1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 tập 2 part 6 docx

51 604 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 14,58 MB

Nội dung

Trang 1

2 Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ

+ HS đọc đoạn 1, hình dung cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ về cảnh sắc thiên nhiên một buổi sáng đầu thu được nhìn từ cửa sổ căn phòng của mình + GV hỏi: Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ - một bệnh nhân hiểm nghèo đang sốngnhững ngày cuối cùng của cuộc đời mình, em thấy cảnh vật thiên nhiên được tả theo trình tự nào? Có tác dụng gi?

+ HS theo dõi, trả lời s Định hướng:

Cảnh vật được tả theo tầm nhìn của Nhĩ, từ gần đến xa, tạo thành một không gian có chiều sâu, rộng: từ những bông bảng lăng ngay phía ngoài cửa số đến con sông Hồng, đến vòm trời và sau cùng là bãi bồi bên kia sông

+ GV hỏi: Cụ thể, từng cảnh được miêu tả như thế nào? Nhận xét về các mau sac của cảnh vật

+ HS nhận xét, phân tích, phát biểu s Định hướng:

Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa thưa thớt nhưng đậm sắc hơn; Dòng sông màu đỏ nhạt nhụ rộng thêm;

Vòm trời nh cao hơn;

Bờ bái màu vàng thauH xen màu xanh non

- Đọc liên hệ cảm nhận sang thu của Hữu Thỉnh: Béng nhận ra hương ổi có đám mây mùa hạ, vắt nứa minh sang thu

- Nhận xét: cảm nhận tỉnh tế, cảnh vật vừa quen vừa lạ, tưởng chừng như lần đầu tiên cảm thấy tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó

+ GV hỏi: Đọc những câu hỏi của Nhĩ va thai d6 im lặng của Liên, người đọc cảm thấy hình như anh đã nhận ra điều gì về bản thân?

+ HS đọc, suy luận, trả lời s Định hướng:

Qua những câu hỏi: Đêm qua em có nghe thấy tiếng øì không? (tiếng dat 16 nơi bờ sông, báo hiệu tai hoạ) và Hôm nay là ngày mấy? Qua thái độ im lặng né tránh, không muốn trả lời của Liên — vo Nhĩ, ta có cảm nhận hình như bằng trực giác, Nhĩ đã nhận ra mình chẳng còn sống được bao lâu nữa Anh đang phải đối mặt với hồn cảnh bị đát khơng còn lối thoát

Trang 2

+ GV bổ sung và định hướng: Nhớ lại những ngày đầu quen nhau, yêu nhau, cưới nhau, nhiều năm chung sống, xây dựng øgia đình, đến những ngày bệnh tật này, Nhĩ càng thấu hiểu vợ với lòng biết ơn sâu sắc và cảm động Đó là người con gái bên kia sông mặc áo nâu, chít khăn mỏ qua g1ờ đã thành người đàn bà thành thị nhưng tâm hồn Liên vẫn nguyên vẹn những nét tần tảo, chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa Từ tình yêu thương và hi sinh vô bờ ấy, nghĩ rộng ra, Nhĩ đã tìm thấy cái chỗ dựa, cái sức mạnh tinh thần chính là từ tổ ấm gia đình, từ tình yêu thương chung thuỷ của người vợ tao khang Hình ảnh so sánh với bãi bồi mùa lại mùa, năm lại năm càng màu mỡ phù sa bồi đắp được liên tưởng thật là sát hợp

+ GV hỏi: Vì sao Nhĩ lại nảy sinh khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông vào chính buổi sáng hôm ấy?

+ HS phân tích, suy luận, phát biểu s Định hướng:

Sáng đầu thu ấy, khi chợt nhận ra tất cả vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi bình dị và gần gũi qua cửa số, đồng thời cũng hiểu rằng mình sắp phải từ biệt cuộc đời, trong Nhĩ bỗng bừng lên khao khát được chính mình đặt chân lên cánh bãi bồi bên kia sông Điều ấy chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thường và sâu xa trong cuộc sống — những giá trị thường bị người ta bỏ qua — nhất là thời tuổi trẻ, khi con người còn đang đắm đuối với những khát khao xa vời Những khi ta đã già, đã từng trải, khi ta đã bệnh nặng, đã nằm liệt trên giường, thì khát khao lại bừng dậy; và lần này còn chen vào những ân hận xót xa Càng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ trên thế gian này mà đến tận cuối đời lại không thể lên đò, sang bãi để bước đi trên bến sông quê, giãm chân lên dai phù sa êm mịn của quê hương Đây là niềm ân hận, xót xa lực bat tong tam, và có lẽ còn hơn thế, như là có cái gì không phải với quê hương và tuổi trẻ của mình

+ GV nêu tiếp vấn đề: Nhĩ nhờ con sang sông để làm gì? Ước vọng của anh có thành công? Vì sao? Từ đây, anh lại rút ra một quy luật nào nữa trong cuộc đời con người? Quy luật ấy được thể hiện ở câu văn nào? Ngoài quy luật ấy, còn quy luật øì khác?

+ HS thảo luận tự đo

Trang 3

duy nhất trong ngày Anh không trách, giận con, vì biết nó chưa hiểu ý mình Anh trầm ngâm rút ra quy luật đời người: thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình Anh đã thế và bây giờ con anh cũng thế Con anh phải đến vài chục năm nữa, khi nó đã già như anh có lẽ mới cảm thấy cái hấp dẫn ở bờ sông bên kia Vài lần vòng vèo, chùng chình thì đã hết một cuộc đời và có nhiều cái đã không thể làm lại được Con anh lỡ một chuyến đò ngang duy nhất trong ngày, thì ngày mai nó có thể sang sông Nhưng còn anh thì không bao giờ còn có thể tự mình qua sông được nữa!

Một quy luật khác được rút ra từ trải nghiệm của Nhĩ là sự cách biệt, khác nhau giữa các thế hệ gia trẻ, cha — con Họ là những người thân yêu, ruột thịt của nhau, rất thương yêu nhau nhưng đâu có hiểu nhau Đó là quy luật đáng buồn Làm thế nào để các thế hệ thật hiểu nhau, bổ sung cho nhau, đem lại niềm vui cho nhau, khi chưa muộn?

+ GV hỏi tiếp: Phân tích hành động kì quặc của Nhĩ ở đoạn cuối cùng Điều đó có ý nghĩa gì?

+ HS đọc và phân tích s Định hướng:

Khi thấy con đò ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên này sông, Nhĩ thu hết tàn lực đu mình, nhơ mình ra ngồi, øl1ơ một cánh tay gầy khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó Đó là một hành động có vẻ kì quặc, thật ra có thể giải thích:

- Anh đang hối hả g1ục cậu con trai đang mái xem cờ thế, nhanh chân cho kip chuyến đò

- Thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích, đừng la cà, chùng chình, dềnh dàng ở những cái vòng vèo vô bổ mà chúng ta rất dé sa da, để dứt ra khỏi nó, để hướng tới những giá trị đích thực, vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững

- Một chỉ tiết mang tính biểu tượng - Hoạt động 5

HUONG DAN TONG KET VA LUYEN TAP

1 Có thể tóm tắt như thế nào về nhận vật Nhĩ? (Em có biết Nhĩ bao nhiêu tuổi? Làm nghề øì? Cuộc đời anh cụ thé ra sao? )

Trang 4

biến thành cái loa phát ngôn của tác giả Những chiêm nghiệm, triết lí đã chuyển hoá vào trong đời sống nội tâm nhân vật, với diễn biến tâm trạng dưới sự tác động của hoàn cảnh được miêu ta tinh tế, hợp lí nhưng không đữ dội, da điết như trong một số truyện khác của Nguyễn Minh Châu (Bức tranh, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền ngoài xa, )

2 Vậy, chủ đề của truyện ngắn là gì?

(Gợi ý: HS đọc ý 1 Ghỉ nhớ trong SGK: những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương)

3 Những đặc sắc nghệ thuật của truyện?

(Gợi ý:

+ Hệ thống hình ảnh biểu tượng, nhiều nghĩa tạo nên chiều sâu khái quát, triết lí của truyện:

- Hình ảnh thiên nhiên sang thu — hình ảnh quê hương gần gũi, quen thuộc mà vẫn ánh lên vẻ đẹp bình dị của một hàng cây, một con thuyền, dòng sông, bến đò, bãi bồi

- Hình ảnh những bông hoa bằng lăng nhợt nhạt cuối mùa, tiếng đất lở ban đêm và cuộc sống bệnh tật đang vào g1a1 đoạn cuối của NHI

- Đứa con trai (thăng Tuấn sa vào đám cờ thế) với sự chùng chình, vòng vèo khó tránh khỏi trên đường đời của con người

- Hành động và cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện và tâm sự gửi gắm của tác

.?

gia

- Nét đặc sắc của những hình ảnh biểu tượng này là ở chỗ nó vẫn đậm tính tả thực, không biến thành tượng trưng, ước lệ, nhưng đặt vào tình huống truyện, buộc người đọc phải nghĩ theo hướng ấy

+ Tình huống truyện giản dị mà bất ngờ và nghịch lí

+ Giọng kể chuyện giàu ngẫm ngợi, triết lí mà vẫn cảm xúc, trữ tình 4 HS làm bài tập 1, phần Luyện tập SGK

* Luu y: Thién nhiên vừa mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa biểu tượng: màu sắc biến đối tinh tế Hình ảnh hoa bằng lăng, bầu trời, bãi bờ, dòng sông, con thuyền, bến quê HS có thể lựa chọn một trong những hình ảnh trên

5 HS lam bai tap 2 SGK

(Gợi ý: Doan van giàu tính triết lí, kết quả của sự trải nghiệm cả cuộc đời của nhân vật, thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện)

6 Tự liên hệ bản thân, nếu có, hãy kể lại một lần chùng chình, vòng vèo trong cuộc sống của em

Trang 5

BEN QUE

Tạ Hữu Yên

Mỗi khi qua sông thăm bạn, tôi nhớ về những bến quê quen thuộc Những làng quê nào có dòng sông chảy qua đều là nơi có những bến nước, con đò, cánh buồm và câu hát về cánh cò qua sông, đàn sáo sang sông Bến quê, nơi có những xóm chài với dăm ba

mảnh thuyền quăng lưới, với tiếng gõ lanh canh dưới lòng thuyền suốt dọc triền sông chiều nắng nhạt Bến quê, nơi có cái xóm lẻ với những rặng tre xanh và vài ba cây sung đến độ quả chín thường gọi đàn chim sáo về Và, những quả sung chín rụng đầy mặt sông Đấy là quà của cây nơi xóm lề tặng cho đàn cá vẫn thường quần quanh nơi bến nước xanh mơ

Bến quê thời kháng chiến, chiều chiều, đêm đêm có những đoàn dân công hoả tuyến sang đò, những đơn vị bộ đội qua sông Mặt sông xanh in bóng những vành mũ tre bọc vải dù có tấm lưới đan Những vành mũ tai bèo và những vành lá nguy trang loà xoà còn ngai ngái hương rừng, hương vườn

Qua sông nhớ mãi con đò, Chiều quê nắng nhạt, cánh cò nhẹ tênh;

Mây xanh dam vét bong bénh, Cánh diều ai thả chung chênh cuối làng

Nói đến bến quê, tôi bỗng nhớ đến lần về thăm quê hương Ninh Bình, thăm cố đô Hoa Lư phía bên trong đền vua Đinh, vua Lê và bến Sào Khê Thời xưa, Sào Khê là bến nước nơi kinh thành, bến của thủy binh thời Đinh, thời Lê tập trận Từ bến nước này, thuyền rồng của vua Lí Thái Tổ dời kinh đô Hoa Lư về thành Đại La để rồi có kinh đô Thăng Long nghìn năm lịch sử Sào Khê cũng như nhiều bến nước khác, ví như bến Đoan Hùng thuộc sông Lô, bến Tàm Xá thuộc Hà Nội, bến Đô Chủ thuộc Ninh Bình, bến Bình Than thuộc Hải Dương, không chỉ đã đi vào lịch sử mà còn là những điểm đỏ của vùng quê, điểm hẹn của

du lịch

Mát hơn ca dao là bến nước làng tôi

Nơi con đò đưa khách qua sông ôm như đưa võng Nơi tiễn những con thuyền ra biển rộng

Nơi tôi sinh ra trong khúc hát đò đưa

Đã có nhiều bài thơ, bản nhạc viết về bến quê, nhưng tôi tâm đắc với câu ca dao mà ta có thể nhặt được ở bất cứ vùng đất chân quê nào:

Cây đa, bến nước, mái đình, Nghìn năm sâu đậm nghĩa tình quê hương

Trang 6

CHAT THO TRONG BEN QUE

Hoang Thi Mai

Truyện ngắn trữ tình là một trong những khuynh hướng tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam thế kỉ XX Đặc điểm hình thức nổi bật của loại truyện nàu là truyện không có chuyện, lời văn giàu cảm xúc Bến quê (1985) cũng có những đặc điểm ấy nhưng khác với nhiều truyện ngắn cùng loại của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếch miêu tả cảm xúc, rung động và những biến chuyển tỉnh tế trong tâm hồn nhân vật không phải là mục đích cuối cùng của Nguyễn Minh Châu Không phải ngẫu nhiên khi Bến quê được xem như bản di chúc viết sớm của tác giả Đích cuối cùng hướng tới là những trải nghiệm sâu sắc; những triết lí sâu xa về cuộc sống, con người Cốt truyện không tổ chức theo diễn biến sự việc mà theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc và mạch suy tư, triết lí của nhân vật Cách kết cấu ấy góp phần tạo nên chất thơ cho truyện

Bến quê xây dựng trên một tình huống nghịch lí: Nhĩ (nhân vật chính) từng đi khắp mọi nơi trên trái đất bỗng đột nhiên bị bệnh hiểm nghèo - bại liệt Chính trong thời gian này anh mới phát hiện về đẹp của bãi bồi bên kia sông, nơi bến quê thân thuộc Trong anh thức dậy khao khát mãnh liệt được đặt chân sang vùng đất ấy Nhưng căn bệnh quái ác đã cột chặt Nhĩ vào giường Nhờ con trai thực hiện giúp mình khao khát cuối đời ấy, nhưng trên đường đi, cậu lại bị cuốn vào đám chơi cờ thế và bị lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày Xoay quanh khao khát riêng tư trong sáng, đau đớn và bình dị nhưng sâu xa, tình huống này tạo nên chất thơ của truyện Tạo ra một chuỗi tình huống nghịch lí, Bến quê dẫn người đọc nhận ra những qui luật sâu xa, phổ biến của đời người Có lẽ trước đó anh và cả những người thân của anh không thể ngờ rằng sẽ có ngày anh phải nằm liệt Nhưng điều đó đã xảy ra Với tình huống này, tác giả không nhằm mai mỉa hay đả kích hoặc chứng minh những chân lí quen: ở hiển gặp lành, tham thì thâm như trong cổ tích Ông muốn người đọc nhận thức một qui luật, rằng cuộc đời đầy những điều bất trắc; nghịch lí vượt ra ngoài hiểu biết và toan tính của con người Đó là qui luật vô fhường phổ quát không chỉ ở cõi tiên mà ở cả cõi người

Nghịch lí truyện càng tăng theo cốt truyện Đến lúc bị cột chặt vào giường bệnh, Nhĩ mới phát hiện được về đẹp bình dị, quyến rũ hết sức của bãi bồi bên kia sông Nhĩ mới cảm nhận sâu sắc cái tình quê, tình người mộc mạc, đầy ân nghĩa, ân tình hiển hiện nơi ông giáo Khuyến, của bọn trẻ con hàng xóm Tình người thiêng liêng đánh thức tận ngõ ngách tâm hồn Nhĩ, để sáng nay anh mới biết yêu da diết những bàn tay trẻ con chua lòm mùi nước dưa như yêu từng hơi thở còn lại của đời mình

Cũng cho đến lúc này anh mới để ý, mới ngẫm kĩ những người thân xung quanh;

ngắm kĩ đứa con trai, thấy nó càng lớn càng giống anh; ngắm vợ, thấy Liên mặc áo vá lần

Trang 7

khắp chân trời góc bể, Nhĩ mới nhận ra qui luật giản dị: Cuộc sống quanh ta mang vẻ đẹp

bình dị nhưng hết sức sâu xa Gia đình là nơi nương tựa vững chắc nhất khi ta gặp bất

hạnh

Xác định đúng mục đích cuộc đời đâu phải giản đơn Nhĩ đã theo đuổi những chân trời xa lắc để bỏ qua những chân trời gần gũi Bãi bồi bên kia sông — miền đất mơ ước ở ngay trước cửa số, sát ngay khuôn cửa nhà Nhĩ Vậy mà gần hết cuộc đời dài anh chưa hề đi đến Điều này mới khó hiểu, khó chấp nhận và đau đớn Đến lúc cậu con mải chơi sà vào đám cờ thế bên hè phố Nhĩ mới nhận ra qui luật phổ biến của đời người, rằng con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái vòng vèo, chùng chỉnh Mơ ước là động lực của sáng tạo và sự sống Nhưng sống là lựa chọn Lênh đênh qua bao bến bờ,

cuối cùng Nhĩ mới nhận thấy bến quê là cái bến đỗ bình yên nhất của tâm hồn và cuộc đời mình Để sống mà không phải xót xa, nuối tiếc, hãy biết nhận chân giá trị đích thực của cuộc sống; biết yêu quí những gì gần gũi xung quanh, nhận ra mục đích chân chính của cuộc đời mình và cố gắng nhanh chóng thực hiện nó khi còn chưa quá muộn Những triết lí đó được rút tỉa từ bao trải nghiệm, niềm say mê pha lẫn ân hận đau đớn của nhân vật Vì vậy Bến quê chính bản di chúc giàu chất thơ, xúc động và thuyết phục

Những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong Bến quê: ám ảnh trong suốt truyện là hình ảnh bãi bồi bên kia sông ví như sự vẹn nguyên của tâm hồn đẹp, là biểu tượng của hồn quê trong tréo, dam thắm, chân trời mơ ước, bến đỗ bình yên, chốn đi về của hồn người, ấn dụ kín đáo về mục đích chân chính của đời người Đó là những gì cao quí, thiêng liêng mà thiết thân, gần gũi, bằng tình yêu và nỗ lực, ta có thể vươn tới như bãi phù sa màu mỡ bên kia, rất gần nhưng vẫn cách một dòng sông và không có những cây cầu

Đối lập với nó là cái bờ đất lở bên này gợi nhiều liên tưởng đến cuộc đời hiện tại của Nhĩ Hình ảnh đêm đêm những tâng đất lở âm ẩm oa vào giấc ngủ đã hình tượng hóa tình

Trang 8

Truyện kết ở hình ảnh chiếc đò ngang đã cham bờ bên này Nó đã sẵn sàng đưa người sang bờ bên kia cập bến bãi bồi, đến miền mơ ước Cơ hội đã đến Ai biết đón bắt kịp sẽ thành đạt, ai chùng chình, vòng vèo, chậm trễ sẽ ôm niềm thất vọng, đau khổ, ân hận cho đến lúc chết Nhĩ là minh chứng cho kinh nghiệm đau đớn đó

Tuy tính luận đề còn hơi lộ, nhưng Bến quê vẫn là tác phẩm sâu sắc Một phong cách trần thuật giàu tính triết lí mà vẫn đậm đà chất thơ; một kết thúc mở và gợi cảm, một hệ thống hình ảnh nhiều sức khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng Đó là truyện ngắn hay của Nguyễn Minh Châu, của văn học Việt Nam hiện đại cuối thế kỉ XX Tạp chí Giáo dục, số 155; tr 27-28, 33 8 Soạn bài Những ngôi sao xa XÔI Tiết 138 + 139 TIENG VIET ON TAP PHAN TIENG VIET A Két qua cGn dat + Hệ thống hoá kiến thức về: — Khởi ngữ và các thành phần biệt lập — Liên kết câu và liên kết đoạn văn — Ngh1a tường minh và hàm ý

+ Tích hợp với các văn bản Văn và Tập làm văn đã học

+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thành phần câu; nghĩa tường minh và hàm ý

B Thiết kế bỏi dạy — học

Hoạt động 1 ;

ON TAP KHOI NGU VA CAC THANH PHAN BIRT LAP

+ GV yêu cầu tìm hiểu các ví dụ:

a Xáy cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó (Kim Lân, Làng)

b 1m tôi cũng đập không rõ Dường như vật duy nhất vân bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kừứn đồng hồ (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa XÔI)

Trang 9

mắt anh — những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

d - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy q Đi bốn năm hôm moi lên đến đây, vất vd quá! (K1m Lân, Lang)

+ Sau đó, GV gợi dẫn HS trả lời các câu hỏi: 1 Gọi tên các thành phần câu được In đậm — Câu a: "xây cái lăng ấy" là khởi ngữ — Câu b: "dường như” là thành phần tình thái

— Câu c: "những người con gái nhìn ta như vậy” là thành phần phụ chú — Câu d: "ha ông" là thành phần gọi — dap; "vat va qua!" 14 thành phần cảm thán 2 Lập bảng theo mẫu trong SGK: vỏ Thành phần biệt lập Khoi ngữ ;

Tinh thai Cam than Goi — Dap Phu chi

xây cái lăng ấy | dường như vất vả quá thưa ông những người con

gái nhìn ta như

vậy

3 Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đoạn văn có những câu sử dụng các thành phần biệt lập:

Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời — cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta — với những nghịch lí không dễ øì hoá giải Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc

đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con người mới chợt nhận ra

Trang 10

* Các thành phần biệt lập:

— Thành phần phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lăng quanh ta — Thành phần tình thái: hình như

— Khởi ngữ: cái chân lí giản đị ay — Thanh phan cam than: tiéc thay

; Hoạt động 2

ÔN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

+ GV yêu cầu HS tìm hiểu các ví dụ:

a Ở rừng mùa này thường như thế Mưa Nhưng mua đá Lúc đầu tôi không biết Nhưng rồi có tiếng lanh canh số trên nóc hang Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn Gió Và tôi thấy đau, ướt ở má

(Lê Minh Khué, Những ngôi sao xa x61)

b Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cẩm thu thu một đoạn đây sau lưng chạy sang Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác cần nằm xuống phải khong a?"

(Nguyễn Minh Cháu, Bến qué) c Nhưng cái "com — pa" kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mĩ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói:

— Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa! Tôi hoảng hốt, đứng đậy nói:

— Đâu có phải thế! Tôi

(Lỗ Tấn, Cố hương)

+ Sau đó, GV gợi dẫn HS trả lời câu hỏi:

1 Gọi tên phép liên kết được thể hiện bằng các từ ngữ in đậm — Đoạn trích a: sử dụng phép nối (nhưng, nhưng rồi, và)

Trang 11

* Doc tham khao: 1 Phép "Lap ty vung":

Lặp từ vựng là dạng thức liên kết phổ biến nhất trong văn bản Hơn thế nữa, độ phổ biến của lặp từ vựng không chỉ trải dài trên văn bản mà còn thể hiện cả ở sự có mặt nhiều lần của nó trong một cặp phát ngôn, tức là thể hiện ở cả sự lặp phức Trong nhiều trường hợp, tính hợp nghĩa hay tính trực thuộc của phát ngôn chính là hậu quả của việc tránh lặp từ vựng phức này

Hiện tượng lặp từ vựng phổ biến đến mức giữa nó và tính liên kết của văn bản tồn tại một mối quan hệ hai chiều

Trước hết, ở một văn bản liên kết, tất yếu phải có lặp từ vung Day 1a hau quả do mâu thuẫn giữa tính hình tuyến của văn bản với tính nhiều chiều của hiện thực gây ra Bởi lẽ các đối tượng của hiện thực luôn năm trong những mối quan hệ đa dạng khác nhau và được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau Để thực hiện được những mối quan hệ và những góc độ xem xét ấy trong một văn bản hình tuyến, bắt buộc đối tượng phải xuất hiện nhiều lần, tức là bắt buộc tên gọi của đối tượng phải lặp lại

Mặt khác, ở bất kì một chuỗi câu nào, nếu đã có lặp từ vựng thì sự liên kết cũng xuất hiện Nếu hai câu có chứa những từ được lặp lại thì chấc hắn là chúng bàn về cùng một chủ đề Như thế, lặp từ vựng là một dạng thức liên kết dùng để liên kết chủ đề của văn bản

Phép lặp từ vựng có thể được xem xét, phân loại dưới nhiều góc độ Căn cứ vào kích thước của chủ tố và lặp tố, ta có thể phân biệt lặp từ và lặp cụm từ; trong lặp cụm từ lại phân biệt lặp hoàn toàn và lặp bộ phận Căn cứ vào bản

chất từ loại của chủ tố và lặp tố, có thể phân biệt lặp cùng từ loại và lặp chuyển từ loại Căn cứ vào chức năng làm thành phần phát ngôn của chủ tố và lặp tố, có thể chia ra lặp cùng chức năng hoặc lặp chuyển chức năng

1.1 Khi lặp bộ phận tức là khi lặp tố chỉ là một bộ phận (bộ phận chính) của chủ tố thì sau lặp tố nhất thiết phải có đại từ chỉ dấu hiệu (này, ấy, đó ) đi kèm

Ví dụ:

Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi

(Hồ Chí Minh)

ĐA

"của giai cấp công nhân và nhân dân lao động” = "ấy

Trang 12

Vi du:

Hội phổ biến khoa học và kĩ thuật có nhiệm vụ rất lớn trong việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước Hội cần được củng cố và phát triển tốt xuống tận các cơ sở

(Hồ Chí Minh)

Khi lặp chuyển từ loại (lặp chuyển từ loại là hiện tượng thường gặp khi động từ ở chủ ngôn chuyển thành danh từ ở kết ngôn) thì trước lặp tố phải có các danh từ khái quát (sự, việc ) để danh ngữ hoá động từ, và sau lặp tố cũng phải có đại từ dấu hiệu đi kèm

Ví dụ:

Trung ương đã nhất trí về đường lối, chính sách, chỉ tiêu, biên pháp Chúng ta phải biến sự nhất trí ấy thành quyết tâm

(Hồ Chí Minh)

Đại từ ở đây cũng làm nhiệm vụ thay thế — thay thế cho tất cả những gi có liên quan đến động từ vị ngữ trong chủ ngôn

Nói chung, nếu lặp tố không phải là tên riêng và sau nó không có định tố thì nó đều có thể tiếp nhận thêm đại từ dấu hiệu Sự có mặt của đại từ giúp cho việc đồng nhất đối tượng của chủ tố và lặp tố được chính xác hơn, đồng thời cũng mang cả tính hợp nghĩa đến cho phát ngôn

1.2 Một vấn đề nữa cũng có phần liên quan đến các đại từ là việc đồng nhất các đối tượng (vật quy chiếu) của chủ tố và lặp tố Thoạt nhìn tưởng như đã là lặp từ vựng thì vật quy chiếu của chủ tố và lặp tố luôn luôn là một; song thực ra, vấn đề không đơn giản như vậy

Ví dụ:

Có một người nào đó đứng lên cười hà hà Một người nào đó hút thuốc lào ung UC

(Ma Văn Kháng)

Trong hai phát ngôn trên, cụm từ một người nào đó" được lặp lại; nhưng rõ ràng là chủ tố và lặp tố biểu thị hai đối tượng khác nhau Như vậy, phải chăng là nội dung của hiện tượng lặp từ vựng ở đây đã "phản bội” lại hình thức của mình?

Trang 13

sự khác biệt, hoặc là thái độ "trung hồ"? Ngơn ngữ ln có đầy đủ mọi phương tiện để phục vụ cho việc thể hiện những ý đồ khác nhau đó Chẳng hạn: a Để diễn đạt một sự trung hồ (khơng biết một hay hai sự vật quy chiếu, không biết số lượng các "bản” của mỗi vật quy chiếu nhiều hay ít), người ta có thể nói: Người ta đứng lên cười hà hà Người ta hút thuốc lào ùng uc

b Để nhấn mạnh vào sự đồng nhất, có thể nói: (Có) một người (nào đó) đứng lên cười hà hà Người ấy hút thuốc lào ùng ục

c Để nhấn mạnh vào sự khác biệt, có thể nói:

— Có người đứng lên cười hà hà Có người hút thuốc lào ung uc — Một người đứng lên cười hà hà Một người hút thuốc lào ung uc — Người thì đứng lên cười hà hà Người thì hút thuốc lào ùng uc

— Có một người nào đó đứng lên cười hà hà (Có) một người nào đó hút thuốc lào ung uc

Có thể nhấn mạnh vào sự khác biệt, thậm chí cả khi đối tượng được biểu thị bằng tên riêng (khi đó sẽ được nhận thức như hai đối tượng trùng tên):

Một ông Nam đứng lên cười hà hà Một ông Nam hút thuốc ldo ung uc Như vậy là, để nhấn mạnh vào sự khác biệt, người ta có thể sử dụng nhiều

phương tiện khác nhau: lặp từ phiếm chỉ "nao" (d6), "ai" (d6), "dau" (d6) ; lap từ "có" chỉ sự tồn tạ; lặp từ "thì"; lặp số từ không xác định "một"

Còn để nhấn mạnh vào sự đồng nhất thì người ta dùng các đại từ dấu hiệu "ấy, đó" (có thể kết hợp với các từ "cái, các")

Từ đây có thể thấy một quy tắc là không thể đồng thời dùng cả hai loại phụ tố đồng nhất và khu biệt Việc vi phạm nguyên tắc này có thể xem như một loại lỗi liên kết văn bản

Ví dụ: Ơng đã cho tơi một bài học tuyệt vời Chỉ tiếc là ông đã cho tôi một bài học ấy quá châm (K A)

Trong ví dụ trên, cần bỏ từ "một” ở phát ngôn thứ hai

1.3 Vé mat su dụng, phép lặp từ vựng có khả năng truyền cho văn bản tính chính xác, rõ ràng, chặt chẽ Chính vì vậy mà nó được dùng phổ biến để lặp các thuật ngữ trong văn bản khoa học, hành chính và một phần trong các văn bản chính luận

Trang 14

Đó là nguyên tắc chung Tuy nhiên, trong một số trường hợp, lặp từ vung vẫn có thể được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật trong các văn bản văn học

Trường hợp thứ nhất là khi lặp từ vựng có sự phối hợp nhất định với lặp ngữ pháp Vì lặp từ vựng tự thân nó đã chứa lặp ngữ âm nên khi phối hợp với lặp ngữ pháp, nó tạo nên tính nhịp điệu, tính nhạc cho văn bản Trường hợp này thường gặp trong các văn bản kí, chính luận

Ví dụ:

Mặc dù giặc Tây độc ác, chúng quyết không thể ngăn trở trăng thu vừa đẹp vita tron

Mặc dù giặc Tây hung tàn, chúng quyết không thể ngăn trở các cháu vui tơi hăng hái

Mặc dù giặc Tây bạo ngược, chúng không thể ngăn trở chúng ta kháng chiến thắng lợi, thống nhất và độc lập thành công

(Hồ Chí Minh) Trường hợp thứ hai là khi lặp từ vựng được đẩy tới mức cực đoan -— lặp cả phát ngôn, cả chuỗi phát ngôn Mặc dù có nhà văn đã nhận xét: "Câu văn cũng như cuộc đời Cho nên, cuộc đời không lặp lại thì câu văn cũng không được phép lặp lại"; song cũng chính các nha văn rất hay dùng thủ pháp nay Chang hạn, ở đầu và cuối phần miêu tả người ăn mày trong truyện ngắn Hai cái bụng của Nguyễn Công Hoan, ta thấy:

Hôm nay thì nó lả đi rồi Tai nó ù, mắt nó loá Nó nằm vật ở lề đường Miệng nó há hốc ra mà thở

Hôm nay thì nó lả đi rồi Tai nó ù Mắt nó loá Miệng nó há hốc ra vì đói Bí quyết của việc lặp đoạn như một thủ pháp nghệ thuật là trong cả đoạn lặp phải có một chỗ khác biệt Nhờ đó mà, một mặt sự lặp lại có tác dụng nhấn

mạnh vào hiện tượng được nói đến; mặt khác nó là cái nền để làm nổi rõ sự khác biệt Chẳng hạn, trong ví dụ trên, nếu đoạn mở đầu chỉ là sự miêu tả hiện tượng một cách khách quan ( mà thở) thì đoạn cuối nói đến nguyên nhân của hiện tượng ấy ( vì đói) Sự khác biệt đó có thể đạt đến mức đối lập

Trong các văn bản kí, việc lặp lại các phát ngôn mở đầu hoặc kết thúc các đoạn văn có khả năng góp phần tạo nên tính nhịp điệu và tăng sức thuyết phục của bài kí

Trang 15

2 Phép lặp ngữ pháp:

Lặp ngữ pháp là một dạng thức của phương thức lặp thể hiện ở việc lặp lại trong kết ngôn cấu trúc của chủ ngôn và có thể lặp lại cả một số hư từ mà chủ ngôn đã sử dụng Nói cách khác, đó là dạng thức lặp mà chủ tố và lặp tố là mô hình cấu trúc của phát ngôn và các hư từ

Cách hiểu phép lặp ngữ pháp như trên phân biệt nó với khái niệm "song hành cú pháp" hay "sóng đôi cú pháp" thường được nhắc đến trong phong cách học và phong cách học văn bản

Lặp ngữ pháp bao gồm hai mức độ: lặp cú pháp (cấu trúc phát ngôn) và lặp từ pháp (các hư từ), trong đó lặp cú pháp là cơ bản

Lặp cú pháp được hiểu là lặp cấu trúc của chủ ngôn nói chung, chứ không phải là cấu trúc nòng cốt hay cấu trúc đầy đủ Tuỳ theo mức độ phức tạp của từng phát ngôn cụ thể mà khái niệm "cấu trúc" nói đến ở đây có thể trùng với cấu trúc nòng cốt hoặc được cụ thể hoá bằng cấu trúc đầy đủ, thậm chí tới cấu trúc chi tiết của từng thành phần phát ngôn Theo đó, hai phát ngôn, chẳng hạn như “Napôlêông là tướng” và "Người mang tên Napôlêông là một vị tướng đại tài" không thể xem là có liên kết lặp cú pháp, mặc dù chúng có cùng cấu trúc nòng cốt (C — V)

Nếu đồng thời với việc lặp cấu trúc, hư từ cũng được lặp lại thì độ gắn bó của haI phát ngôn càng cao hơn

Ví dụ:

Nếu không có nhân dân thì không đu lực lượng Nếu không có chính phu thì không ai dân đường

(Hồ Chí Minh)

Mặt khác, vì phép lặp ngữ pháp thuộc loại phương thức liên kết hình thức thuần tuý cho nên không bắt buộc các phát ngôn lặp ngữ pháp phải có liên kết nội dung Nghĩa là ta không loại trừ những trường hợp kiểu như ở các bài hát đồng dao: "Đòn gánh có mấu - Củ ấu có sừng - Bánh chưng có lá - Con cá có vây - Ông thây có sách - Đào ngạch có dao "

Tất nhiên, những trường hợp như vậy không nhiều Tuyệt đại đa số phát ngôn lặp ngữ pháp trong văn bản đều có liên kết nội dung, mà rõ nhất là liên kết chủ đề Điều này thể hiện ở chỗ lặp ngữ pháp thường xuyên có lặp từ vựng đi kèm

Trang 16

nếu căn cứ vào tính cân đối của chủ ngôn và kết ngôn (chủ yếu là vào độ dài của chúng) thì lặp ngữ pháp cũng chia thành hai nhóm: lặp cân và lặp lệch

San đây là các kiểu lặp ngữ pháp cụ thể: 2.1 Lặp đủ:

Kết ngôn lặp lại đầy đủ các thành phần cấu trúc của chủ ngôn Lặp đủ thuộc nhóm lặp cân và lặp hoàn toàn

Ví dụ:

Từng ngày, mẹ thâm đoán con đã đi đến đâu Từng giờ, mẹ thâm hỏi con đang làm gì

(Nguyên Thị Như Trang)

Kiểu lặp này rất phổ biến trong các văn bản tiếng Việt, nhất là các văn bản cổ

Ví dụ:

Tướng khi ra trận, không hỏi vợ con là tô ra đã dâng mình cho nước Vua khi sai tướng, không dám khinh thường việc lê, là tỏ ra tôn trọng việc dung người

(Trần Quốc Tuấn) Hoặc trong cách nói của đồng bào miền núi:

Chỉ có đầu của làng nó rơi xuống đất thì đầu con ma làng mình mới chắp lại được Chỉ khi nào ngọn mác làng này đính máu làng nó thì cái nợ này mới trả xong Mày là con trai, mày cầm mác Mày là con gái, mày nhắc lũ đàn ông Mày còn nhỏ, mày để bụng Mày lớn lên, mày phải đi rình

(Nguyễn Chí Trung) Một đặc điểm của lặp đủ tiếng Việt là nó thường kéo theo sự cân đối về ngữ âm, trước hết là về số lượng âm tiết Phát ngôn càng ngắn thì sự đòi hỏi tính cân đối của số lượng âm tiết càng cao, thậm chí phải đạt tới sự tương ứng của từng âm tiết

Ví dụ:

Nền có vững, nhà mới chắc Gốc có mạnh, cây mới tốt

(Hồ Chí Minh)

Trang 17

2.2 Lap khac:

Lặp khác thuộc nhóm lặp cân va lặp bộ phận; trong đó kết ngôn chỉ lặp lại một bộ phận cấu trúc của chủ ngôn Như vậy là cấu trúc của hai phát ngôn này øiao nhau và mỗi phát ngôn có một phần khác nhau riêng Tất nhiên là muốn để sự giao nhau về cấu trúc này được coi như một phương tiện liên kết thì phần ø1ao (bộ phận lặp lại) phải đủ lớn và là bộ phận chủ yếu

Ví dụ:

Chúng không cho các nhà tư sản của ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhân

(Hồ Chí Minh)

Lặp khác cho thoát ra khỏi sự gò bó chặt chế của lặp đủ, cho phép sử dụng cấu trúc phát ngôn một cách uyển chuyền, nhưng vẫn giữ được tính cân đối của nó Đây là một ưu điểm rất quan trọng của lặp khác

2.3 Lặp thừa:

Toàn bộ cấu trúc của chủ ngôn được lặp lại trong kết ngôn, do đó lặp thừa là lặp hoàn toàn; nhưng lại thuộc nhóm lặp lệch vì ngoài cấu trúc của chủ ngôn, trong kết ngôn còn chứa thêm một bộ phận nào đó không có trong chủ ngôn (phần thêm vào), tức là cấu trúc của chủ ngôn được bao hàm trong cấu trúc của kết ngôn Như vậy, tên gọi "lap thừa” ở đây có nghĩa là "thừa" về thành phần cấu trúc và thừa so với cấu trúc của chủ ngôn Còn nếu xét về mặt nội dung thì tất nhiên là thêm lời sẽ thêm ý, nội dung chỉ càng đầy đủ thêm chứ không bao ø1ờ thừa

Tuỳ theo đặc điểm của phần thêm vào mà ở lặp thừa có thể phân biệt ba trường hợp:

a Phần thêm vào là "những phụ tố” của các thành phần phát ngôn hoặc những yếu tố đồng loại của chúng Trong phát ngôn thứ ba ở ví dụ dưới đây, đó là định tố của chủ ngữ và trạng tố của vị ngữ:

Kế hoạch Taylo đã tiêu tan Kế hoạch Mắc Namana cũng phá sản Kế hoạch "leo thang" mà hiện nay đế quốc Mĩ đang cố gắng thực hiện ở miền Bắc cũng nhất định sẽ thất bại

(Hồ Chí Minh)

nw

b Phần thêm vào cũng có thể là "các thành phần" đồng loại hoặc các thành phần phụ của phát ngôn Trong phát ngôn thứ hai ở ví dụ dưới đây, đó là vị ngữ đồng loại:

Hoa vạn thọ thì đôn hậu Hoa đào thì duyên dáng và khôi ngô

Trang 18

c Phần thêm vào còn có thể là "các vế của một câu ghép" Tuy nhiên, trong trường hợp này, phải có đầy đủ cơ sở để chứng minh sự gắn bó về nội dung giữa các vế của kết ngôn

Việt Bắc đã gọi Hà Nội đã cho đà Huế đã xông lên Bảo Đại đã nộp ấn kiếm, xin tự hạ Đệ

(Hồng Châu) Sự khu biệt giữa ba phát ngôn lặp lại ngữ pháp chủ yếu là khu biệt về không gian (Việt Bắc — Ha Noi —- Huế), còn giữa vế lặp và vế thêm vào ở phát ngôn thứ ba thì không những không có sự khu biệt, mà còn có sự gắn bó chặt chẽ về không gian (Bảo Đại đóng đô tại Huế)

Như vậy, phần thêm vào "không bao giờ" là những thành phần nòng cốt của phát ngôn, chúng bao giờ cũng có quan hệ lỏng lẻo với phần lặp

2.4 Lặp thiếu:

Cấu trúc của chủ ngôn chỉ có một bộ phận được lặp lại ở kết ngôn Lặp thiếu thuộc nhóm lặp lệch và lặp bộ phận Bộ phận của chủ ngôn không được lặp lại trong cấu trúc của kết ngôn gọi là "phần không lặp" Tuỳ theo đặc điểm của phần không lặp mà lặp thiếu cũng có thể phân biệt ba trường hợp:

a Phần không lặp là "một hoặc một số thành phần phát ngôn" Những thành phần này được xem như dùng chung cho cả (các) phát ngôn có liên kết lặp ngữ pháp với nó ở phía sau Đó có thể là trạng ngữ (kết ngôn thường là một câu) Ví dụ: Vẫn vui như lúc nấy, vợ đi trước thối sáo Chồng đằng sau hát theo (Tơ Hồi) Có thể là chủ ngữ (kết ngôn là câu tỉnh lược chủ ngỡ) Ví dụ:

Pháo của anh bắn tâm gần rất tốt, bắn tâm xa cũg rất tốt Bắn ngày hay bắn đêm càng hay Bắn dưới đất chính xác, bắn trên trời lại càng chính xác

(Bùi Xuân)

Cũng có thể là chủ ngữ + vị ngữ là động từ cảm nghĩ, nói năng Khi đó phần lặp là bổ ngữ thể hiện bằng một cụm từ Do vậy, kết ngôn thường vẫn có dạng một câu

Ví dụ:

Chúng ta đêu biết rằng trình độ khoa học, kĩ thuật của ta hiện nay còn rất thấp kém Lê lối sản xuất chưa cải tiến được nhiều Cách thức làm việc còn năng nhọc Năng suất lao động còn tháp kém Phong tục tập quán còn lạc hậu

Trang 19

b Phần không lặp có thể là "một vế” (trước hoặc sau) của phát ngôn ghép Ví dụ: — Họ hào phóng, họ thương yêu, họ hiếu khách lạ lùng Họ sôi nổi và lạc quan la lung (Chu Cẩm Phong) — Ho doi uu đấi, họ đòi danh dự và địa vị Họ đòi hưởng thụ (Hồ Chí Minh)

c Phần không lặp còn có thể được "tách ra thành một phát ngôn riêng”; nghĩa là phát ngôn thứ nhất liên kết lặp thiếu với từng phát ngôn thứ hai và thứ ba, nhưng lại có liên kết "lặp đủ" với cả chuôi hai phát ngôn này Nói cách khác, trường hợp này có nguồn gốc là "lặp đủ" mà ở đó kết ngôn bị tách thành hai phát ngôn nhằm mục đích nhấn mạnh — biều cảm

Ví dụ:

Bom hất Viên ngã xuống, Viên lập tức đứng dậy Một quả bom nữa lại hất Viên ngã xuống, Viên lại đứng dậy

(Nguyên Thành Long) 2.5 Khi sử dụng phép lặp ngữ pháp cần hết sức chú ý đến các kiểu lặp thừa và lặp thiếu, tránh tình trạng mất cân đối về nhịp điệu do sự kết hợp của hai kiểu này gây nên

Ví dụ:

Họ đi xuống đồng bằng Họ đi ra đường số l, nơi kể thù tự căng thân chúng ra để giữ gìn và cũng là để tự huỷ hoại Họ đi về phía đường số 9

(T.M.N)

Để tạo nên tính cân đối và nhịp điệu, cần dồn lặp thừa xuống phía sau bằng cách đổi chỗ hai phát ngôn cho nhau hoặc cũng có thể chuyển phần thêm vào từ phát ngôn thứ hai xuống phát ngôn thứ ba (biện pháp này chỉ có tác dụng khi việc chuyển phần thêm vào không ảnh hưởng đến nội dung của phát ngôn mà nó rời bỏ, đồng thời phù hợp với nội dung của phát ngôn tiếp nhận nó)

3 Phép lặp ngữ âm:

Không chỉ lặp từ vựng hoặc lặp ngữ pháp mới có tác dụng liên kết, mà lặp ngữ âm cũng có tác dụng liên kết nhất định trong văn bản

Trang 20

Phép lặp ngữ âm như một dạng thức liên kết phát ngôn được sử dụng trong mọi loại văn bản, nhưng nó được thể hiện rõ nhất trong các loại văn vần (thơ, phú, hò, vè ) Đây là lí do để ta thấy những bài đồng dao rất dễ nhớ dễ thuộc, còn những bài "thơ tự do” mặc dù có liên kết nội dung, nhưng do thiếu lặp ngữ âm nên rất khó nhớ, khó thuộc

Trong cuốn "Làm thơ như thế nào?", Malacốpxk1 nhận xét: "Vần đưa ta quay trở lại dòng trước, buộc ta nhớ lại nó Vần bắt tất cả các dòng thể hiện cùng một tư tưởng phải đứng cạnh nhau Vần liên kết các dòng, vì vậy chất liệu của nó cần phải vững vàng hơn chất liệu phần còn lại của các dòng”

3.1 Trong văn vần, tất cả các phương tiện liên kết ngữ âm đều được tận dụng: song trước hết phải kể đến việc lặp số lượng âm tiết Đây là phương tiện liên kết được sử dụng trong văn vần của mọi ngôn ngữ

Trong tiếng Việt, lặp số lượng âm tiết có thể chia thành lặp bắc cầu, lặp đều và lặp hỗn hợp

— Lặp bắc cầu có ở thể thơ lục bát với số lượng âm tiết 6/8 — 6/8 bắc cầu qua nhau và ít phổ biến hơn là ở thể thơ tứ lục (bắt chước Hán văn) với số lượng âm tiết 4/6 — 4/6 bắc cầu qua nhau

— Lặp đều thì tuỳ theo số lượng âm tiết mà chia thành thơ bốn chữ (như mấy bài hát đồng dao), thơ năm chữ (ngũ ngôn), thơ sáu chữ (lục ngôn), thơ bảy chữ (thất ngôn)

— Lap hỗn hợp gặp ở thể thơ song thất lục bát với số lượng âm tiết 7/7 — 6/8 — 7/7 - 6/8 lặp tiếp giáp và bắc cầu qua nhau

Phương tiện thứ hai phổ biến trong văn vần là lặp âm tiết hoặc lặp vần Lặp âm tiết sử dụng nhiều trong các ngôn ngữ biến hình Trong tiếng Việt, hình thức lặp vần phổ biến hơn

Các phương tiện lặp ngữ âm khác như lặp phụ âm đầu, lặp thanh điệu ít được sử dụng hơn vì chúng khó được nhận biết và đòi hỏi công phu hơn

Trang 21

Hiện tượng lặp âm tiết với tư cách lặp ngữ âm thuần tuý cũng có thể gap, song thường mang tính chất chơi chữ rõ rệt

Ví dụ:

Cố bắt chước nó làm việc bí mật không được, tôi đành cho nó công khai Và cũng khai quá chừng Quần tôi và gạch lớp lênh láng những nuóc

(Nguyễn Công Hoan) Lặp vần cũng có được sử dụng, nhưng rất ít, chủ yếu là trong các văn bản kí Độ liên kết của phương tiện này ở đây không đáng kể

Ví dụ:

— Tre trông thanh cao, giản đị, chí khí như người Nhà thơ đã có lần ca ngơi: Bóng tre trum mat riot

— Tre hoà tiếng hát khải hoàn Giữa đoàn quân nhạc, rộn vang lên bốn mươi cây sáo trúc

— Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gây tâm vông đã dựng lên Thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre

(Thép Mới)

Đồng thời với chức năng liên kết, lặp số lượng âm tiết và lặp vần đem lại cho văn xuôi tiếng Việt tính nhịp điệu, tính nhạc, tính thơ rất rõ rệt

4 Phép đối:

Phép đối là phương thức liên kết thể hiện ở việc sử dụng trong kết ngôn một ngữ đoạn (từ hoặc cụm từ) có ý nghĩa đối lập với một ngữ đoạn nào đó có ở chủ ngôn Phép đối có cả hai yếu tố liên kết: yếu tố đối lập với chủ tố chứa trong kết ngôn ta sẽ gọi là "đối tố”

Khái niệm "phép đối" không đồng nhất với các khái niệm "hiện tượng trái nghĩa", "từ trái nghĩa" Phép đối là "hiện tượng trái nghĩa" được sử dụng vào chức năng liên kết văn bản Từ trái nghĩa chỉ là một trong những phương tiện của phép đối

Căn cứ vào "đặc điểm của các phương tiện" dùng làm chủ tố và đối tố, có thể phân loại phép đối thành bốn kiểu: đối bằng từ trái nghĩa, đối bằng từ không trái nghĩa (đối lâm thời), đối bằng dạng phủ định và đối bằng dạng miêu tả Căn cứ theo "độ phức tạp" của các phương tiện, có thể chia phép đối thành hai nhóm: nhóm có cả yếu tố liên kết là từ và nhóm có ít nhất một trong hai yếu tố liên kết là cụm từ Căn cứ vào "tính ổn định của quan hệ đối lập" do các phương tiện trên tạo ra, có thể chia phép đối thành hai nhóm khác nhau: nhóm đối ổn định (quan hệ đối lập được xác định rõ ràng, chính xác) và nhóm đối không ổn định (quan hệ đối lập mờ nhạt, khó xác định)

Trang 22

4.1 Đối trái nghĩa:

Theo Đỗ Hữu Châu, có thể định nghĩa từ trái nghĩa là "những từ thuộc cùng một trường nghĩa và có ít nhất một nét nghĩa có giá trị đối lập nhau, còn tất cả các nét nghĩa khác đều đồng nhất" Sự đồng nhất này làm thành cái nền cho sự đối lập được nổi bật hơn Sự đối lập đó là sự đối lập hai thái cực của cùng một thuộc tính, một hiện tượng Những thái cực này tồn tại cùng nhau, quy định lẫn nhau: "7rên là cái gì không đưới ( ) cái frên chỉ tồn tại khi có cái đưới, và ngược lại: mỗi quy định đều bao hàm cái đối lập với nó" (Lê-nin) Chính mối quan hệ chặt chẽ đó là cơ sở cho việc sử dụng từ trái nghĩa làm một kiểu liên kết văn bản rất quan trọng của phép đối Mọi danh từ, động từ, tính từ trái nghĩa đều có thể tham gia vào kiểu liên kết này ở mọi loại văn bản

Ví dụ:

- Tiếng của tiếng Việt không phải là một hình vị bình thường như ở nhiều ngôn ngữ khác Tiếng là một loại hình vị đặc biệt: một hình tiết

(Nguyễn Tài Cẩn) — Nhà thơ gói tâm tình của tác giả trong thơ Người đọc mở thơ ra, bỗng thấy tâm tình của chính mình

(Lưu Quý Kì)

— Keng yéu vợ, muốn cho vợ nhàn Lạt thương chồng, nhất định không nghe anh

(Nguyễn Kiên) Độ liên kết của kiểu đối này rất mạnh, nghĩa là không phải khi đọc đến đối tố người đọc mới nhớ đến chủ tố, mà chỉ cần đọc chủ tố (thông qua liên tưởng bản ngỡ) người đọc đã nghĩ đến đối tố rồi Nó tạo áp lực về nội dung khiến cho trong kết ngôn có thể xuất hiện những tổ hợp từ không bình thường (phải đặt trong dấu nháy) Chẳng hạn, ta thường nói "nhà thơ lớn", không nói "nhà thơ nhỏ"; thế nhưng cơ chế của phép đối đã "hợp thức hoá” cách sử dụng đó một cách dễ dàng

Ví dụ:

Dấy Đào Lĩnh có 99 ngọn Vẻ đẹp của nó đã đi vào trong thơ của một nhà thơ lớn của dân tộc Và "nhà thơ nhỏ” của ngành ta đã quyết định một quy hoạch trồns rừng lên những đỉnh "thi son" do

(Lê Phương)

“SH

Trang 23

Chất gián tiếp này có thể biểu hiện ở sự không tương ứng về hình thức của các từ

Ví dụ:

Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành Muốn ác phải là kẻ mạnh

(Nam Cao)

Thông thường, các từ đơn tiết đối lập trực tiếp với từ đơn tiết, từ song tiết đối lập trực tiếp với từ song tiết như: yếu/mạnh, yếu đuối/mạnh mẽ, hiển/ác, hiển lành/ác độc

Việc sử dụng chéo như ví dụ trên vẫn giữ được sự đối lập trực tiếp về nội dung, nhưng không còn sự đối lập trực tiếp về hình thức Sự mất cân đối về hình thức này rất thích hợp ở đây, nó có tiết tấu phù hợp với câu văn, ý văn

Sự gián tiếp còn thể hiện ở việc đối qua dạng đồng nghĩa của từ trái nghĩa, chẳng hạn xuất phát từ các cặp từ trái nghĩa và đồng nghĩa trực tiếp sau:

khác nhauÍgiống nhau (= như nhau), hậu phương/tiền phương (= mặt trận) Ta có hai cặp trái nghĩa gián tiếp: khác nhaM/nhw nhau, hậu phương /mặt tran Ching duoc su dung trong cac cau sau:

— Cong sé tam SA cái nào cũng hệt như nhau Nhưng hai bàn tay thì thuộc hai thế hệ khác nhau

(Anh Đức)

— Người đổ ra mặt trận Hậu phương Ò đằng sau hậu phương ở trong lòng

(Dương Hương L])

Các câu trên phải sử dụng các cặp từ trái nghĩa gián tiếp vì các từ như nhau”, "mặt trận" không có từ trái nghĩa trực tiếp

Việc sử dụng kiểu liên kết đối trái nghĩa trong văn bản có tác dụng rất rõ rệt trong việc tích cực hoá vốn từ trái nghĩa của người viết

4.2 Đối phủ định:

Là kiểu đối mà một trong hai yếu tố liên kết là dạng phủ định của yếu tố liên kết kia, nó được thể hiện bằng một trong các từ phủ định: không, chưa, chẳng

Ví dụ:

Họ tưởng Soan ngủ, càng trêu tợn Nhưng Soan không ngủ, nước mắt chảy ướt cả chiếu

(Tô Hoài)

Trang 24

của nó xuất hiện tình trạng ngược lại là phần lớn các nét nghĩa đều loại trừ nhau

Kiểu đối này không chỉ áp dụng được cho những từ có từ trái nghĩa, mà quan trọng hơn là những từ không có từ trái nghĩa tương ứng cũng có thể áp dụng kiểu đối này một cách dễ dàng

Ví dụ:

Cứ quan sát kĩ thì rất nắn Nhưng tôi chưa nén vì tôi tin vào ơng Chu

(Nam Cao)

Ngồi các trường hợp đối phủ định trực tiếp nói trên, trong văn bản ta cũng hay gặp những trường hợp đối phủ định gián tiếp Vì yếu tố liên kết ở dạng phủ định có hai bộ phận cho nên cũng có hai cách tạo dạng đối phủ định gián tiếp

+ Cách 1:

— Cặp từ đồng nghĩa: bi quan = chan nan

— Tạo cặp đối gián tiếp: 5¡ quan/không chán nản Ví dụ: Bọn địch luôn luôn bỉ quan Còn chúng ta không chán nẩn bao giờ (Lưu Quý Kì) + Cách 2: ow tt

— Ta có từ nói khẽ” (quy ước là A)

- Phủ định A bằng tổ hợp; việc gì phải A, làm sao mà A được, làm gì phải Ví dụ:

Người ta chỉ nói khế những điều nói đối, những câu ân ái thôi Chứ những lời nói thực, ph phàng thì việc gì phối nói khế

(Nguyễn Công Hoan) 4.3 Đối miêu tả:

Là phép đối trong đó có một yếu tố liên kết là cụm từ miêu tả những dấu hiệu của thuộc tính đối lập, yếu tố liên kết còn lại có thể là một từ, cụm từ (nếu là một cụm từ thì nó có thể có dạng phủ định hoặc cũng là dạng miêu tả) Ví dụ: — Con chó của anh chưa phối nhịn bữa nào Nhưng xác người chết đói ngập phố phường (Nam Cao)

— Nó cười rúc rích, rồi trở mình một cái, ngáy khò khị ln Ơng Sân khơng ngủ, nằm cân nhắc một lúc nữa

Trang 25

Ở ví dụ thứ nhất, "chưa phải nhịn bữa nào" là cụm từ miêu tả trạng thái "no", nó đối lập với từ "đói" ở kết ngôn Ở ví dụ thứ hai, "ngáy khò khò" là dạng miêu tả của trạng thái "ngủ", nó đối lập với trạng thái "thức" được thể hiện bằng dạng phủ định "không ngủ" ở kết ngôn

Kiểu đối miêu tả đem đến cho văn bản những sắc thái ý nghĩa phong phú mà kiểu đối bằng từ trái nghĩa không có được Thử so sánh:

— Con chó của anh no Nhưng xác người chết đói ngập phố phường — Nó cười rúc rích, , ngủ ln Ơng Sân thức, nằm cân nhắc một lúc nữa Rõ ràng, trong trường hợp này, nếu đối bằng từ trái nghĩa thì sắc thái câu văn sẽ đơn điệu, nghèo nàn hơn nhiều

Đối miêu tả mang tính chất không ổn định và thuộc nhóm đối bằng cụm từ

4.4 Đối lâm thời:

Trong phép đối này, các từ làm chủ tố và đối tố vốn không phải là những từ trái nghĩa (trực tiếp hoặc gián tiếp), nhưng trong những văn cảnh hoặc tình huống nhất định, chúng lâm thời đối lập với nhau Có ba trường hợp đối lâm thời:

a Đối lâm thời qua “suy luận trung g1an”: Ví dụ:

T1ruóc đó ít phút, bọn Mĩ kéo tới nớm born bừa xuống ven sông Rồi tất ca lại yén lang

(Nguyên Thế Phương) Cặp "bom — yên lặng” vốn không phải là những từ trái nghĩa, song ở hai phát ngôn này, chúng trở thành phương tiện liên kết của phép đối nhờ mối liên hệ qua một mắt xích suy luận trung gian là "bom nổ" thì "ồn ào", mà "ồn ào" thì trái nghĩa với “yén lang”

Ví dụ khác:

Tôi không muốn là bướm Tôi chỉ muốn là tằm

(Lưu Quý Kì)

Suy luận: bướm - rong choi — v6 ich; tam — cần mẫn - có ích

Cặp trái nghĩa "vô ích — c6 ich" giúp cho "bướm" và "tằm" lâm thời đối lập nhau và trở thành phương tiện liên kết của phép đối

b Đối lâm thời do "áp lực của đối ổn định":

Trang 26

Vi du:

Cong s6 tam SA cái nào cũng hệt như nhau Nhưng hai bàn tay thì thuộc hai thế hệ khác nhau

— Đối ổn định: như nhau/khác nhan — Đối lâm thời: còng số tám/hai bàn tay c Đối lâm thời do “áp lực của lặp ngữ pháp”:

Trên cái nền của lặp ngữ pháp (nhất là lặp cân), trong hai phát ngôn liên kết lặp ngữ pháp, các từ khác nhau có thể lưỡng cực hoá một số nét nghĩa nào đó của mình để tạo thành đối lâm thời

Ví dụ:

Khẩu súng là vũ khí có thể giết người Trái tìm là khái niệm gợi lên những tình cảm tốt đẹp

(Lưu Quý Kì)

— Hai phát ngôn trên lặp mô hình câu: A là , B là — Đối lâm thời: khẩu súng/trái từ

5 Phép thế đồng nghĩa:

Thế đồng nghĩa là một phương thức liên kết thể hiện ở việc sử dụng trong chủ ngôn và kết ngôn những ngữ đoạn (từ hoặc cụm từ) khác nhau có cùng một nghĩa (chỉ cùng một đối tượng)

Trong phép thế đồng nghĩa, sự đồng nhất về nghĩa (biểu vật hoặc biểu niệm) của chủ tố và thế tố, tức là mối liên hệ thông qua đối tượng mà chúng biểu thị chính là cơ sở cho chức năng liên kết phát ngôn Sự liên kết này luôn luôn có thể được "hiện hình" dưới dạng một câu quan hệ đồng nhất theo mô hình "chủ tố — là — thế tố” đặt xen vào giữa hai phát ngôn Ví dụ:

— Sài Gòn đã làm cho thế giới kinh ngạc Sức sống của thành phố mãnh liệt không sao lượng nổi

(ở đây người đọc đã hiểu ngầm "Sài Gòn là một thành phố", do đó "thành phố” ở câu sau là thế tố liên kết với chủ tố "Sài Gòn” ở câu trước)

Có thể nói rằng "phép thế đồng nghĩa là một sự đồng nhất được thừa nhận mà không cần tuyên bố" Sự đồng nhất đó người viết biết và giả định rằng người đọc cũng biết Đó là một thứ "tri thức chung”, một thứ "tiền giả định” mà người viết dựa vào đó để tạo nên sự liên kết giữa các phát ngơn

Trang 27

Ngồi chức năng liên kết và chức năng cung cấp thông tin phụ, phép thế đồng nghĩa còn là "một biện pháp tránh lặp từ vựng có hiệu quả", nó tạo cho văn bản một sự đa dạng và phong phú đáng kể Do vậy, muốn nhận diện phép thế đồng nghĩa và phân biệt nó với những phương thức liên kết khác, chỉ cần xem hai yếu tố liên kết có thay thế cho nhau trong cặp phát ngôn đang xét để chuyển thành phép lặp từ vựng hay không

Phép thế đồng nghĩa có thể được phân loại tương tự như phép đối Cụ thể là căn cứ vào "đặc điểm của các phương tiện dùng làm chủ tố và thế tố”, có thể phân loại phép thế đồng nghĩa thành 4 kiểu: thế đồng nghĩa từ điển, thế đồng nghĩa lâm thời, thế đồng nghĩa bằng dạng phủ định và thế đồng nghĩa bằng dạng miêu tả Căn cứ theo "độ phức tạp của các phương tiện" có thể chia phép thế đồng nghĩa thành 2 nhóm: nhóm có cả hai yếu tố liên kết là từ và nhóm có ít nhất một yếu tố liên kết là cụm từ Còn nếu căn cứ vào "tính ổn định của quan hệ đồng nhất" do các phương tiện tạo ra thì phép thế đồng nghĩa cũng có thể chia thành 2 nhóm: nhóm thế đồng nghĩa ổn định và nhóm thế đồng nghĩa không ổn định

5.1 Thế đồng nghĩa từ điển:

Day là kiểu thế đồng nghĩa ổn định mà hai yếu tố liên kết vốn là những từ đồng nghĩa (thường được cố định trong các từ điển đồng nghĩa)

Ví dụ:

— Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái Chiếc mũ sẽ đỏ tHơi nếu chị để con trai

(Anh Đức)

— Tin chiến thắng của quân bạn làm cho anh em nức lòng phấn khởi Cái hào hứng của những người đã sóp cả sinh mệnh mình vào chiến thắng

(Võ Trần Nhã)

— Phụ nữ lại càng cần phải học Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp

nam giới

(Hồ Chí Minh)

Vì quan hệ đồng nhất giữa chủ tố và thế tố ở kiểu thế đồng nghĩa này đã có sẵn trong vốn từ của từng ngôn ngữ cho nên kiểu thế này có "chức năng liên kết" là chính Nó cũng có cả chức năng cung cấp thông tin phụ, nhưng không phải là thông tin phụ về sự đồng nhất, mà là "thông tin về sự đánh giá" Bởi lẽ một từ có thể có nhiều từ đồng nghĩa từ điền để diễn đạt những sắc thái ý nghĩa

khác nhau So sánh "đổ máu" (nói về người Pháp) và "hi sinh" (nói về dan ta) hoặc "chết" (nói về người lớn) và "bỏ đi” (nói về trẻ em) trong các ví dụ sau:

Trang 28

— An 6 v6i nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết Cách mấy tháng sau đứa con lên sài bỏ đi để chị ở lại một mình

(Nguyễn Khải)

5.2 Thế đồng nghĩa phủ định:

Đây là kiểu thế ổn định mà một trong hai yếu tố liên kết là cụm từ có cấu tạo bằng từ trái nghĩa của yếu tố liên kết kia cộng với từ phủ định Ví dụ:

— Người Pháp đổ máu đã nhiều Dân ta hi sinh cũng không ít (Hồ Chí Minh)

— Lân này có lế bà ngủ được yên (Nó cũng mơ mơ màng màng) Lần này nó không thể thức hơn được nữa

(Nguyễn Công Hoan)

Nếu đối phủ định là sự phủ định chính nó thì thế đồng nghĩa phủ định là sự phủ định từ trái nghĩa của nó (nøử > < thức, suy ra: neủ = không thúc)

Nói chung, chức năng chủ yếu của kiểu thế đồng nghĩa này là chức năng liên kết tránh lặp từ vựng Tuy nhiên, vì các yếu tố liên kết khơng hồn toàn đồng nhất với nhau, cho nên trong nhiều trường hợp, kiểu thế đồng nghĩa này cũng mang chức năng cung cấp thông tin phụ Đó là thông tin phụ về những sắc thái ý nghĩa mà lặp từ vựng không thể diễn đạt được So sánh ví dụ "ngủ = không thể thức" hoặc ví dụ "sống = chưa chết" dưới đây:

Nó phải di hết chỗ này chỗ nọ, để kiếm cái nhét vào dạ dày Để nó sống Vì nó chưa chết (Nguyễn Công Hoan) Rõ ràng, chúng ta không thể lặp từ " này được 5.3 Thế đồng nghĩa miêu tả:

Đây là kiểu thế không ổn định bởi có ít nhất một trong hai yếu tố liên kết là cụm từ miêu tả một thuộc tính điển hình nào đó đủ để đại diện cho đối tượng mà nó biểu thị Ví dụ:

— Nó (ngôn ngõ) là cái "cây vàng” trong câu thơ của Gớt, câu ma Lé— nin rất thích và tôi cũng rất thích Nhà thơ lớn của nhân dân Đức đã viết: "Mọi lí thuyết, bạn ơi, là màu xám Nhưng cây vàng của cuộc sống mãi mãi xanh tuoi"

(Pham Van Đồng)

- Ông lão há miệng ra như bị bò cạp chích Ông biết thừa là bọn chúng

chẳng lạ gì gia đình ông, nhưng ông vẫn cứ phải ngạc nhiên nhu vay (Nguyễn Thị)

Trang 29

Có thể nói ở kiểu thế đồng nghĩa này, chức năng cung cấp thông tin phụ có vai trò khá quan trọng bởi người đọc dễ dàng hiểu rằng: "Gớt là nhà thơ lớn của nhân dân Đức" hoặc: "Há miệng ra như bị bò cạp chích là dấu hiệu của sự ngạc nhiên" Trong ví dụ thứ nhất, những người đọc ít hiểu biết về văn học thế giới sẽ có thêm một tri thức cần thiết, còn trong ví dụ thứ hai người đọc có thêm một hình ảnh so sánh thú vỊ

Từ những góc nhìn khác nhau, mỗi đối tượng có thể có những đặc trưng điền hình khác nhau Kiểu thế đồng nghĩa này đã tận dụng đặc điểm trên vào việc thể hiện những thông tin phụ đánh giá (trong trường hợp này, cả hai yếu tố liên kết có thể đều là cụm từ miêu tả)

Ví dụ:

Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp ( ) Chị Dậu nghién hai ham răng ( ) tim lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hẳn ngã chỏng quoèo trên mặt dat ( )

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh như cắt, chị nắm ngay được gây cua han ( ) Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này tím tóc, lắng cho một cái, ngã nhào ra thêm

(Ngô Tất Tố)

Trong ví dụ trên có 4 cặp thế đồng nghĩa miêu tả là: chị Dậu = người đàn bà lực điển

chị Dậu = chị chàng con mọn cai lệ = anh chàng nghiện

người nhà lí trưởng = anh chàng "hầu cận ông lí"

Chúng ta thấy các chủ tố (cai lệ, chị Dậu, người nhà lí trưởng) đều có sắc thái trung hoà, còn các thế tố (người đàn bà lực dién, chi chang con mon, anh chàng nghiện, anh chàng "hầu cận ông lí”) đều mang những thông tin phụ nhất định:

— anh chàng nghiện: lối sống sa đoa của bọn nha lại

— anh chàng "hầu cận ông lí”: châm biếm đám lâu la theo đóm ăn tàn — người đàn bà lực điền: nguyên nhân của chiến thắng là do có sức mạnh của người lao động chân chính

— Chị chàng con mọn: nguyên nhân chiến thắng là do sưc mạnh của lòng căm thù

5.4 Thế đồng nghĩa lâm thời:

Trang 30

—Trdu da gid ( ) Tréng xa, con vat that dep dang (Chu Van)

— Một số phường săn đến giăng bây thăm dò để bắt con cọp xám Nhưng con ác thú tỉnh lắm, đặt mồi to và ngon đến đâu cũng không lừa nổi nó

(Truyện cổ tích)

Bình thường thì nghĩa của “con vật”, "con ác thú” rộng hơn nghĩa của "trâu", "cọp xám"; nhưng trong các câu văn cụ thể này nghĩa của chúng đã bị thu hẹp lại và có thể thay thế cho "trâu", "cọp xám" Ngoài ra, "con vật", "con ác thú” còn giúp ta hiểu thêm về con trâu và con cọp xám

Cùng một từ, một tên riêng có thể nằm trong những mối quan hệ bao hàm với nhiều từ khác nhau, do vậy ở đây cũng có thể có nhiều khả năng thế đồng nghĩa lâm thời khác nhau

Ví dụ:

Năm 23 tuổi, cụ Võ An Ninh đã có những bức ảnh đầu tiên đăng trên báo Từ đó đến nay, tác giả đã đi khắp đất nước say mê ghi lại hình ảnh quê hương với một tình yêu tha thiết Ảnh phong cảnh của nghệ sĩ giàu chất thơ đã rất quen thudc vol moi nguot

(Bao Nhan Dan)

Khả năng này của thế đồng nghĩa lâm thời vừa tạo nên những thông tin phụ đánh giá, vừa giúp người viết tránh lặp từ vựng quá nhiều

6 Thế đại từ:

Thế đại từ là một phương thức liên kết thể hiện ở việc sử dụng trong kết ngôn những đại từ (hoặc từ đại từ hoá) để thay thế cho một ngữ đoạn nào đó ở chủ ngôn Ví dụ:

Đạo đức cách rạng không phải từ trên trời sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố

(Hồ Chí Minh)

Phép thế đại từ khác phép thế đồng nghĩa ở chỗ nó sử dụng đại từ làm thế tố Đại từ là một trong số những từ loại có “chức năng liên két văn bản” rõ rệt nhất Trong việc tổ chức văn bản, ngoài chức năng liên kết, thế đại từ còn có "chức năng rút gọn văn bản" Thay vì phải nhắc lại cụm từ "đạo đức cách mạng”, chỉ cần dùng một từ "nó ” là đủ Nếu chủ tố quá dài thì chức năng rút gon van bản là chức năng số một bởi trong những trường hợp như thế này, không thể sử dụng được phép lặp từ vựng So sánh:

a Lặp từ vựng:

Trang 31

cớ Và khi đã biết rằng chính anh, anh cũng tự cảm thấy là anh đã nói một cách úp mở, lờ mờ và chẳng có cái gì gọi là bằng cớ thì anh càng hoang mang

b Thế đại từ:

Đáng lế vấn đề phải được trình bày rõ ràng, sấy gọn thì anh đã nói một cách úp mở, lờ mờ và chẳng có cái gì gọi là bằng cớ Chính anh, anh cũng tự cẩm thấy thế Và khi đã biết thế, anh càng hoang mang

(Vũ Thị Thường)

Phép thế đại từ còn có chức năng thứ ba là "chức năng đa dạng hoá văn bản”, nó thay cho phép lặp từ vựng đơn điệu, nhất là trong những trường hợp không thể dùng được phép thế đồng nghĩa (chẳng hạn tìm một cụm từ đồng nghĩa với cụm từ "đạo đức cách mạng” không phải là dé!)

* Bai tap thực hành bổ trợ:

Xác định chủ tố (cụm từ, câu, chuỗi câu ở câu trước — gọi là "chủ ngôn”) và fhế tố (đại từ thay thế cho chủ tố nằm ở câu sau - gọi là "kết ngôn") của phép thế đại từ trong những đoạn trích sau:

— Chế độ thực dân (chủ tố) đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện Thế tố đã dùng mọi thủ đoạn hòng hủ hoá dân tộc chúng ta

- Thực dân phản động Pháp (chủ tố) động viên hải lục không quân hàng chục vạn người Thế tố chi tiêu vào quân phí mỗi ngày hàng chục triệu bạc

(Hồ Chí Minh)

— Dán ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta

— Ủỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam cũng như Chính phú lâm thời cua ta lúc này Hãy đoàn kết chung quanh nó, làm cho chính sách và mệnh lệnh của nó được thì hành khắp nước

(Hồ Chí Minh)

— Bàn tay nhỏ của em ta cũng trở thành vũ khí Bộ ngực nở nang Của người yêu fa cũng trở thành vũ khí Tâm thân còm cối của mẹ ta cũng trở thành vũ khí Lời nói duyên dáng đậm đà của cô hàng xóm ở sóc chợ nay cũng trở thành vũ khí Tất ca déu gieo tan rã và cái chết lên đầu giặc

(Nguyễn Trung Thành)

— Chắc chắn là mấy đêm trước đơn vị vẫn cứ người lần mò vào tận đây tim toi Han la đơn vị anh Nhâm cũng thế

(Triệu Bôn)

— Nước ta là một nước văn hiến Ai cũng bảo thế (Nguyễn Công Hoan)

Trang 32

(Tơ Hồi) — Keng phải may một bộ cánh Việc này không thể cho bố biết được (Nguyễn Kiên) — Mẹ chồng chị cu Sứt chết vừa nấy Tin ấy chẳng mấy chốc bay di khắp làng

(Nguyễn Công Hoan)

— Sau hết, tôi lại có địp ghé lại nhà chồng cô Nghị Tôi bước xuống nhà đưới và cũng như lân trước, chỉ có một mình Nohị trong nhà Bà mẹ chồng Nghị lúc này đã trở ra sau vườn Cha chồng Nghị đi đào hâm chưa về Chị Sáu đi họp, con Hiếu theo mẹ Tôi cho đó là sinh hoạt bình thường trong gia đình này

(Trần Hiếu Minh)

— Bữa ăn ấy, Huệ không dám ngồi với chúng tôi Người đàn bà địa vị kém cỏi ấy không rời xa khỏi xó bếp Vì chắc chị ta tự xét chỉ xứng đáng với nơi thấp hèn ấy mà thôi

(Nguyễn Công Hoan) ** LIM ý:

Đại từ là từ loại "rỗng nghĩa", do đó chúng có khả năng "thay thế” rất lớn, nhưng cũng cần chú ý để "đại từ thay thế phải được lựa chọn sao cho phù hợp với chủ tố về tiểu loại và các nét nghĩa phạm trù khác"; việc vi phạm điều kiện này sẽ dẫn đến lỗi sử dụng phép thế đại từ Ví dụ:

— Nghiêu thuộc lòng sự tích Điện Ngọc Anh đã tìm thấy ở họ những người đồng chí của anh Chua

(Kí chọn lọc 1960 - 1970, NXB Giải phóng, 1970)

"sự tích Điện Ngọc" thuộc phạm trù X, số đơn; còn “họ” thuộc phạm trù Y,

số nhiều Chữa như sau:

a Nghiêu thuộc lòng sự tích Điện Ngọc Anh đã tìm thấy trong đó (hoặc "trong sự tích này”) những người đồng chí của anh Chua

— Nghiêu thuộc lòng sự tích bảy anh hùng Điện Ngọc Anh đã tìm thấy ở họ những người đồng chí của anh Chua

7 Phép nối: 7.1 Phép nối lỏng:

Là phương thức liên kết thể hiện ở sự có mặt trong kết ngôn những phương tiện từ vựng (từ, cụm từ) không làm biến đổi cấu trúc của nó và diễn đạt một quan hệ ngữ nghĩa hai ngôi mà “ngôi” còn lại là chủ ngôn

Trang 33

phương tiện thể hiện của phép nối lỏng) Theo hướng nay, có thể chia phép nối thành hai kiểu:

— Kiểu có phương tiện nối là các từ, cụm từ làm thành phần chuyển tiếp — Kiểu có phương tiện nối là các từ phụ tố có nghĩa so sánh trong ngữ danh từ và ngữ động từ

Các phương tiện nối lỏng còn có thể được phân loại theo "loại quan hệ ngữ nghĩa mà chúng diễn đạt” hoặc theo "hướng liên kết của chúng” (hồi quy hoặc dự báo)

a Kiều thứ nhất:

Thành phần chuyển tiếp thuộc loại thành phần phụ, việc thêm hoặc bớt nó không ảnh hưởng đến cấu trúc của nòng cốt phát ngôn, nhưng về ý nghĩa thì nó tạo ra sự liên kết với chủ ngôn Ví dụ:

- Từ khi có chế độ của riêng thì xã hội chia thành giai cấp, không ai có thể đứng ngoài giai cấp Đồng thời, mỗi người đại biểu cho tr tưởng của giai cáp mình

(Hồ Chí Minh)

Trong ví dụ trên, phát ngôn thứ hai có chứa "đồng thời" làm thành phần chuyển tiếp Thành phần này chỉ rõ:

— Phát ngôn chứa nó không phải là phát ngôn đầu tiên trong văn bản, trước phát ngôn này còn có ít nhất một phát ngôn khác liên kết với nó (chức năng liên kết)

— Sự kiện nêu ra trong phát ngôn chứa nó diễn ra trong cùng một thời gian với sự kiện trong chủ ngôn (chức năng ngữ nghĩa)

Dấu hiệu để nhận biết thành phần chuyển tiếp làm phương tiện nối lỏng là dấu phẩy ngăn cách nó với nòng cốt của phát ngôn; nếu không có dấu phầy sẽ là phép thế đại từ So sánh:

— Hai mụ Bọ Muôm cứ vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muôm ở gần đấy nghe tiếng Thế là, cả một bọn Bọ Muôm lốc nhốc chạy ra (phép nối lỏng)

(Tơ Hồi)

— Một ngày cuối thu, tôi và Tri lên đường Hôm ấy, nưóc đầm trong xanh ( ) Gió hiu hìn thổi như giục lòng kẻ ra đi Thế là tôi rời quê hương lần thứ hai (phép thế đại từ) (Tơ Hồi) b Kiểu thứ hai: + Nhóm các từ làm phụ tố trong ngữ động từ: cñng, lại, vân, càng, còn, cứ, nốt, lại cũng, vẫn cứ, vẫn Con

Trang 34

không có chức năng nối lỏng Chức năng nối lỏng của các từ này là do "ngữ nghĩa của chúng quy định” Ví dụ:

— Không phải sợ cái máy bay thằng Mĩ mà thằng MT thôi không bắn Sợ nó, nó vẫn cứ bắn mình Không bắn nó, nó tưởng mình thua, nó càng bắn hung (Nguyễn Chí Trung) — Bè vào sát bui có, tôi tứm lấy leo Trũi cũng làm như tơi (Tơ Hồi) — Trận lụt chưa rút Nước vận mênh mông (Nguyễn Quang Sáng)

+ Nhóm các từ làm phụ tố trong ngữ danh tt: riéng, con, khác, nữa

Các từ này cũng làm phụ tố giống hệt như những phụ tố không có chức năng liên kết khác và chức năng nối lỏng ở đây cũng do "ngữ nghĩa của chúng quy định” Ví dụ:

— Họ nhanh chóng xách súng băng về hướng có địch Còn mấy anh phóng viên mất trận thì vơ vội máy quay phim chạy theo

(Chu Cẩm Phong)

— Anh trở ra kêu người nào khát nhất đi theo anh Tất cả là năm người, ftrone đó có cả anh Ba Rèn, chú Diệp nhỏ, riêng anh Năm Tấn thì không đi

(Anh Đức)

— Ta đã tranh thú sử dụng thành quả khoa học — kĩ thuật thế giới, nhưng nếu chỉ làm như vậy thì không thể sớm đưa sinh học lên thành khoa học mũi nhọn ở nước ta Một thực tế nữa là lâu nay trong nghiên cứu sinh học, mặt cơ bản còn ít làm mà nặng về điều tra

( Tin tức hoạt động khoa học, 5-1978)

— Một toán lính vác xoong chảo vừa lấy được của đồng bào kéo đi lênh nghênh Một toán khác cỡ chừng một trung đội lũ lượt tràn ra phía suối (Anh Đức) 7.2 Phép nối chặt: Là phương thức liên kết thể hiện bằng sự có mặt của từ nối (liên từ, giới từ) ở kết ngôn Ví dụ:

- Giai cấp công nhân chẳng những đấu tranh để tự giải phóng mà còn để giải phóng cả loài người khỏi áp Đức, bóc lột Cho nên lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích của nhân dân là nhất trí

— Để giành thắng lợi, cách mạng nhất định phải do giai cấp công nhân lãnh đạo Vì nó là giai cấp tiên tiến nhất, giác ngô nhất

Trang 35

(Hồ Chí Minh) 8 Phép liên tưởng: Hãy xét ví dụ sau:

— Mặt biển mở rộng dần và đã nối liền lại Sóng gợn man mác, cái màu trang buon té bao quanh càng man mác hơn

(Nguyễn Khải)

Hai phát ngôn này liên kết với nhau khá chặt Sự thể hiện duy nhất của mối liên kết ấy là quan hệ giữa hai từ "mặt biển" và "sóng" Nếu ta thay, chẳng hạn, "mặt biển" bằng "ngôi nhà" thì sự liên kết giữa hai phát ngôn sẽ không còn nữa

Quan hệ giữa hai từ ấy không phải là quan hệ đồng nhất (tức là không phải phép thế đồng nghĩa), cũng không phải là quan hệ đối lập (không phải phép đối) Hai từ ấy chỉ có "liên quan” về nghĩa với nhau Chúng chính là những yếu tố liên kết của phép liên tưởng

Như vậy, phép liên tưởng là một phương thức liên kết thể hiện ở việc sử dụng trong chủ ngôn và kết ngôn những ngữ đoạn (từ hoặc cụm từ) có liên quan về nghĩa với nhau thông qua một số ít nét nghĩa chung và không chứa nét nghĩa đối lập

Ngữ đoạn tham gia phép liên tưởng ở chủ ngôn gọi là chủ tố, còn ngữ đoạn ở kết ngôn gọi là liên tố

Phép liên tưởng có thể được phân loại theo tính chất của hai yếu tố liên kết hoặc theo mối quan hệ giữa chúng

Việc quan sát hoạt động của phép liên tưởng trên văn bản cho thấy rằng các yếu tố liên kết có thể quy về 7 loại theo 3 dạng như sau:

A Động vật B Tĩnh vật C Hoạt động

a Loài b Loài vật | c Sự vật | d Hiện tượng | e Khái | f Hành g Su

người niệm động VIỆC

Các loại a, f thường thể hiện bằng từ; còn loại ø (sự việc) bao giờ cũng thé hiện bằng cụm từ

Nếu chủ tố và liên tố thuộc cùng một loại gọi là "liên tưởng đồng chất”; nếu khác loại gọi là "liên tưởng không đồng chất"

Theo "tính chất của mối quan hệ” giữa chủ tố và liên tố, phép liên tưởng có thể chia thành 6 kiểu, xếp thành 2 nhóm đồng chất và không đồng chất như sau:

I Liên tưởng đồng chất IL Liên trởng không đồng chất

Trang 36

1 LT bao 2 LT 3 LT dinh | 4 LT 5 LT dinh | 6 LT 7 LT

ham đồng loại | lượng định vị chức đặc nhân quả trưng

8.1 Liên tưởng bao hàm:

Trong kiểu liên tưởng này, chủ tố và liên tố chỉ những đối tượng có quan hệ bao hàm nhau Đó là mối quan hệ bao hàm giữa một cái chung, cái toàn thể với cái riêng, cái bộ phận chứ không phải bao hàm theo kiểu giống -— loài như ở thế đồng nghĩa lâm thời Tuy trật tự giữa từ chỉ cái chung và từ chỉ cái riêng không cố định, nhưng những số liệu khảo sát trên văn bản cho thấy rằng thứ tự chung — riêng có tần số xuất hiện cao hơn thứ tự riêng — chung

Kiểu liên tưởng bao hàm có thể gặp ở hầu hét các loại yếu tố liên kết Ví dụ:

+ Sự vật:

— Trong nhà có tiếng suốc lẹp kẹp Cửa từ từ mở (Nguyễn Sáng)

— Cánh cua mở toang ra Cùng với khí lạnh của đêm mùa xuân trên núi cao, bỗng toảd vào nhà một thứ hương hoa tím nhạt (Nguyên Ngọc) + Hiện tượng: (ví dụ biển — sóng dẫn ở phía trên) + Loài người: — Ba lão đăm đăm nhìn ra ngoài Bóng tối trùm lấy hai con mắt (Kim Lan) + Loài vật: - Trâu đã già Nó lớn vào tâm nhất Đôi sừng kênh càng như hai cánh nỏ (Chu Văn) + Khái niệm:

— Cứ xem cái ngôn ngữ của bọn địch ở đây đu rõ Gọi các lực lượng cách mạng bờ Nam những năm trước, chúng dùng các danh từ "phiến loạn", cộng phử", "Việt công” Giờ thì là "Giải phóng”, là "Mặt trận”, đôi khi còn thêm hai

chữ "các ông” (Chế Lan Viên) + Hành động:

— Ban đầu lương thực, khí giới, chăn áo, thuốc men, cái gì cũng thiếu thốn Bộ đội thường phải nhịn đói, nhưng vẫn hăng hái tHƠI CƯỜI

(Hồ Chí Minh)

Trang 37

Là kiểu liên tưởng của những đối tượng đồng chất ngang hàng với nhau, không phân biệt được cái nào bao hàm trong cái nào Chúng đều là những cái riêng của cùng một cái chung, những giống của cùng một loài Chính nhờ những quan hệ đồng loại đó mà chúng tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa hai phát ngôn Ví dụ: + Loài người: — Bộ đội xung phong Du kích nhào theo (Nguyễn Thì) + Loài vật:

- Gà lên chuồng từ lúc nấy Hai bác ngan cũng đã ì ạch về chuồng rồi Chỉ duy có hai chú ngéng van tha thấn đứng giữa sân

(Tơ Hồi) + Su vat:

— Anh dat to gidy lén mat vỏ hòm đạn gỗ ở đầu gitờng Hai mắt tròn ra đờ đân, đôi môi dày cộm gồ lên suy nghĩ mà cái quản bút cứ xoay xoay trong miệng chua đặt xuống viết ra một chữ (Lê Lựu) + Hiện tượng: — Mưa vẫn ô ạt như vỡ đập Ánh chớp loé lên soi rõ khuôn mặt anh trong một giây (Nguyễn Kiên) + Khái niệm:

— Chiêu chang vang rồi Sợ tối, quân ta tiếp viện đánh áp lại, chúng nó ôm cả mớ văn chiêu rồi rút lui có trật tự

(Hồng Châu) + Hành động:

— Mãi đến 10 giờ đêm, anh mới trở về, lăn vào giữa khẩu đội ngủ Một lát, tôi đã nghe anh ngáy đều đều

(Nguyễn Trọng Oánh)

8.3 Liên tưởng định lượng:

Kiểu liên tưởng này có thể chia thành hai trường hợp: liên tưởng định lượng hợp — phan và liên tưởng định lượng đối chiếu

a Liên tưởng định lượng hợp — phân:

Một yếu tố liên kết là số từ chỉ số lượng chung và yếu tố còn lại chỉ số lượng bộ phận Khi số từ chỉ số lượng chung là liên tố, ta có liên tưởng định lượng hợp Ví dụ:

Trang 38

(Tơ Hồi) Khi số từ chỉ số lượng chung làm chủ tố, ta có liên tưởng định lượng phân Ví dụ: - Ở đó, có hai mẹ con Một bà mẹ anh hùng và một người con dũng sT (Nguyễn Chí Trung)

b Liên tưởng định lượng đối chiếu:

Là kiểu liên tưởng trong đó chủ tố và liên tố có quan hệ đối chiếu về số lượng theo hướng tăng hoặc giảm nhất định Ví dụ:

— Cách năm trăm thước, chúng (những chiếc xe bọc sắt của địch) dừng lại, triển khai đội hình

— Ba trăm thước, Nehiêu hơi ghé mặt lên bờ giếng nhìn — Một trăm thước rồi Ba nói nhỏ

— Năm mươi thước Vân (véo, cấu) vào đùi Nghiêu một cái — Ba mươi thước

(Nguyễn Trung Thành) 8.4 Liên tưởng định vị:

Là sự liên tưởng giữa một động vật, một tính vật hoặc một hành động với "vị trí tồn tại" điển hình của nó trong không øgian (hoặc đôi khi cả trong thời gian)

Phổ biến nhất là sự định vị cho người, sự vật trong không gian Vi du: — Người ta không dắt Nghiêu về đơn vị mà dẫn anh đến trạm xá Y sĩ Hoàng xem xét vết thương kĩ lưỡng

(Nguyễn Trung Thành)

— Tên phi công chết nốt Chiếc máy bay cắm đầu xuống một cửa biển

(Anh Đức)

— Đồng nước tràn ngập tiếng sóng vỗ rì rào xao động Gió vi vút thổi ngang qua xuông

(Dinh Quang Nha) * Giai thich:

— Trạm xá: không gian rộng, cố định, vị trí tồn tại điển hình của y si Hoàng

— Máy bay (buồng lái): không gian hẹp, di động, vị trí tồn tại điển hình của tên phi công

— Đồng nước: không gian rộng, cố định, vị trí tồn tại điển hình của chiếc xuồng

Trang 39

Đêm lạnh, trời thăm thẳm Sao vẫn xanh biếc đầy trời Khó ngủ quá (Hồ Phương)

8.5 Liên tưởng định chức:

Là sự liên tưởng giữa một động vật, một tính vật hoặc hoạt động với chức năng điển hình của nó Chẳng hạn, đối với người, xét theo nghề nghiệp thì chiến s1, bộ đội có chức năng chiến đấu; nông dân có chức năng làm ruộng; bác sĩ có chức năng chữa bệnh Cùng một chủ thể cũng có thể có nhiều chức năng điển hình khác nhau Ví dụ:

— Suốt một năm đầu, y là một ông thầy rất tận tâm ŸY soạn bài, giảng bài, chấm bài rất kĩ càng (Nam Cao) Các bộ phận của cơ thể cũng có thể có những chức năng đặc thù của chúng (chân — đi, mắt — nhìn, mắt — ngủ ) Ví dụ: Suốt cả tuần này, anh X không ngủ Đôi mắt anh thâm sâu (Chế Lan Viên)

Các ví dụ trên là sự liên tưởng định chức của người (hay động vật nói chung) theo dang chủ thể — hành động (vồ dùng để đập đất, rượu dùng để uống, sting guom ding để chiến đấu ) Ví dụ: — Những tổ đập đất trồng màu đi đằng kia Vô vác lổng chống lẫn với súng (Tơ Hồi) — Hai 1 hép rót rượu ra lì Anh nài nỉ mẹ Sáu phải uống một chút (Anh Đức)

Còn đây là ví dụ cho liên tưởng định chức của hiện tượng:

Những dải nắng mặt trời xuyên qua vòm cây nhị những sợi tơ năm sắc óng ánh giăng mắc khắp nơi Núi rừng đang được sưởi ấm lại

(Trần Mai Nam)

Phần lớn các trường hợp liên tưởng định chức đều là quan hệ giữa một danh từ (ngữ danh từ) với một động từ (ngữ động từ) Tuy nhiên, cá biệt cũng gap sự liên tưởng định chức giữa hai danh từ Ví dụ:

Trong công tác của tôi, thiếu chiếc đồng hồ thật tai hại Đầu óc tôi lúc nào cũng canh cánh chuyện giờ giác

(Hữu Mai)

Ngoài ra, cũng có thể nói đến liên tưởng định chức của hoạt động Chẳng hạn giữa "rót" và "uống" trong ví dụ "Hai Thép rót rượu " ở trên Đây là quan hệ giữa hai động từ

Trang 40

Là sự liên tưởng giữa một tĩnh vật hoặc một hoạt động với dấu hiệu điển hình đặc trưng cho nó Khi dấu hiệu làm chủ tố thì ta có liên tưởng giải thích, còn khi dấu hiệu làm liên tố thì ta có liên tưởng chứng minh Ví dụ:

— Tiếng reo mỗi lúc một xa Đám rước đã đến ngã ba (Chu Văn) — Dai hoi lang Tới họp lớn lắm Tiếng chiêng nổi lên từ đêm hôm trước (Nguyễn Chí Trung) Trong các ví dụ trên, ta gặp liên tưởng đặc trưng cho sự vật; còn dưới đây là ví dụ cho các loại khác: + Hiện tượng:

Rố ràng là bằng mắt phải anh vẫn thấy hiện lên một cánh chừn én chao đi chao lại Mùa xuân đã đến rồi

(Nguyễn Trung Thành)

+ Khái niệm:

Những ngày làm việc, Dung rất thích tặc áo nâu T hoạt nhìn, tôi đã nhận xét với ý nghĩ: giản đi

(Báo Tiền phong, số 56-1981) + Hoạt động:

Giá sách vẫn đầy và trên bàn vẫn không mất đi những dấu vết ngổn ngang bừa bộn rất đáng yêu của sách vở đang bị truy tìm luc loi Thu van lam viéc

(Lê Phương)

8.7 Liên tưởng nhân quả:

Là sự liên tưởng trong đó nguyên nhân thường là sự vật, hành động hoặc sự việc Ví dụ: + Nguyên nhân là sự vật: Trận lụt chưa rút Nước vân mênh mông (Nguyễn Quang Sáng) + Nguyên nhân là hành động: Hà sống rất hồn nhiên Ngoài việc cơ quan ra, nó say mê vế Trên tường đây tranh (Triệu Huấn)

Tuy cũng là một hành động với một sự vật, nhưng cần phân biệt dạng hành dong — san phẩm ở đây (vẽ — tranh) với dạng hành động - đối tượng (chẳng hạn, xem - tranh) ở kiểu liên tưởng theo quan hệ định chức (tranh dùng để xem)

Liên tưởng nhân quả giữa hành động với sự vật cũng có thể mang tính chất thụ động Ví dụ:

Ngày đăng: 22/07/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN