trong kháng chiến chống Mỹ? HS: Tác giả đã sử dụng BPNT nào? HS: Em có nhận xét gì về câu cầu Long - Xâu dựng từ năm 1898 đến năm 1902 hoàn thành. - Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế. → Cầu là chứng nhân: sống động, đau thương và anh dũng của Hà Nội. 2. Cầu Long Biên- chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng. a. Chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. - Cầu mang tên toàn quyền Pháp Pôn đu- me. - Đặc điểm: độ dài, trọng lượng, hình dáng, vị trí. - Thành tựu văn mimh cầu sắt. - Được xây dựng bằng mồ hôi, xương máu của biết bao người Việt Nam. -> Phương thức thuyết minh đặc điểm sự vật, biểu hiện tình cảm, sự đánh giá đối với sự vật, sự việc, con người. b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng 8 năm 1945. - Cầu là mục tiêu ném bom dữ dội của không lực Hoa kì. + Đợt 1: 10 lần, hỏng 7 nhịp + 4 trụ. + Đợt 2: 4 lần, hỏng 1000m + 2 trụ. + Đợt 3: Bị bom lade. - Cây cầu tả tơi, ứa máu nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước. - Cây cầu như chiếc võng đung đưa, dẻo dai vững chắc. *BPNT: nhân hoá. => Cầu Long Biên như nhân vật bất tử Giáo viên: Đoàn Thị Hương 11 Trường THCS Lương Thế Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 Biên? HS: Trình bày GV: Chốt lại nội dung chính. GV đưa ra những hình ảnh về những cây cầu hiện đại hơn được xây dựng sau này để HS quan sát và so sánh. CH: + Cầu Long Biên so với các cây cầu khác bắc ngang sông Hồng trong khu vực ấy? Vị trí của cầu Long Biên ngày nay? + Giá trị văn hóa và kinh tế vào thời gian hiện tại và sau này của cây cầu? Học sinh thảo luận nội dung: thực tế tác giả đã làm gì và những hành động đó có ý nghĩa gì ? + Viết bài báo: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử. + Dẫn các đoàn khách du lịch nước ngoài đến thăm cầu Long Biên. + “Truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ”. Hoạt động 3: (8’) Tổng kết GV cho một HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/128 *GDKNS: Qua bài học này em sẽ làm gì để bảo vệ giá trị văn hoá dân tộc? HS: Trình bày suy nghĩ của mình Nội dung cần đạt: + Tìm hiểu những địa danh văn hóa, những nét văn hóa tinh thần truyền thống. + Tôn trọng những giá trị văn hóa truyền thống bằng cách giữ gìn và bảo lưu những di sản vật chất và tinh thần, bắt đầu từ nơi mình sinh sống. chịu đựng, nhìn thấy, xúc động trước bao đổi thay, thăng trầm của thủ đô đất nước cùng với con người. 3. Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai. - Cầu không to lớn, đẹp đẽ và có lợi ích kinh tế bằng những cây cầu khác. - Cầu đã rút về vị trí khiêm nhường, nhưng vẫn có giá trị lịch sử to lớn “còn tôi, tôi cố gắng … đất nước Việt Nam”  qua việc tìm hiểu về cầc Long Biên du khách sẽ hiểu hơn về lịch sử thủ đô và đất nước ta, thấy được giá trị thật của chiến tranh, từ đó xoá dần khoảng cách. III.Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/ 128) Giáo viên: Đoàn Thị Hương 11 Trường THCS Lương Thế Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 + Phát huy lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, biết ơn công ơn của các thế hệ đi trước đã hy sinh để xây dựng nên tổ quốc ngày nay. GV: Nhận xét - giáo dục Hoạt động 4: (6’) Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung, nghệ thụât đặc sắc của bài văn? - Tìm hiểu ở địa phương em, những di tích lịch sử nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử địa phương? - Đọc lại văn bản và học ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ: + Đọc bài và xem trước bài tập theo nội dung bài học. + Lấy thêm một số ví dụ bên ngoài và sữa lỗi. V.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Duyệt ngày /04/2013 Tổ trưởng Hà Thị Thủy Giáo viên: Đoàn Thị Hương 11 Trường THCS Lương Thế Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 Tuần 32 Ngày soạn:09/ 04/ 2012 Tiết 121 + 122 Ngày dạy: 10/04(6B,6A2); 12/04(6A3, 6A6) Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I/ MỤC TIÊU Bài viết nhằm đánh giá: - Năng lực sáng tạo trong thực hành viết bài văn miêu tả (tả cảnh hoặc tả người). - Năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả. - Rèn kĩ năng viết câu (đoạn) văn - chú ý sự diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp. - Giáo dục HS yêu văn chương, có cảm xúc trước thiên nhiên… II/ CHUẨN BỊ - GV: Ra đề kiểm tra, nộp duyệt. - HS: Xem, nắm vững các kiến thức về văn miêu tả và các văn bản đã học. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1: khởi động 1) Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số HS. 2) Bài mới. A/ Đề: Từ bài văn "Lao xao" của Duy Khán, em hãy tả khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời. B/ Hình thức: - Thể loại: Văn miêu tả sáng tạo. - Nội dung: Tả khu vườn (vườn cây, vườn rau, vườn hoa ) trong một buổi sáng đẹp trời. - Hình thức: Bài viết phải có bố cục rõ ràng 3 phần, trình bày khoa học, nội dung thống nhất. B/ Nội dung. 1. Mở bài: (1,5 điểm ) - Giới thiệu khu vườn mà em định tả ở đâu? Vào thời điểm nào? 2. Thân bài: (7 điểm ) - Tả bao quát khu vườn. + Cả khu vườn được bao bọc bởi gì? + Khu vườn có màu sắc như thế nào? - Tả chi tiết: + Theo trình tự nào? Từ xa đến gần hay từ gần đến xa? Từ ngoài vào trong hay từ trên xuống dưới? + Tả cây cối, hoa, quả. + Tả hương hoa. + Tả ong, bướm, chim. Giáo viên: Đoàn Thị Hương . Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 Tuần 32 Ngày soạn:09/ 04/ 2012 Tiết 121 + 122 Ngày dạy: 10/04(6B,6A2); 12/04(6A3, 6A6) Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I/ MỤC TIÊU Bài. Vinh Tổ: Văn – Sử Ngữ văn 6 Tuần 32 Ngày soạn: 07/04/2013 Tiết 119 Ngày dạy: 08/04(6B,6A2); 09/04(6A3); 10/04(6A6) ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Sự khác nhau giữa văn miêu. Ngữ văn 6 Tuần 32 Ngày soạn: 07/04/2013 Tiết 120 Ngày dạy: 08/04(6B,6A2); 09/04(6A3); 10/04(6A6) Văn bản CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm vững khái niệm văn

Ngày đăng: 07/02/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w