1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 tập 2 part 3 pdf

51 684 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 12,2 MB

Nội dung

Trang 1

việc bê bối, nhiều cán bộ dưới quyền hư hỏng thì thấy xấu hổ là đương nhiên, chính đáng Đứng đầu một địa phương nổi tiếng "địa linh nhân kiệt" mà để xảy ra nhiều tệ nạn làm hoen ố thanh danh cả một vùng đất thì khơng xấu hổ sao được? Thành Thái là một ông vua phong kiến cũng tự sỉ trong cảnh nước mất, vua chỉ làm vì:

Võ võ văn văn y cẩm bào Trâm vi thiên tử độc gian lao Tam bơi hồng tửu quần lê huyết Nhất trần thanh trà bách tính cao

(Quan võ quan văn xênh xang áo cẩm bào Ta là thiên tử ở ngơi cao mà lịng riêng đau đáu Ba chén rượu khác gì máu lê dân Mỗi chén trà đều là mồ hôi trăm họ)

Người có sỉ tâm cao khơng làm gì xấu hổ lây đến gia đình, họ hàng, làng mạc, quê

hương, đất nước; không làm ô danh những gì thân thuộc gần gũi với mình, nói chung là ln giữ mình để khơng làm xấu hổ lây đến người khác, nhưng lại thường xấu hổ thay cho kẻ khác Khi một cộng đồng có điều xấu hổ, điều nhục thì người có sỉ tâm cao có thé thấy trước điều xấu hổ, điều nhục đó và cũng xấu hổ lây, cũng nhục như hoặc hơn những người khác Người như vậy thường là tinh hoa, là bậc tiên giác Tu phan, tự sỉ của cả cộng đồng, của cả dân tộc

Trong cảnh nước mất nhà tan, chí sĩ Phan Bội Châu đau đớn kêu lên: "Giang sơn tử hỉ sinh đồ nhuế" (Non nước chết rồi, sống cũng thừa)

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc năm 1925 viết "Bản án chế độ thực dân Pháp", xót xa thấy

nước nhà đủ tài nguyên và lao động mà so sánh với thanh niên nước ngồi thì "chúng ta thiếu tổ chức và thiếu người tổ chức Bởi thế công nghiệp và thương nghiệp của chúng ta là một con số không Thế mà thanh niên của chúng ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: họ không làm gì cả Những thanh niên khơng có phương tiện thì khơng dám rời q

nhà; những người có phương tiện thì lại chìm ngập trong sự biếng nhác; còn những kẻ đã

xuất dương thì chỉ nghĩ đến việc thoả mãn tính tị mị của tuổi trẻ mà thôi" Và, nhà cách mạng kêu than: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên sớm già của Người không sớm hồi sinh”

Nhà văn hố Hồng Đạo Thuý những năm 1942 - 1943 thấy "ta có thể tự hào là

người Nam, nhưng lúc này nên ngẫm nghĩ mà tự sĩ" Sau khi liệt kê nhiều cái hay và cũng lắm cái dở của người Việt, ông kết luận: "Phần hỏng cơ hồ lấn phần được Xem kĩ hai tấm số trên này thì đức cơng có nhiều, đức tư có ít, khi thường thì tình thường thắng, khi biến thì những đức tính mạnh mẽ di truyền vẫn phát ra được Cái cốt vẫn có, nếu chịu chữa chạy, bỏ những cái ham muốn một lúc thì có thé trông mong được"

Trang 2

Có những đứa con bạc đãi bố mẹ chẳng chút bận tâm, ân hận Có những anh chị em ruột chém giết nhau để tranh đoạt gia tài mà coi là bình thường Cha mẹ nêu gương xấu cho con, thậm chí xơ đẩy con vào vòng tội lỗi Trong thé thao, có những vận động viên đội tuyển trẻ quốc ăn gian tuổi, có trường hợp vừa khai bớt tuổi vừa thay tên đổi họ để đi thị đấu! Mại dâm thành nghề, "gái gọi" nhơn nhơn xe đưa xe đón, đĩ cao cấp có tán có tàn,

vùng quê nọ con gái lên phố bán trinh! Có nhà giáo đánh mất tư cách và địa vị cao quý của người thầy vì mấy đồng tiền Khơng ít cán bộ, cơng nhân viên nhà nước tự cho là tháo vát, khôn ngoan khi "làm láo báo cáo hay", ăn cắp thì giờ, xà xẻo của công càng nhiều càng

tốt! Có trường hợp cảnh sát giao thông chặn xe trên đường, rượt tàu trên sơng địi tiền mãi lộ Nhân viên xe lửa bao hành khách đi "vé chui" lấy tiền đút túi Khơng thiếu những người

có được một chân trong biên chế nhà nước là nghĩ ngay đến chuyện "làm nghề nào ăn nghề ấy", bắt quyền hành đẻ ra tiền bạc, lo "vinh thân phì gia", kèn cựa tranh giành địa vị, thậm chí lên mặt "quan cách mạng” hống hách hành dân Báo chí ngày nào cũng đăng vai ba, dăm bảy vụ lừa đảo, nơi này cướp không bao nhiêu đất đai, cơng trình kia sập đổ vì ăn bớt nguyên liệu, làm dối làm ấu, thông đồng với nhau moi tiền nhà nước, sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi! Và có những người, khi đã phải ra toà vì khơng trịn trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, vì tham ơ, ăn hối lộ vẫn nhâng nhâng quan dạng, mặt trơ trán bóng? Bọn họ đều đã đánh mất sự xấu hổ, khơng cịn biết xấu hổ với những người xung quanh cũng như với chính mình Tuy số lượng những kẻ này không nhiều, nhưng tác hại do họ gây ra lại rất lớn, nhất là về uy tín chính trị của đất nước, trật tự an toàn và đạo đức xã hội Họ là những mắng tối làm hoen ố bức tranh toàn cảnh tươi đẹp của xã hội ta

Không biết xấu hổ đến mức phạm pháp tất sẽ bị pháp luật xét xử và trừng trị; nhưng dù đến mức hay chưa đến mức ra trước pháp đình, vấn đề mất sỉ tâm, mất cảm giác xấu hổ vẫn cịn đó

Phải chăng do bức bách về đời sống, nhắm mắt đưa chân? Phải chăng do đua đòi, lâu dân quen thói?

Phải chăng vì lợi ích vật chất thiển cận làm mờ tối lương tâm? Phải chăng vì thấy mình xuất chúng, mục hạ vơ nhân?

Phải chăng vì thấy chung quanh đều thế cả, "đâu chỉ mình tơi”?

Trang 3

mà cịn có đời sống tinh thần, mất đi sự trong trắng của tâm hồn, lương tâm và danh dự, mất đi cảm giác xấu hổ là mất đi những cơ sở tinh thần của cuộc sống, những giá trị vĩnh cửu của con người Cho nên, đã là con người xin chớ đánh mất cảm giác xấu hổ của mình

(Lược trích bài Biết xấu hổ với nhân cách con người

của PGS Lê Xuân Vũ, trong tạp chí Cộng sản, số 738, 8-2005) TIẾT 115

TẬP LÀM VĂN Trả bài tập làm văn số 5 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

A Kết quả cồn dat

- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận

— Sửa các lỗi về bố cục, liên kết, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn

— Hồn thiện quy trình viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong

đời sống xã hội

B Thiét ké bai day — hoc

Hoat dong 1

NHAN XET, DANH GIA CHUNG

+ Uu diém:

— Vé tìm hiểu đề và tìm ý — Về bố cục, liên kết, diễn đạt

- Về những suy nghĩ, nhận xét sâu sắc có tính sáng tạo + Nhược điểm:

— Chi ra những biểu hiện xa đề, lạc đề hoặc lạc ý

— Chi ra những biểu hiện mất cân đối về bố cục hoặc chưa đảm bảo tính liên kết, hay các lõi diễn đạt

— Chi ra những biểu hiện sao chép hoặc thiếu tính sáng tạo + Kết quả về mặt điểm số:

Trang 4

Hoạt động 2

ĐỌC - BÌNH

+ GV cho Hồ đọc, nhận xét, so sánh:

— Hai bài thuộc loại kha, gioi — Hai bài thuộc loại trung bình — Hai bài thuộc loại yếu, kém

Hoạt động 3 TRẢ BÀI

GV trả bài và yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm Hoạt động 4

NHẮC NHỞ, DẶN DÒ

Trang 5

Tuan 24 BAI 23 Tiết 116 VĂN HỌC

MÙA XUÂN NHO NHỎ

Thanh Hải

A Kết quả cần dat

1 Cảm nhận được xúc cảm của tác gia trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một "mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của cá nhân là sống có ích, sống để cống hiến cho cuộc đời, cho nhân dân và Tổ quốc

2 Tích hợp với phần Văn ở bài Viếng lăng Bác, với phần Tập làm văn ở

bài Nghị luận về một nhân vat trong tac phẩm tự sự

3 Rèn kĩ năng đọc — cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ

4 Chuẩn bị của thầy - trò: - Chân dung Thanh Hải;

- Sưu tầm một số tranh ảnh về mùa xuân đất nước: mùa xuân trên sông Hương, mùa xuân trên cánh đồng đang cấy lúa xuân, mùa xuân hành quân thời chống MI

B Thiét ké bai day — hoc

Hoat dong 1

TO CHUC KIEM TRA BAI CU (Hình thức: vấn đáp)

1 Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Con cò Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? Phát biểu cảm hứng chủ đạo của bài thơ

2 Hình ảnh con cị trong ca dao được vận dụng sáng tạo như thế nào trong bài thơ, trong từng đoạn thơ?

3 Từ hình ảnh con cò, nhà thơ đã khái quát lên quy luật mang tính triết lí nào về lòng mẹ?

Trang 6

_ Hoat dong 2 DAN VAO BAI MOI

1 GV dựa vào chú thích (%), giới thiệu ngắn về Thanh Hải (Phạm Bá Ngoãn; 1930 — 1980) và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (1980)

2 Từ thi đề mùa xuân, giới thiệu bài thơ, hướng vào mùa xuân nho nhỏ so

với Mùa xuân chín (Hàn Mặc Từ), Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), Mùa xuân

mới (Tố Hữu)

3 Gần ba mươi năm qua, mỗi khi tết đến, xuân về, chúng ta thường được nghe bài ca Mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải Hôm nay, thêm một lần, trước khi học bài thơ, nghe lại bài hát này (Mở băng hoặc đĩa) Nhà thơ muốn nói cùng người đọc điều gì, khi một mùa xuân mới đang về, khi chính bản thân ơng thì lại sắp vĩnh biệt mùa xuân?

_ Hoat dong 3

HUONG DAN DOC, HIEU KHAI QUAT

1 Doc:

- Giọng vui tươi, suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh, bừng bừng, phấn khởi và khẩn trương, lúc chậm khoan thai, càng về cuối càng lắng chậm nhỏ dần

- GV cùng 3 —- 4 HS đọc toàn bài từ 1 — 2 lần GV nhận xét cách đọc

2 Giải thích từ khó: Theo chú thích SGK Bổ sung: hoà ca: bài ca gồm nhiều âm sắc, giọng điệu hoà hợp; nối trdm: n6t nhạc ghi âm thấp, trầm

3 Thể thơ: 5 tiếng, nhịp 3/2, 2/3 4 Bố cục:

a Mùa xuân trong thiên nhiên: 6 câu đầu

b Mùa xuân đất nước: I0 câu tiếp (mùa xuân lớn)

c Nghĩ suy và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước: 8 câu tiếp (mùa xuân nho nhỏ)

d Lời ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế: 4 câu cuối _ Hoạt động 4

HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIẾU CHI TIẾT

1 Hình ảnh mùa xuân lớn (mùa xuân của thiên nhiên và đất nưóc) + HS đọc diễn cảm 4 câu thơ đầu

+ GV hỏi: Tác giả đã phác hoạ hình ảnh thiên nhiên mùa xuân như thế nào? Cấu tạo ngữ pháp của 2 câu thơ đầu có gì đặc biệt? Ý nghĩa biểu hiện của từ mọc và hoà sắc xanh — tím biếc trong việc miêu tả mùa xuân? Em hiểu giọt long lanh là giọt gì? Tiếng chim chiền chiện gợi cảm nhận điều gì về mùa

Trang 7

+ HS lần lượt trả lời từng câu hỏi s Định hướng:

Khổ thơ đầu tả thiên nhiên mùa xuân Hình ảnh quen thuộc nhưng cách tả gợi và thú vị Trước hết là cấu tạo ngữ pháp đáo vị ngữ trong 2 câu đầu:

Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Trật tự ngữ pháp bình thường sẽ là:

So sánh các trật tự câu:

- Giữa dịng sơng xanh mọc một bông hoa tím biếc - Giữa dịng sơng xanh một bơng hoa tím biếc mọc - Giữa dòng sơng xanh tím biếc một bông hoa mọc sẽ thấy câu của tác gia hay hon cả

Mot bong hoa tim biéc / moc giữa dòng sông xanh

ĐI C D2 Vv B (TR)

Động từ mọc làm vi ngữ đặt trước bộ phan chủ ngữ, đặt ở đầu khổ thơ, đầu bài thơ là một dụng ý nghệ thuật của tác giả Nó khơng chỉ tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ mà cịn làm cho hình ảnh, sự vật trở nên sống động như đang diễn ra trước mắt Tưởng như bông hoa tím biếc kia đang

từ từ, lồ lộ mọc lên, vươn lên, xoè nở trên mặt nước xanh sông xuân

Tác giả không tả cụ thể, gọi tên cụ thể đó là bơng hoa gì, mọc trên dịng sơng nào, là một dụng ý khác Người đọc có thể căn cứ vào quê hương và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ (11 — 1980), khi tác giả đang bệnh nặng mà đốn rằng đó là dịng sơng Hương xứ Huế Nhưng dịng sơng nào, lồi hoa gi không quan trọng, bởi điều tác giả muốn gợi ra nơi người đọc là cái linh hồn của cảnh

vật, đặc biệt hơn là cái hài hoà tự nhiên của màu sắc Hoa tím biếc trên dịng

sơng xanh Đó là vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh mát, của thiên nhiên ban tặng con người, một khơng gian rộng thống, trên một dòng thời gian chảy trôi thể hiện quy luật tuần hoàn của tự nhiên, cái đẹp muôn thuở của thiên nhiên mùa xuân Tiếng chim chiên chiện hót ríu ran trong bầu trời xuân càng làm cho khơng khí trở nên vul tươi, rộn ràng, ấm áp và náo nức

Chién chién cung cao hot Lúa cũng vừa sậm hot

(Trần Hữu Thung)

Ơi tiếng hót mê say con chìm chiên chiện Trên đồng lúa chiêm xuân, chao mình bay liệng

Trang 8

Giot long lanh khong ro la giot gi Giot suong s6m? Giot mua xuân? Giot long lanh là giọt nước trong suốt phản chiếu ánh bình minh Tôi hứng từng giọt long lanh ấy trong lòng bàn tay là muốn thâu nhận cả vẻ đẹp mới mẻ, tinh khiết, trong sáng của thiên nhiên, đất trời hào phóng ban tặng con người Liên hệ với hai câu trên, có thể hiểu là giọt long lanh âm thanh tiếng chim chiền chiện đang hót vang trời Tiếng chim long lanh, âm thanh long lanh là sự chuyển đổi cảm giác, là tưởng tượng phong phú của nhà thơ trong niềm vui hân hoan được kích thích từ buổi sáng mùa xuân tuyệt vời trên quê hương

+ HS đọc tiếp 6 câu

+ GV nêu vấn đề thảo luận: Nhà thơ mở rộng cái nhìn, tả mùa xuân như thế nao? Tai sao gọi đó là "mùa xuân lớn"? Hình ảnh người ra đồng, người cầm súng gợi cho ta nhớ lại hình ảnh những mùa xuân nào của đất nước? Theo em, hình ảnh quen mà mới trong đoạn thơ này là gì? Thể hiện trong điệp từ nào? Phân tích ý nghĩa thẩm mĩ của hình ảnh đó Cảm xúc của tác giả trong khổ thơ có gì biến đổi so với khổ trên?

+ HS có thể thảo luận nhóm, có thể lần lượt trả lời s Định hướng:

- Từ thiên nhiên mùa xuân, tác g1ả mở rộng tả mùa xuân của đất nước, con người Việt Nam Hình ảnh người cầm súng hành quân trên đường xuân, hình ảnh người ra đồng nhổ mạ cấy lúa gợi nhớ hoàn ảnh đất nước ta những năm 80 với hai nhiệm vụ cơ bản (sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc và sản xuất xây dựng), gợi nhớ đến khơng khí khẩn trương, hào hùng của đất nước nhân dân Việt Nam những năm đánh MI

- Điệp từ /óc (chồi non, cây non, cành non xanh mướt, mềm mại) không mới khi tả mùa xuân (mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa xuân đi hái lộc ) nhưng ở đây hình ảnh lộc non lại gắn liền với người cầm súng (giắt đầy trên lưng làm nguy trang khi hành quân chiến đấu hay luyện tập chiến đấu), người ra đồng (trải dài nương mạ) Mùa xuân đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non, theo con người Việt Nam Chính họ đã góp phần đem lại mùa xuân bình yên trên đất nước

- Sức sống mùa xuân đất nước - mùa xuân lớn còn được cảm nhận bằng nhịp điệu hối hả, khẩn trương, náo nức; trong những từ tả cảm xúc trực tiếp: hối ha, xôn xao; trong so sánh đẹp ki vi: Dat nước như vì sao

2 Tâm niêm của tác giả

Trang 9

+ GV hỏi: Vì sao đang từ cách xưng hô tdi, tác giả chuyển sang xưng ía CIữa hai cách xưng hô này có gì khác nhau?

+ HS suy nghĩ, so sánh, trả lời s Định hướng:

Cách xưng hô ứôi và fz giống nhau ở chỗ đều là ngôi thứ nhất chỉ mình, bản thân người viết, nhưng xưng ứôi là nghiêng về cá nhân riêng biệt cịn xưng fa thì có thể vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều, nghiêng về sự hài hoà giữa riêng (cá nhân nhà thơ) với mọi người (chúng ta)

+ GV hỏi: Điệp từ, điệp ngữ nào đã được sử dụng và có tác dụng gì? + HS trả lời

+ Định hướng: điệp từ ta, diép ngit ta Jam được đặt ở đầu 3 câu thơ liên tiếp Tác dụng tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của tác giả với đất nước và nhân dân

+ GV hỏi: Em hiểu như thế nào về những hình ảnh con chim hót, bản hoà ca và một nối trâm xao xuyến?

+ HS trình bày cách hiểu của mình s Định hướng:

Tâm niệm tự nguyện dâng hiến tất cả tâm sức của mình cho nhân dân, cho đất nước được tác giả thể hiện bằng những hình ảnh giản dị và cảm động, rất khiêm nhường Đó là con chim hót cho rộn ràng mùa xuân, đó là một cành hoa nhỏ lặng lẽ toả hương làm mát mắt cho đời và đặc biệt là xin góp vào bản hồ ca, bản đồng ca của cả đất nước đang hăng hái xây dựng và sẵn sàng chiến đấu một nốt trầm thôi (nốt nhạc với cao độ thấp hay dùng ở bè đệm làm nổi bật giai điệu chính, thường có những nốt nhạc với cao độ trung, cao) Hình ảnh một nốt trầm xao xuyến là một sáng tạo hay thể hiện sự hoà nhập và lắng sâu dù rất khiêm tốn

Liên hệ mở rộng thơ Tố Hữu:

Néu la con chim, chiéc ld

Thi con chim phai hét, chiéc la phai xanh Lế nào vay mà khơng có trả Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?

Nhưng cách nói của Tố Hữu có phần khơ, khơng được tự nhiên như cách nói cua Thanh Hai — tha thiết nhỏ nhẹ như điều tâm thành qua những hình tượng đơn sơ mà chất nặng suy tư và xúc cảm:

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lế dâng cho đời

Trang 10

Hinh anh miia xudn nho nho — mua xuan cua tai hoa và sáng tạo, mùa xuân nghệ thuật thi ca tất cả xin hồn tồn kính dâng cho cuộc đời, cho nhân dân và đất nước suốt cả cuộc đời Đó là tâm niệm đau đáu của nhà thơ đang năm trên giường bệnh, đang sống những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình như là lời để lại trước lúc ra đi vẫn một mực chỉ nghĩ đến cuộc đời, đến hoà nhập và dâng hiến bình dị, thân thương Nhưng dâng hiến, hồ nhập mà khơng làm mất đi vẻ đẹp riêng của mỗi người, dù chỉ làm một nốt trầm trong bản hoà ca nhưng là một "nốt trầm xao xuyến” lòng người

+ GV hỏi: Bài thơ được kết thúc như thế nào? Cách gieo vần, phối âm trong 4 câu cuối có gì đáng chú ý? Nhắc đến những câu dân ca Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền là có dụng ý gì?

+ HS suy nghĩ, cảm nhận, phân tích và phát biểu s Định hướng:

Khổ cuối có cách gieo vần phối âm khá độc đáo và có dụng ý: câu đầu và câu cuối kết thúc bằng hai thanh trắc: hát, Huế,

Ở giữa là ba câu với điệp từ „ước non và kết thúc bằng vần bằng, liên tiếp: bình, mình, tình như muốn thể hiện cái chất âm nhạc dân ca nhịp nhàng, buồn thương, man mác, những câu Nam ai: Chiều chiêu trên bến Phú Vân lâu, ai ngồi ai câu, ai sâu ai thảm, ai thương ai cẩm, ai nhớ ai mong , Nam bình: Nước non nghìn dặm anh di, cdi tinh chỉ hoà với tiếng gõ phách, và tiếng đồng tiên kim loại rộn ràng Đó chính là cái hồn của âm nhạc dân gian xứ Huế Đó là âm thanh mùa xuân đất nước muôn đời vẫn trẻ trung, vấn vít, xao xuyến lòng người Tác giả sống mãi với cuộc đời với Huế quê hương trong tiếng "phách tiền" âm vang ấy

- Hoạt động 5

HUONG DAN TONG KET VA LUYEN TAP 1 Nhận xét khái quát những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ (Gợi ý:

+ Thể thơ 5 tiếng gần với cách điệu dân ca miền Trung, xứ Huế với cách gieo van liền vần chân tạo thành mạch liền giữa các dòng thơ, khổ thơ

+ Hình ảnh vừa giản dị vừa tả thực vừa nâng lên tầm biểu tượng, khái quát

(con chim, cành hoa, mùa xn; thậm chí dịng sơng xanh ngồi liên tưởng đến

dịng sơng Hương thơ mộng chảy ngang cố đô Huế còn gợi liên tưởng đến dịng sơng xn, dịng thời g1an cuộc đời.)

Trang 11

+ Giọng điệu có sự biến đổi phù hợp với mạch cảm xúc và sự vận động trong thống nhất của tứ thơ: vui, say mê — trầm lắng, trang nghiêm, như lời tam sự, tâm tình — sơi nổi, tha thiết

2 Em hiểu làm mùa xuân nho nhỏ là làm gì?

(Gợi ý: Là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ và khiêm nhường như mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của nhân dân và đất nước và thời đại Đó khơng chỉ là nguyện ước cuối cùng mà là nguyện ước suốt đời của Thanh Hải và cũng là của mỗi người chúng ta

3 HS đọc lại nội dung Ghi nhớ

4 Nghe lại băng bài hát phổ thơ, vừa nghe vừa học thuộc lòng lời thơ và Ø1a1 điệu

5, Viét mot đoạn lời bình một khổ, hoặc một câu thơ mà em thích nhất 6 Soạn bài “Viếng lăng Bác"

7 Đọc tham khảo:

1 NỐT TRẦM XAO XUYẾN

Nguyễn Trí

Thanh Hải là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn chương cách mạng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Sinh ra, sống, chiến đấu gắn bó với miền Thừa Thiên - Huế, những bài thơ Mổ anh hoa nở, A Vầu không chết, Tám năm nay mới gặp nhau, Cháu nhớ Bác Hồ của Thanh Hải được nhiều người đọc yêu thích Mùa xuân nho nhỏ được dư

luận đánh giá cao, phản ánh tâm hồn lạc quan, cái nhìn tươi trẻ của người Việt Nam trong giai đoạn đầu dựng xây đất nước thống nhất

Viết vào tháng 11 - 1980, khi đất nước đang chồng chất khó khăn: chiến tranh biên giới, nền kinh tế chưa ra khỏi tình trạng bao cấp song công cuộc lao động xây dựng và

sẵn sàng chiến đấu vẫn khẩn trương và rộn ràng khắp mọi miền Bai tho phan anh tam

trạng chung của nhân dân Việt Nam: vui, phóng khống bay bổng nhưng không phải

không còn những trăn trở

Mùa xuân nho nhỏ giàu nhạc điệu Thể thơ 5 chữ cùng cách gieo vần biến hoá diễn tả niềm vui có phần nhí nhánh, yêu đời cả mùa xuân nho nhỏ kia Nhạc điệu ngôn từ lại được nâng lên chất nhạc, chất thơ của những hình tượng đẹp trong bài Sự hoà quyện giữa thơ

và nhạc diễn ra trong từng dòng, từng câu, trong cả bài

Khổ thơ đầu có chim và hoa, chim hót vang lừng, hoa tím biếc, có trời và sông, trời rộng, sơng xanh Khơng gian phóng khoáng và bay bổng nhưng đằm thắm, dịu dàng, tươi

mát — không gian Huế Không gian càng đậm chất trữ tình hơn nhờ cách dùng đúng chỗ

Trang 12

Tiếng chim hót giữa trời xanh như vơ tình nay lại được hình ảnh hố bằng từng giọt

long lanh rơi - một sáng tạo gợi cảm Một động tác hứng đủ diễn tả sự trân trọng của nhà

thơ đối với vẻ đẹp, chất nhạc của trời với sông, chim và hoa, đồng thời thể hiện sự đồng cảm của tâm hồn trước thiên nhiên và cuộc đời

Chất nhạc hoà thơ trong Mùa xuân nho nhỏ cất lên từ chính cuộc sống vất vả và gian lao đang hối hả đi lên phía trước của cả nước, của đồng bào còn mang đầy thương tích của hai cuộc chiến tranh, đang phải đối phó với giặc ngồi nhưng vẫn hăng say, hăm hở xây dựng cơ đồ

Một đặc sắc khác của bài thơ là sự diễn tả nhân vật trữ tình một cách thoải mái, dung dị và biến đổi Nhân vật ấy lúc đầu xuất hiện như một nhà thơ đang hồ mình vào thiên nhiên Từ fói thốt ra thật chân tình, tha thiết, dịu nhẹ, khiêm nhường biết bao Cùng với sự vận động của tứ thơ, cách biểu hiện của nhân vật trữ tình cũng thay đổi Chuyển từ cảnh xuân đất trời, của thiên nhiên sang mùa xuân cuộc sống cách mạng của nhân dân, đất nước thì nhân vật trữ tình lại thành fa làm, ta nhập Ta là nhà thơ và cũng là tất cả mọi người Sự chuyển đổi nhân vật trữ tình khơng hề gây ra cảm giác gượng gạo, giả dối mà hào hứng, thoải mái và tự nhiên, không gợn chút lên gân mà rất đáng yêu, đáng mến

Trong hai khổ thơ cuối, mùa xuân trở thành mùa xuân lí tưởng, của tiếng lịng cao cả Đây là tiếng hát của người muốn cống hiến hết sức mình cho cuộc sống cách mạng, cho nhân dân và đất nước không biết đến tuổi tác, coi đó là niềm vui và lẽ sống Nhân vật trữ tinh khơng cịn là fơi hay là fa mà đã biến thành mùa xuân nho nhỏ Công việc lặng lẽ dâng cho đời dù ở lứa tuổi nào đi chăng nữa đâu có cịn của riêng ail Nó là khát vọng sống của cả một thời đại, của tôi và của bạn, của cả thế hệ chúng ta Chính sự chuyển đổi như vậy của nhân vật trữ tình đã làm cho 2 khổ thơ cuối tuy vẫn bằng giọng nhỏ nhẹ nhưng lại mang sức khái quát lớn có ý nghĩa triết lí

Mùa xuân nho nhỏ là một bài thơ hay vì đã nói được những tình cảm lớn, những xúc động của chính tác giả và của cả một thời dai.”

2 TIẾNG HÁT MÙA XUÂN CUỐI CÙNG

Vũ Nho

Gợi hứng cho tứ thơ mùa xuân là một bơng hoa tím biếc mọc giữa dịng sơng xanh Từ

khi mọc lên cho tới lúc xoè cánh phơ màu tím biếc, hình như ta được chứng kiến sự hình thành của một bơng hoa - tín hiệu của mùa xuân Rồi tín hiệu màu sắc được phụ hoạ thêm

bởi tín hiệu âm thanh vang trời của tiếng chim chiền chiện Âm thanh đặc biệt mang một

mảnh hồn của đất đai vườn tược (Xuân Diệu) như được ngưng đọng thành từng giọt long

lanh Đó là giọt âm thanh? Giọt mưa xuân? Khó phân biệt rạch rịi, màu tím biếc, âm thanh

Trang 13

trời, của thiên nhiên đã đến Khi ấy, xuân của đất trời và xuân của con người hoà nhau thành hối hả, thành xôn xao Mùa xuân của hoa lá, cỏ cây, của màu xanh non và đặc biệt là của lộc nõn, lộc biếc Mùa xuân của những con người vất vả gian lao nhưng cũng là vinh quang nhất vì họ đang làm ra mùa xuân

Chắc không phải ngẫu nhiên nhà thơ chọn người cầm súng và người ra đồng Vấn đề khơng phải vì họ vất vả nhất mà họ chính là người đại diện cho hai nhiệm vụ quan trọng và cơ bản nhất của đất nước lúc bấy giờ: sản xuất và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc; họ là đại diện cho tiền tuyến và hậu phương Những người chiến đấu tay súng, tay cày làm

nên bản đại hợp xướng mùa xuân đất nước - mùa xuân của nhân dân, dân tộc và thời dai Những độc đáo nhất là hình ảnh mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân riêng giữa ba hình ảnh chín, xanh, của mùa xuân trong thi ca

Sự chuyển dịch từ fơi sang fa cũng hồn tồn khơng ngẫu nhiên Từ fa vừa số ít vừa số nhiều, vừa nói được cái riêng biệt, cụ thể vừa nói được cái khái quát chung Đây là tâm sự, cũng là quan niệm và phương châm sống của nhà thơ - của những con người chân chính Đây là ước vọng của một con người từ tuổi thanh niên đến khi tuổi già tóc bạc, sắp từ giã cuộc đời Nói chuyện mình và cũng là nói cho tất cả mọi người cứ tự nhiên như thế vì

trước hết nhà thơ muốn làm một nốt trầm, làm mùa xuân nho nhỏ khiêm nhường và cao thượng của nhân loại vô danh

Song, trong khổ thơ cuối cùng, dù nhà thơ vẫn xưng ía, nhưng từ ta da mang mau sac

riêng, tâm sự riêng Biết được chẳng bao lâu anh đã qua đời, anh viết trong khi đang ốm

nặng, ta càng quý tiếng hát của anh

Phải yêu đời lắm, lạc quan lắm mới có rhể hát được như anh Nốt trâm xao xuyến trong bài ca mùa xuân nho nhỏ đậm đà vị dân ca xứ Huế nước non ngàn dặm sẽ sống mãi cùng lời thơ của anh, trong âm vang của nhịp phách tiền đất Huế yêu thương `

3 MỘT BÀI THƠ HAY

Ngô Thị Bích Hường

Từ những rung động mãnh liệt trước mùa xuân, cuộc đời của chính nhà thơ và sắc

xuân tươi dịu xứ Huế mà làm nên Mùa xuân nho nhỏ

Bố cục mạch lạc: ba khổ đầu là bức tranh mùa xuân của đất nước và dân tộc Bầu trời xuân mở ra mênh mang Sắc xanh hiền hoà thanh bình của dịng sơng điểm xuyết nét

chấm phá bông hoa tím biếc giữa dịng sông trong xanh Từ mọc mở đầu khiến cho cảnh

Trang 14

Vút lên tiếng chim chiền chiện vui tươi, náo nức Tiếng chim như hơi thở, như sức sống mùa xuân - những thanh âm trong tréo làm xao xuyến lòng nhà thơ

Câu thơ thoáng chút ngỡ ngàng rồi sung sướng tột cùng trước thanh âm ríu ran mời

gọi của đàn chim mùa xuân Bầu trời, mặt đất, dòng sông, bông hoa đều rạo rực, xao động trong những làn âm thanh tươi vui cùng tấu lên những bản tình ca đẹp đế về mùa xuân và tình yêu Thanh Hải dang rộng cánh tay, mở rộng tâm hồn đón nhận hương sắc mùa xuân Tiếng chim hót khơng tan loãng mà lắng lại thành từng giọt long lanh, đọng dấu ấn mùa xuân, trong thăm sâu lòng người Giọt tiếng chim, giọt xuân nồng nàn ngọt ngào, long lanh của đất trời ban phát cho vạn vật Bức tranh thể hiện những nét đặc trưng của mùa

xuân xứ Huế

Mùa xuân đất nước ấm áp, đầy sinh lực và mới mẻ tinh khôi Mùa xuân trên trận địa và mùa xuân trên cánh đồng Mùa xuân được làm nên bởi những con người Việt Nam bình dị mà vĩ đại Hối hả và xơn xao, khí thế và quyết tâm, ào ạt, mãnh liệt dệt sắc màu toàn thắng cho mùa xuân toàn thắng của dân tộc

Bốn nghìn năm lịch sử Việt Nam là những chuỗi dài đau thương và mất mát, anh dũng kiên cường, vượt lên khổ nhục người sáng những tấm lòng son sắt, thuỷ chung Đắm say

trong mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, tạm quên đi đau đớn bệnh tật hiểm nghèo, lời

thơ sáng lên bản lĩnh tình yêu cuộc sống, tâm nguyện hiến dâng và hi sinh cao cả

Ước nguyện khiêm nhường, thiết tha, kín đáo khơng chỉ là của tôi - cái tôi cá nhân mà của cái fa rộng lớn, của người dân Huế, của dân Việt mình

Những câu cuối trầm hẳn lại trong ngẫm ngợi, song vẫn cháy bỏng nhiệt huyết

khát vọng

Như con ong chăm chỉ dâng mật cho đời, nhà thơ thầm lặng đi giữa cuộc đời chắp nhặt những tinh tuý nhất để tạo nên mùa xuân nho nhỏ vẻ nguyên sơ Nhà thơ hồ lịng

mình vào mùa xuân, lắng nghe, ngắm nhìn cuộc sống bằng cả tâm hồn trong sáng, cao

đẹp và thanh khiết của người nghệ sĩ

Nhịp phách tiên đất Huế trầm ấm khép lại bài thơ mở ra một chân trời cảm xúc

Thoáng chút day dứt, ngậm ngùi song cũng thật thân thiết, máu thịt - nước non ngàn dặm

mình, trong mình có ta, ta cũng chính là mình

Mùa xuân nho nhỏ - một khoảng trời xinh xắn dành cho tình yêu, niềm tin và nghị lực phi thường của con người °

4 KHÁT VỌNG DÂNG HIẾN - MÙA XUÂN NHO NHỎ

Trần Đình Sử Bài thơ xinh xắn về tình cảm yêu đời và khát vọng hiến dâng sức mình làm cho cuộc

Trang 15

bao Trước khi đi xa, nhà thơ đã để lại cho đời những lời thơ thật nhân hậu, tha thiết, thanh thản, khong hề gợn một nét buồn u ám của bệnh tật, của cuộc đời sắp tắt Giữa mùa thu đời mình, nhà thơ vẫn nghĩ tới một mùa xuân bất tuyệt

Bài thơ 6 khổ chia làm 2 phần đều đặn Ba khổ đầu là mùa xuân của đất trời và đất nước

Mở đầu bài thơ, nhà thơ gợi lên một hình ảnh mùa xuân rất Huế Dịng sơng xanh và

bơng hoa tím biếc rất dễ gợi nghĩ đến dịng sơng Hương trong xanh và màu tím Huế rất

đẹp Một tiếng chim vui hót vang trời long lanh như hạt ngọc Bài thơ viết tháng 11 dương

lich, nghĩa là tháng 10 âm lịch ® Trị Thiên vụ tháng tám âm lịch vừa thu hoạch, vụ mùa gặt hái mới hay có tiếng chim hót vang đồng Nhưng bài thơ không giản đơn thông báo về

sự vật, mà thể hiện cảm xúc và lòng yêu thương, yêu đời, niềm vui mùa gặt Như thả hồn

theo tiếng chim, lắng nghe từng giọt tiếng hót trong sáng long lanh tới mức như đọng thành từng giọt rơi xuống, hữu tình và hữu hình, như có thể dùng tay mà hứng Và phải là thi sĩ

tình yêu mới có thể đưa tay hứng lấy từng giọt tình yêu như thế Cảm giác mùa xuân lộc non tràn ngập tâm hồn tác giả

Nhìn thấy lộc non trên cành lá nguy trang giắt quanh lưng người chiến sĩ, thấy mùa

xuân trải dài trên nương mạ của người nông dân Cái cảm giác mùa xuân đến sớm ấy khiến nhà thơ thấy được sự giục giã của đất trời mà thực ra là cái hối hã của chính lịng mình

Cũng trong cảm giác ấy, nhà thơ thấy Tổ quốc mình càng thêm dep dé và mạnh mẽ trong gian lao, thử thách

Những câu thơ năm tiếng gióng giả, giục giã như tiếng trống ngũ liên lại càng tăng thêm cái cảm giác hối hả, xôn xao của cuộc đời

Phần thứ hai viết về mùa xuân nho nhỏ của chính nhà thơ trước sự gợi hứng của mùa xuân cuộc đời Từ tiếng chim hót và cành hoa của đất trời, tác giả muốn tiếp nối ta làm con chim hot

Một nốt trầm xao xuyến

Lời thơ ngân nga thành lời ca Doan dau xưng tơi kín đáo, lặng lẽ Đến đoạn này, chuyển giọng xưng fa - ta cũng là cái tôi ca hát, vang vọng Nhưng ông nhận ra tiếng

mình trong bản hoà ca chung Một nốt trầm, không cao giọng, không ồn ào, to tát, nhưng

Xao Xuyến, rung động cả tâm hồn

Lời thơ chuyển sang tổng kết cuộc đời: dù ở tuổi hai mươi, khi nhà thơ mới tham gia cách mạng, bắt đầu công bố những bài thơ dầu Dù là khi tóc bạc, trong thời điểm hiện tại, vẫn lặng lẽ hiến dâng cho đời Bài thơ có thể xem là quà tặng cuối cùng của tác giả

Khổ thơ cuối cùng nghe như lời từ biệt Câu ca Nam bình : Nước non nghìn dặm

Trang 16

Đó là lời từ biệt của người xa qué, xa vời, mối tình sâu thắm chẳng nói nên lời Nhà thơ

Thanh Hải xin hát câu Nam ai, Nam bình, nhưng khác cái buồn ngày xưa, lời thơ của ơng thật chân tình, ấm áp Chữ mình mới ấm áp làm saol Là ngàn dặm vẫn là mình, vẫn là tình, đi đâu cũng khơng ra ngồi chữ mình, chữ tình Nhịp phách tiền đất Huế có gắn thêm cọc tiền đồng, khi gõ càng thêm giòn giã, vang xa Nhà thơ đã hát khúc ca cuối cùng để đi vào vĩnh viễn

Bài thơ thật vui và giản dị Từ cảm nhận mùa xuân đất nước, muốn hiến dâng mùa xuân nho nhỏ của mình cho mùa xn vơ tận Một bài thơ yêu đời, trong tréo va da diét nhất mực

Bài thơ không chỉ hay về ý mà còn hay về nhạc điệu Câu thơ năm tiếng xen kẽ nhịp 2/3, 3/2 linh hoạt Nó khơng đều đều 3/2 như hát giặm, cũng không đều đặn 2/3 như thơ ngũ ngôn cổ điển, mà tạo nhịp tung tay, nhí nhảnh Chẳng hạn:

Mọc giữa dòng/ sông xanh Một bông hoa/ tím biếc Ơi/ con chim chiên chiện/ Hot chi/ ma vang troi Tung giof/ long lanh rơi Tôi đưa tay/ tôi hứng

Không chỉ ngắt nhịp đa dạng, nhà thơ còn chú ý tới những vần trắc cuối năm khổ tho, tạo âm vang giòn giã, như thể nhịp phách tiền:

Tôi đưa tay tôi hứng Cứ đi lên phía trước Một nốt trâm xao xuyến Dù là khi tóc bạc Nhịp phách tiền đất Huế

Thử hiệu quả, ta thay vần trắc bằng vần bằng, tuy ý tứ không thay đổi lắm nhưng nhạc điệu gióng giả mất hết:

Tôi đưa tay tôi hứng

Từng giọt long lanh rơi

Cứ đi lên phía trước Đất nước như vì sao Một nốt trâm xao xuyến Ta nhập vào hoa ca Nước non ngàn dặm mình Nhịp phách tiền đất Huế Nước non ngàn dam tinh

Bài thơ có nhịp đi hành khúc Mùa xuân nho nhỏ là hành khúc mùa xuân, đặc biệt là

Trang 17

5 CON Gi CHO QUE HUONG

Viễn Phương Nửa mái đâu chớm bạc

Cịn gì cho q hương Thân xin làm chiếc lá Thân xin làm hạt sương

10 - 1989

(Theo Nguyén Trong Hoan,

Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Sỏd, tr 40)

6 CON CHIM CHIẾN CHIẾN

Huy Can

Con chim chién chién Bay vut, vut cao Long day yéu mén Khuc hat ngot ngao Canh dap troi xanh

Cao hoai, cao voi Tiéng hot long lanh Nhu canh surong choi Chim oi, chim noi Chuyén chi, chuyén chi? Lòng vui bối rối

Trang 18

Con chim chién chién Hồn xanh quê nhà Sáng nay lại hót Tưng bừng lòng ta

(1964, trong tập Hai bàn tay em, NXB Van hoc, Hà Nội, 1967) BAI CA MUA XUAN 61

(Trich)

Tố Hữu Ơj tiếng hót mê say con chim chiền chiện,

Trên đồng lúa chiêm xuân nó chao mình bay liệng

Xn ơi xuân vui tới mông mênh Biển vui dâng sóng trắng đầu ghềnh Thơ đã hát mát trong lời chúc:

Đường lên hạnh phúc rộng thênh thênh!”

0 Thơ chúc tết xuân 1961 của Chủ tịch Hồ Chí Minh

(Trong tập Gió lộng, NXB Văn học, Hà Nội, 1962)

Tiết 117 VĂN HỌC

VIENG LANG BAC

Vién Phuong

A Két qua cGn dat

1 Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính và tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra viếng thăm lăng Bác; đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trang trọng tha thiết, phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, những hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm Lời thơ dung dị và cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng

Trang 19

3 Rèn kĩ năng đọc - hiểu thơ trữ tình, phân tích các hình ảnh ẩn dụ, giọng điệu trong thơ

4 Chuẩn bị: Ảnh chân dung Viễn Phương: tập thơ Như mây mùa xuân (1978), tranh ảnh về lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

B Thiét ké bai day — hoc

Hoat dong 1

TỔ CHỨC KIỂM TRA BÀI CŨ

(Hình thức trắc nghiệm — vấn đáp)

1 Sắp xếp lại mạch cảm xúc, mạch thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ cho chính xác:

A 1 Mùa xuân nho nhỏ; 2 Mùa xuân đất nước; 3 Mùa xuân thiên nhiên

B 1 Mùa xuân đất nước; 2 Mùa xuân con người;

3 Mùa xuân nho nhỏ

C 1 Mùa xuân xứ Huế; 2 Mùa xuân con người;

3 Mùa xuân đất nước; 4 Mùa xuân của nhà thơ

D 1 Mùa xuân thiên nhiên; 2 Mùa xuân nhân dân và đất nước;

3 Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ

2 Đọc thuộc lòng và diễn cảm toàn bài thơ Mùa xuân nho nhỏ VÀ sao nói

bài thơ thật dịu dàng và cảm động?

3 Đọc bài thơ, em hình dung ra hoàn cảnh đất nước ta trong thời điểm bài

thơ ra đời như thế nào? Vì sao bài thơ được phổ nhạc và trở thành một bài ca hay về mùa xuân?

4 Em hiểu như thế nào về hình ảnh rmàa xuân nho nhở? _ Hoạt động Z

DẦN VÀO BÀI MỚI

1 GV nói theo chú thích (%), tr 59, kết hợp với cho HŠ xem chân dung

tác giả, tập thơ Như mây mùa xuân

2 Đề tài Bác Hồ đã trở thành phổ biến đối với thơ ca Việt Nam hiện đại Tố Hữu nhiều lần viết về Bác rất hay từ trong kháng chiến chống Pháp đã đến thăm nhà Bác, khi Bác qua đời lại dắt em vào cõi Bác xưa để theo chân Bác Minh Huệ dựng lại một đêm Bác không ngủ ở chiến trường Việt Bắc cách đây hơn nửa thế kỉ Chế Van Viên viết Hoa trước lăng Người, Thanh Hứa từ miền Nam viết Cháu nhớ Bác Hồ Còn Viễn Phương xúc động kể lại lần đầu từ Nam Bộ ra viếng lang Cha gia dan tộc

Trang 20

—_ Hoạt động 3

HUONG DAN ĐỌC - HIẾU KHÁI QUÁT

1 Đọc: Giọng thành kính, xúc động, chậm rãi, càng ngày càng dâng cao, có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết

GV cùng HS đọc diễn cảm từ 1 — 3 lần GV nhận xét cách đọc

2 Giải thích từ khó: theo chú thích SGK

3 Tìm hiểu thể loại, bố cục: thơ tám chữ (tiếng) / câu; 4 câu / khổ Vần chân - liền

4 Bố cục: cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ trong lần đầu tiên viếng lăng Bác + Khổ 1: Cảnh bên ngoài lăng buổi sáng sớm

+ Khổ 2: Cảnh đoàn người xếp hàng viếng lăng Bác

+ Khổ 3: Cảnh bên trong lăng, xúc động của nhà thơ khi đứng trước Bác + Khổ 4: Ước nguyện khi về miền Nam

- Mạch thơ vận động kết hợp giữa việc tả cảnh từ bên ngoài vào trong lăng viếng Bác đến lúc ra về với diễn biến tâm trạng của người con miền Nam — nhà thơ

- Bố cục đơn giản, tự nhiên, hợp lí

_ Hoạt động 4

HUGNG DAN DOC - HIEU CHI TIẾT

Có thể phân tích theo những cách khác nhau Chẳng hạn, theo từng khổ thơ hoặc cảm xúc chủ đạo Ở đây chọn cách trên

1 Khổ 1

+ HS đọc diễn cảm khổ thơ

+ GV hỏi: Câu đầu cho ta biết điều gì? Giải thích nghĩa từ viếng, thăm Tại sao ở nhan đề, tác giả dùng viếne, ở câu đầu lại dùng /hZm?? Nhận xét cách xưng hô của tác gia

+ HS suy nghi, tra 106i ¢ Dinh huoéng:

- Câu đầu trước hết mang tính tự sự, thong báo, kể chuyện giản dị như câu văn xuôi, như lời nói thường Nhưng khơng chỉ có thế Trong câu thơ mộc mạc chân tình ấy đã hàm chứa xúc động, bồi hồi của người con từ miền Nam, từ

mảnh đất nơi Bác ra đi nay Bác chưa về, mảnh đất luôn luôn làm cho trái tim

Bác thương nhớ, mong chờ có một ngày được vào thăm, ra thăm lăng Bác, thăm thủ đô Hà Nội

Trang 21

- Trén nhan dé ding viéng theo đúng nghĩa den, trang trong, khang định một sự thật, Bác đã qua đời

- Trong câu thơ đầu dùng /hăm là ngụ ý nói giảm, Bác như vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân miền Nam, gợi sự thân mật, gần gũi

- Cách xưng hô con, Bác mang đậm phong cách miền Nam, cũng gợi thêm sự thân mật, gần gũi, cảm động

+ GV hỏi tiếp: Hình ảnh đầu tiên tác gia quan sát và cảm nhận là gi? Hinh ảnh hàng tre trong sương sớm gợi lên điều gì? Hình ảnh này có hồn tồn giống hình ảnh "hàng tre xanh xanh Việt Nam” ở câu 3? Thành ngữ nào được sử dụng trong câu 4? Ý nghĩa? Biện pháp tu từ về từ nào đã được sử dụng? Đọc những câu thơ, văn đã học nói về cây tre Việt Nam

+ HS lần lượt trả lời từng câu hỏi s Định hướng:

- Hình ảnh đầu tiên tác giả cảm nhận là hình ảnh hàng tre bát ngát trong sương sớm hai bên lăng Bác Trước hết, đây là hình ảnh thực Hình ảnh hàng tre quen thuộc bỗng trở nên mờ ảo, dài rộng hơn, bát ngát hơn trong làn sương buổi sớm

- Nhưng từ đó, nhà thơ suy nghĩ và liên tưởng, mở rộng và khái quát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

thì hình ảnh hàng tre đã là một ẩn dụ, một biều tượng cho con người, cho dân tộc Việt Nam bất khuất kiên cường Thành ngit bdo tép mua sa nham chi những khó khăn gian khổ, những vinh quang và cay đắng mà nhân dân ta đã vượt qua trong trường kì dựng nước và giữ nước Đứng thẳng hàng là tình thần đồn kết đấu tranh, chiến đấu anh hùng, không bao giờ khuất phục, tất cả vì độc lập tự do của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ

— Tre anh hùng của một dân tộc anh hùng Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất Cây tre Việt Nam Cây tre xanh nhũn nhặn, thuỷ chung, can đảm Cây tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý cho dân tộc Việt Nam

(Thép Mới — Cây tre Việt Nam (Neg# văn 6)

Tre xanh, xanh tự bao giờ? Tự nghìn xưa đã có bờ tre xanh

Trang 22

Từ hình ảnh cây tre nghĩ tới đất nước và con người Việt Nam, tới Bác Hồ là suy nghĩ rất tự nhiên, lơgích: Cây tre - Việt Nam — Hồ Chí Minh đã trở thành những biểu tượng quen thuộc đối với nhân dân thế giới

2 Khổ 2

+ HS đọc diễn cảm khổ thơ

+ GV hỏi: Trong hai câu đầu, chú ý tới 2 hình ảnh "mặt trời" Phân tích sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ở đây? Tác dụng của chúng?

+ HS tìm kiếm, phát hiện, phân tích, phát biểu s Định hướng:

- Khổ thơ thứ hai sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ từ vựng đem lại hiệu

quả nghệ thuật rất độc đáo Trước hết là nhân hoá: mặt trời trên lăng "đi, thấy" Tiếp theo là ẩn dụ: mặt trời trong lăng rất đỏ Mặt trời trên lăng là vật thể tự nhiên đã được nhân hoá như người chứng kiến vĩnh viễn hiện tượng kì diệu này, mặt trời kì diệu khác "Mặt trời trong lăng rất đỏ" ngầm chỉ Bác Hồ đang nằm trong lăng Phía đầu Người là lá cờ đỏ sao vàng rộng lớn bằng đá hoa cương ốp vào tường Thật ra so sánh Bác Hồ với mặt trời đã được các nhà thơ sử dụng từ lâu (Hồ Chí Minh — ánh thái dương tod sáng đời đời - Lưu Hữu Phước: Người rực rố một mặt trời cách mạng - Mà đế quốc là loài đơi hốt hoảng — Đêm tàn bay chập choang đưới chân Người (Tố Hữu — Sáng tháng năm))

Nhưng so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng với mặt trời rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hằng ngày của mặt trời tự nhiên là một sáng tạo mới mẻ và độc đáo của Viễn Phương Cùng với từ láy ngày ngày đã góp phần vĩnh viễn hoá, bất tử hoá hình tượng Bác Hồ trong lòng mọi người, giữa thiên nhiên vũ trụ, mặt khác ngợi ca sự vĩ đại, công lao trời biển, sinh thành của Người đối với nhân dân và các thế hệ con người Việt Nam

+ GV hỏi tiếp: Hình ảnh tiếp theo gây ấn tượng là hình ảnh øì? Hình ảnh dòng người đi "trong thương nhớ” và dòng người “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” đẹp và hay ở chỗ nào?

+ HS liên tưởng, suy nghĩ, phát biểu s Định hướng:

- Từ láy nsày ngày ở đầu câu 3 được dùng như điệp từ (nhắc lại ở câu 1) thể hiện cái hiện tượng đã trở thành quy luật bình thường, đều đặn diễn tiến trong cuộc sống của nhân dân Việt Nam: xếp hàng vào lăng viếng Bác

Trang 23

Tố Hữu viết Theo chân Bác:

XIn nhớ từ đây, nhớ lại ngày Bác Hồ từ giã cối Hơm nay Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay 3 Khổ 3

+ HS đọc diễn cảm khổ 3

+ GV hỏi: Về không gian, vị trí điểm nhìn, và thời gian, ở khổ 3 khác gì so với 2 khổ trên?

+ HS so sánh, trả lời

s Định hướng:

Về khơng gian, vị trí điểm nhìn và thời gian, ở từng khổ đều có sự di chuyển theo bước chân người đi viếng:

— Khổ 1, chợt đến nhìn bao quát khu lăng Bác, với hàng tre trong buổi sớm mo suong

- Khổ 2, nhập vào dòng người xếp hang vào lăng lúc mặt trời lên, nắng lên — Khổ 3, trong lăng, quan sát và cảm nhận, suy nghĩ

+ GV hỏi: Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ trong lăng được nhà thơ cảm nhận như thế nào? Có gì mâu thuẫn trong câu 3 và 4?

Ở trên nhà thơ sử dụng hình ảnh ẩn dụ "mặt trời" để chỉ Bác, ở đây lại sử dụng hình ảnh "vâng trăng” và tiếp theo là "trời xanh" Vậy, có gì khác nhau giữa các hình ảnh ẩn dụ, so sánh ấy? Lí giải

+ HS lí giải, so sánh, phân tích

s Định hướng:

- Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ đời đời trong lăng yên tnh, trang nghiêm được so sánh với hình ảnh "vầng trăng sáng trong, dịu hiền" là rất phù hợp và rất hay Trong phòng, sáng dịu ánh đèn nê ông rất giống với ánh trăng Trung tâm của vầng sáng là nơi Bác đang nằm trên đài sen hồng Có cảm giác như vị Cha già dân tộc đang năm nghỉ ngơi một chút sau những giờ làm việc miệt mài Hình ảnh so sánh này rõ ràng rất phù hợp với thực tế và tính cách hiền hậu, dịu dàng như người ông, người cha, người Bác kính u của tồn thể đồng bào, của bè bạn năm châu đồng thời cũng không mâu thuẫn với hình ảnh mặt trời, khi nhà thơ muốn nhấn mạnh sự vĩ đại và công lao biển trời của Bác đối với nước, với dân

- Hình ảnh "trời xanh" tượng trưng cho sự vĩnh hằng, vô tận của tên tuổi và sự nghiệp của Hồ Chí Minh Người đã hoá thiên nhiên, hố sơng núi, đã vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay Lí trí mỗi chúng ta đều biết rõ điều này Nhưng

Trang 24

tinh cảm; đó là sự thật Bác đã đi xa rồi! Đó là mâu thuẫn giữa li tri va tinh cam của mỗi chúng ta Mâu thuẫn càng chứng tỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và thiêng liêng nhưng cũng gần gũi thân thiết đối với môi con người Việt Nam đến như thế nào

4 Khổ 4

+ HS đọc diễn cảm

+ GV hỏi: Uớc nguyện của nhà thơ khi sắp về Nam là gì? Nguyện vọng hố thân đó nói lên điều gì? Điệp ngữ muốn làm có tác dung gi?

Hình ảnh cây tre ở đây có gì khác với hình ảnh cây tre ở khổ đầu? + HS thảo luận, trao đổi trong nhóm và phát biểu

s Định hướng:

- Ra khỏi lăng, nghĩ đến ngày mai sẽ về lại miền Nam, sẽ xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm xúc động của nhà thơ bỗng nổi sóng, dâng trào, khơng thể kìm nén dòng nước mắt tràn đầy Từ đó bật ra nguyện vọng mãnh liệt thể hiện trong điệp ngữ muốn làm muốn làm muốn làm con chữn hót quanh lăng Bác, bơng hoa tod hương đâu đây, cây tre trung hiếu chốn này Tất cả nguyện ước đều hướng về Bác, muốn gần Bác mãi mãi, muốn làm Bác vui, muốn canh giấc ngủ của Bác, Bác Hồ ơi! (Hải Như)

- Hình ảnh cây tre lại xuất hiện — hình ảnh ẩn dụ — bổ sung thêm nghĩa fruns hiếu (trung với nước, với Đảng, hiếu với dân), nhập vào hàng tre bát ngát bên lăng Bác

- Hoạt động 5

HƯỚNG DẪN TỒNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP

1 Có thể phát biểu ngắn gọn chủ đề tư tưởng của bài thơ như thế nào? Đây có phải chỉ là tình cảm riêng của Viễn Phương hay còn 1a tinh cam cua ai?

(Gợi ý: Bài thơ thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn lao, tình cảm thành kính, sâu sắc và cảm động của tác giả — cũng là của đồng bào miền Nam khi viếng lăng Bác.)

2 Bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ thuật?

(Gợi ý:

+ Giọng điệu phù hợp: Vừa trang nghiêm, trang trọng vừa tha thiết sâu lắng, vừa xúc động tự hào, vừa đau xót tiếc thương Đó là tình cảm và suy nghĩ chân thành của tác giả phản ánh tâm trạng của nhiều người, đặc biệt là của đồng bào miền Nam khi vào lăng viếng Bác

Trang 25

+ Hình ảnh sáng tạo: từ hình ảnh thực nâng lên thành hình anh so sánh, ẩn dụ tượng trưng vừa quen thuộc vừa mới lạ: hàng tre, mặt trời, dòng nguoi, tràng hoa, vắng trăng, trời xanh

3 HS đọc và ghi nhớ nội dung Gh¡ nhớ SGŒK 4 HS đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ

5, Mở băng các bài hát: Viếng Lăng bác (Dân Huyền phổ nhạc), Vầng trăng Ba Đình (Thơ Phạm Ngọc Cảnh — Trăng Lên; Thuận Yến phổ nhạc)

6 Soạn bài Sang thu 7 Đọc tham khảo

1 THĂM NƠI BÁC Ở

Tố Hữu Anh dắt em vào cõi Bác xưa

Đường xoài hoa trắng, nắng đu đưa €ó hồ nước lăng, sôi tăm cá Có bưởi, cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở về Có bốn mùa rau tươi tốt lá

Như những ngày cháo bẹ, măng tre Nhà gác đơn sơ, một góc vườn

Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn

Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn Máy chữ thơi reo, nhớ ngón đàn Thong dong chiếc gậy gác bên bàn Cịn đơi dép cũ mịn quai gót Bác vẫn thường đi giữa thế gian Bụt mọc dầm chân đứng đợi ai Quanh hồ thấp thống bóng hơm mai Ngọn đèn kia thức bên ai đó

Trang 26

Con cá rô ơi, chớ có buồn Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn Dừa ơi, cứ nở hoa đơm trái Bác vẫn chăm tay tưới ướt bồn Ơi lịng Bác vậy, cứ thương ta

Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thấy Như dòng sông chảy, nặng phù sa Như đỉnh non cao tự giấu hình Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh

Bác mong con cháu mau khôn lớn Nối gót ơng cha, bước kịp mình Ta vào thăm Bác, gặp Lê-nin Trán rộng yêu thương, dõi mắt nhìn Người đến cùng ta, ngồi với Bác Như hình với bóng, một anh linh

Bac oi!

Tết đến, giao thừa đó

Vẫn đón nghe thơ Bác mọi lần Ríu rít đàn em vui pháo nổ

Tưởng nghìn tay Bác vỗ sang xuân

1 - 1970 (Ra tran)

2 VE THAM NHA BAC

Nguyén Duy Sáng mai tôi ổi xa

Chiều nay tôi về thăm nhà Bác Ngõ nhà Bác đỏ hàng bông bụt

Không khác chị hàng bông bụt trước nhà tôi Vườn Bác xanh luống lạc, luống khoai Giống mọi manh vườn trồng khoai, trồng lạc Tám cây cau đẳng sau nhà bác

Cũng gầy gò như mọi cây cau Mái nhà lợp bằng lá mía trắng phau Như mọi mái nhà lợp bằng lá mía

Trang 27

(Mọi cái ở đây đều rất bình thường Như bộ quần áo nâu Bác mặc Như đôi dép cao su của Bác

Đôi dép mọi người Việt Nam cùng đi.) Nắng chiều nay, vẫn cái nắng lầm lì, Như cái nắng mọi khi ủ luống cày phơi ải Gió chiều nay vẫn tung tăng, thoải mái, Như cơn gió mọi khi chạy sải trên đồng Và chiều nay lịng tơi thanh thản lạ lùng Như mọi khi tôi sang nhà ông nội

Cùng đoàn khách tham quan từ trăm nơi tới Tơi soi mình trong mỗi vật đơn sơ

Ngắm ảnh Bác trên liếp gỗ giữa nhà Tôi thấy Bác gần hơn bao giờ hết Ngôi nhà lá chiều nay thân thiết Cùng tôi đi vào ngày mai

Kim Liên, mùa hạ 1971

(Cát trắng; NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973) 3 VẦNG TRĂNG BA ĐÌNH

Phạm Ngọc Cảnh - Thuận Yến Trăng lên, kìa trăng lên!

Quảng trường dâng biển sáng Oi! Vang trang, vang trang Ba Dinh Mênh mông, mênh mông, mênh mông

và thiêng liêng Trong lăng, Bác vừa chợp ngủ Như sau mỗi việc làm

Trang 28

Gid hang tre dao dat,

Quanh lăng như đẩy thuyền

Ôi vầng trăng xứ sở Trong thơ Bác muôn đời Xin được cùng gìn giữ Hanh phúc này thơ ơi! Là người con trung hiếu Được gác với đêm rằm Mời vâng trăng yêu dấu Bước lên thềm vào lăng Mời vâng trăng yêu dấu Bước lên thềm vào lăng

(Kra- xno-đar, 1986 - Hà Nội, 2005) 4 HOA TRƯỚC LĂNG NGƯỜI

(Trích)

Là chân lí, Bác chẳng nói nhiều hơn chân lí

Cả nước nghe khi, im lặng Bác cười Đâu phải lật sách ra mới tìm thấy Bác Bác sống trong ta, Bác ở giữa đời Trung thu 1969

Mua thu dau thiéu Bac Đau một sac trăng ngời Bac dé vang trang sang Vui triệu cháu mồ côi Trong lăng và bên ngồi

Linh cữu chói ngời như đau thương như ánh sáng Dân tộc mang theo bên mình vượt bể thời gian Có Bác bên mình, ta vững tâm

Thiên thu im lim, thién thu tinh lang

Bác nằm bên trong ta đi ở bên ngoài

Khi dân tộc có điều muốn hỏi Ta quay nhìn về đây, chờ đợi Chói ngời ở đấy, một niềm tin Bác mất rồi Cái chết uống công

Trang 29

Là chiến thắng huy hoàng trời Tổ quốc Người hoá dựng xây người hoá vun trồng

(Chế Lan Viên, Hoa trước lăng Người,

NXB Thanh niên, Hà Nội, 1977)

5 LỜI NGƯỜI CON MIỄN NAM RA THĂM GA GIẢ DÂN 1ĨC

Trần Đình Sử

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử thân yêu nhất của dân tộc Việt Nam thế kỉ XX Người để lại hình ảnh một người cha già hiền từ, một tên gọi Bác thân thiết, người

hiện thân cho những gì cao đẹp và mạnh mẽ của dân tộc Lăng Bác trở thành nơi lưu giữ

bóng dáng Bác lúc sinh thời, nơi chiêm ngưỡng thành kính của nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế Biết bao nhà thơ đã làm thơ về Người, về lăng Người Viếng lăng Bác là một bài thơ ngắn đầy xúc động, thể hiện được tấm lòng của đồng bào miền Nam đối với Người

Mở đầu bài thơ, tác giả tự giới thiệu:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Lời thơ thật giản dị chứa đựng thật nhiều cảm xúc Sinh thời Bác Hồ luôn nghĩ đến miền Nam Tố Hữu từng viết:

Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha

(Bác ơi)

Lời của bài thơ đúng là lời của người con ra thăm lăng Bác, vị Cha già dân tộc Tình cảm trong bài đúng là tình cảm của người con ở xa mà nỗi niềm nhớ thương ấp ủ bấy lâu

như chỉ chờ gặp lại bóng dáng thân yêu là trào dâng, thốn thức

Từ xa, nhà thơ vừa nhìn thấy hàng tre quanh lăng, đã xiết bao xúc động Nhà thơ hẳn phải đến rất sớm để xếp hàng vào viếng, khi sương sớm còn bao phủ quanh lăng Theo con đường quanh quanh dẫn tới lăng nổi lên hàng tre bát ngát Bát ngát tre và bát ngát sương Nhà thơ bắt gặp một hình ảnh thân thuộc bao năm đã in vào tiềm thức: hàng tre xanh xanh Việt Nam, bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Tình cảm thân quen, thương xót và tự hào Thân quen vì người Việt Nam nào mà không biết tre Thương xót vì tre phải chịu

bao tap mua sa Tu hào vì tre vẫn thẳng hàng, không nghiêng ngả Từ sương sa liên tưởng

đến bão táp, mưa sa, cũng rất tự nhiên Từ cây tre mà nghĩ đến Việt Nam, rồi nghĩ đến Bác cũng là tự nhiên Bởi từ lâu cây tre, Việt Nam, Hồ Chí Minh là những từ ngữ có những quan

hệ nội tại

Khổ thơ thứ hai nói tới cảm xúc trước cảnh đoàn người sắp hàng vào lăng Han là đoàn người rất dài, tốc độ đi rất chậm Khổ thơ trên, cảnh vật đang còn sương phủ, bây giờ mặt trời đã lên cao trên đầu Mặt trời trên lăng lại gợi ra một liên hệ mới Ví Bác với mặt trời

Trang 30

sáng tạo mới xuất thần, thoát sáo, chưa hề có Mặt trời rất đỏ làm nhớ đến trái tim nhiệt huyết, chân thành, trái tim thương nước, thương dân

Ngắm dòng người vào viếng lăng, nhà thơ lại nghĩ đến vòng hoa Tràng hoa là chuỗi

hoa vòng trịn Từng đồn người đi viếng di chuyển từ phía sau lăng, qua bên lăng, vòng ra trước lăng, rồi quay vào chính diện của lăng, tạo ra một vòng tròn, khiến nhà thơ nghĩ đến

tràng hoa Bởi con người là hoa của đất, những con người từng được Bác Hồ quan tâm Mọi người hình như khơng phải đến viếng một người đã từ trần, viếng một thi hài, mà đến viếng một cuộc đời bảy mươi chín mùa xuân, đã hiến dâng cho dân cho nước, cho đời bao nhiêu hoa trái Liên tưởng không chỉ sâu sắc mà còn dùng từ tinh tế, tình cảm trân trọng nâng niu Từ ngày ngày lặp lại hai lần gây cảm giác thời gian vô tận, vĩnh viễn, không bao

giờ ngừng như tấm lòng nhân dân không bao giờ nguôi nhớ Bác

Khổ thơ nói lên cảm xúc khi đã vào đến trong lăng Đây là nơi ngự trị của cái lặng im

trang nghiêm của sự yên nghỉ đời đời Câu thơ rất đỗi chân thực và thơ mộng: Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên

Như một vắng trăng sáng trong dịu hiển

Khung cảnh bình yên, lặng lẽ gợi lên giấc ngủ ban đêm, êm đềm dưới vâng trăng dáng dịu hiền Nhà thơ một mặt không muốn cảm nhận đây là giấc ngủ vĩnh viễn, ngủ giữa ban ngày; nhưng mặt khác không thể không thấy một sự thật: con người nằm kia đã vĩnh viễn ra đi:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim

Dù biết Bác sống vĩnh viễn như trời xanh, thì cũng không che giấu được sự thật mất mát, đau nhói con tim Câu thơ nghe như một tiếng khóc nghẹn ngào

Khổ thơ cuối cùng là cảm xúc trước khi ra về

Nghĩ đến ngày mai về miền Nam, nỗi thương xót làm trào rơi nước mắt Không phải rưng rưng, rơm rớm, mà là frào, một cảm xúc mãnh liệt Tình thương xót như nén giữa tâm hồn, lam nay sinh bao ước muốn Ước làm con chim hót quanh lăng Bác, để lại chút vui tươi, nhí nhảnh bên người đã hi sinh cả cuộc đời, gia đình, tình riêng vì đất nước Muốn làm đoá hoa toả hương quanh lăng, làn hương thực hư, đâu đây, thoang thoảng Muốn làm cây tre trung hiếu quanh lăng Mọi ước muốn đều quy tụ là được ở gần Bác mãi mãi, muốn làm vui, làm khuây, làm vợi nỗi vắng vẻ trong lăng của con người đã suốt đời hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, con người lúc sinh thời đã dành trọn tình thương yêu cho mọi

tầng lớp nhân dân, đặc biệt cho đồng bào miền Nam ruột thịt

Bài thơ tả lại một ngày thăm lăng Bác, từ tinh sương đến trưa, đến chiều Những thời gian trong tưởng niệm là thời gian vĩnh viễn của vũ trụ và tâm hồn Cả bài thơ bốn khổ, khổ nào cũng trào dâng một niềm thương nhớ bao la và xót thương vô hạn Bốn khổ thơ đầy ắp

An du dep dé va trang nhã, thể hiện sự thăng hoa tình cảm từ cõi hằng ngày lên cõi cao cả Tình cảm với Bác chỉ có thể là tình cảm cao cả, nâng cao tâm hồn con người Viếng lăng Bác của Viễn Phương là đóng góp quý vào kho tàng thi ca viết về Hồ Chủ tịch, lãnh tụ vĩ đại và kính yêu của dân tộc

Trang 31

6 MUỐN LÀM CÂY TRE TRUNG HIẾU CHỐN NÀY

Nguyễn Trí

Mở đầu bài thơ là một câu thơ tự sự Con và Bác là cách xưng hô ngọt ngào, thân thương, rất Nam Bộ Con ở miền Nam xa xôi vẫn ao ước từ lâu vượt nghìn trùng ra đây gặp Bác Nào ngờ nguyện vọng bình thường ấy cũng không đạt được vì đất nước đã thống nhất nhưng Bác đã không còn nữa Nhà thơ đã cố tình thay đi một từ, ở tựa đề là viếng, trong bài thơ là thăm, mong giảm đi nỗi đau mà vẫn không che hết nỗi bùi ngùi của cảnh tử biệt sinh li Lời thơ giản dị pha chút ngậm ngùi Câu thơ thứ hai làm nổi rõ chất thực mà hư của cuộc viếng thăm này

Cứ như thế, tứ thơ tuôn trào và trôi đi trong cảm xúc kì lạ, vừa rất thực như chính bước

chân nhích dân của dòng người ngày ngày vào thăm Bác, vừa bồng bềnh như trong mơ,

trong nỗi thương nhớ khôn nguôi Nó làm cho bài thơ có khơng khí và giọng điệu kì lạ, khơng giống bất cứ bài thơ nào viết về Bác Ở đây có sự hoà quyện giữa hai ấn tượng: ấn tượng về sự bất tử và ấn tượng về nỗi đau, nỗi nhớ khôn nguôi của đồng bào miền Nam bao năm chịu mọi thử thách của chiến tranh để thực hiện nguyện vọng tha thiết của người Nam Bộ là máu của máu Việt nam, thịt của thịt Việt Nam

Khổ thơ thứ hai cũng vẫn bao trùm khơng khí chân ảo ấy Thực là hình ảnh mặt trời đi qua trên lăng, là ngày ngày dòng người vào lăng viếng Bác Áo là hình ảnh mặt trời trong lăng rất đỏ Ví Bác như mặt trời cách mạng như có nhà thơ đã từng viết Song nhận ra Bác nằm trong lăng vẫn là một vầng mặt trời rất đỏ song đôi và trường tồn cùng mặt trời thiên nhiên là sáng tạo riêng của Viễn Phương Cũng vậy, nhà thơ đã đấy hình ảnh đoàn người viếng Bác thành hình ảnh dịng người đi trong thương nhớ rồi bất ngờ, độc đáo thành tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

Dường như Bác vẫn còn ở cùng ta trong giấc ngủ bình yên; nhưng fí trí lại nhắc đến sự

thật của cảnh chia li âm dương đôi ngả Sự hồ trộn tình cảm và lí trí đó tạo nên hình ảnh thơ tượng trưng nói tới sự mất mát và thương nhớ rất đặc biệt:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Đến khổ thơ cuối cùng, nhà thơ trở về với thực tại Lời thơ mạnh mẽ, dứt khoát Điệp ngữ muốn làm liên tiếp ba lần làm cho ba câu thơ cuối như ba lớp sóng khẳng định chí

hướng thuỷ chung với cách mạng, sự gắn bó của miền Nam với Bác Hình ảnh cây tre tạo nên cấu trúc trùng lặp và phát triển của bài thơ Từ hình ảnh hàng tre trong sương bát ngát

Trang 32

Bài thơ kết thúc trong sự xa cách về không gian, đâu ngờ lại tạo nên sự gần gũi trong tình cảm và ý chí Người bước chân ra đi nhưng lòng ở lại Như thế, cuộc ra thăm lăng Bác của những người con miền Nam đâu có kết thúc

(Bình giảng văn học lớp 9, NXB Giáo dục, 1997)

7 NHỮNG HÌNH ẢNH GIÀU SUY TƯỞNG TRONG BAI THO VIENG LANG EAC

Đức Thảo

Viễn Phương viết bài thơ này tháng 4 - 1975 (19762), khi đất nước sắp (vừa) thống nhất Từ miền Nam, anh làm cuộc hành hương về đất Bắc Anh tìm đến Ba Đình, xếp hàng vào lăng viếng Bác

Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính nhưng vẫn gợi khơng khí ấm áp gần gũi Không chỉ nhờ ở cách xưng hơ mà cịn ở hình ảnh thân thuộc : cây tre Nhưng hình ảnh cây tre chỉ là khúc dạo đầu để mở ra những suy tưởng khác, sâu lắng hơn, mênh mang hơn vâng trăng, trời xanh Những hình ảnh kì vĩ, rộng lớn nối tiếp nhau xuất hiện, khiến ta phải ngẫm nghĩ Ngẫm về cái bất diệt, cái vô cùng của vũ trụ đến cái vô cùng bất diệt cao cả của một con người

Bài thơ viết theo mạch cảm xúc thời gian Còn đứng trên đất Bắc, tác giả đã phải bịn rịn nghĩ tới lúc chia tay, phải xa nơi Bác nghỉ Và đây cũng là cảm xúc được đấy tới mức

cao trào nhất, mạnh mẽ nhất Cách nói mạnh mẽ, bộc trực mà không thô của người Nam

Bộ Người đọc đồng cảm với nhà thơ, bởi vì tình cảm ấy đâu phải chỉ của riêng anh mà của đồng bào miền Nam, mà của cả mỗi chúng ta, mỗi khi đứng trước lăng Người

Cả cái ước nguyện chân thành ở cuối bài cũng không của riêng người nào Hình ảnh cây tre lại đến, thật tự nhiên nhuần nhị khép bài thơ Song khơng cịn hàng tre khách thể mà đã tan hoà vào chủ thể Ý nguyện của chúng ta hoà trong ý nguyện nhà thơ: làm cây tre trung hiếu mãi mãi bên Người

Bài thơ giàu hình ảnh, giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm với cách dùng nhiều luyến láy trong ngôn ngữ, phong phú âm điệu Chính vì vậy, nó sớm được phổ nhạc

thành bài hát giàu sức truyền cảm, giờ đây đã rất quen thuộc với mỗi chúng ta

(Báo Văn nghệ, số 1186, ngày 26 - 7 - 1985) 8 Đọc bài viết "Viễn Phương viếng lăng Bác", trong sách "Đọc - hiểu văn bản tác

Trang 33

Tiét 118 TAP LAM VAN

NGHI LUAN VE TAC PHAM TRUYEN

(HOAC DOAN TRICH) A Két qua cGn dat

1 Kiến thức: Nắm được nội dung và phương pháp của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện

2 Tích hợp với Văn qua các văn bản Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác;

với Tiếng Việt ở các bài đã học (hoặc đoạn trích)

3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

B Thiét ké bai day — hoc

Hoat dong 1

TIM HIEU BAI NGHI LUAN VE TAC PHAM TRUYEN (HOAC DOAN TRICH)

+ GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu kĩ văn bản mẫu trong SGK, sau đó trả lời các câu hoi:

I Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản?

2 Vấn đề nghị luận được người viết triển khai thông qua những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm của văn bản?

3 Nhận xét về việc lập luận và sử dụng luận cứ của người viết + GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận và trả lời:

I Vấn đề nghị luận của văn bản này là: "Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lăng lế Sa Pa của Nguyễn Thành Long"

Có thể đặt cho văn bản một trong những nhan đề sau: — Sa Pa không lặng lẽ

— Xao xuyén Sa Pa

— Con người vơ danh, nhưng lịng người khơng vơ tình — Sức mạnh của niêm đam mê

2 Các câu mang luận điểm của văn bản:

a Doan 1:

Trang 34

đó, anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí dia cau — nhan vat chinh của tác phẩm — da dé lai cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ"

b Đoạn 2:

Câu: "Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tỉnh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình"

c Đoạn 3:

Câu: "Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi "/hèm người", lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo"

d Đoạn 4:

Câu: "Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nước như thế nhưng người thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn"

e Doan 5:

Hai câu: “Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con người cần mãn, nhiệt thành như anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu”

3 Nhận xét:

— Mỗi luận điểm đều được tác giả phân tích, chứng minh một cách thuyết phục, có sức hấp dẫn người đọc

— Các luận cứ được sử dụng đều xác đáng, sinh động bởi đó là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm

+ GV chỉ định 3 HS đọc chậm, rõ Ghi nho trong SGK Hoạt động 2

HUONG DAN LUYEN TAP

+ GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu ki văn bản trong SGK, sau đó trả lời các câu hỏi:

1 Văn bản nghị luận về vấn đề gì?

2 Câu văn nào mang luận điểm của văn bản?

3 Tac gia tap trung vào việc phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật lão Hạc? Tại sao?

+ GV gợi dẫn Hồ trả lời:

I1 Văn bản nghị luận về "Tinh thé lựa chọn sống — chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc”

2 Câu văn mang luận điểm: "Từ việc miêu tả hoạt động của các nhân vật, Nam Cao đã gián tiếp đưa ra một tình thế lựa chọn đối với lão Hạc mà các dấu hiệu của nó đã được chuẩn bị ngay từ đầu"

3 Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến trong nội tâm của

nhân vật vì đó là một q trình "chuẩn bị" cho cái chết dữ dội của nhân vật

Trang 35

Tiét 119 TAP LAM VAN

CACH LAM BAI NGHI LUAN VE TAC PHAM TRUYEN (HOAC DOAN TRICH)

A Két qua cGn dat

— Biét cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu của kiểu bài

— Rèn luyện kĩ năng thực hành các bước khi khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm

— Rèn luyện năng lực tư duy tổng hợp và phân tích khi viết văn nghị luận

B Thiét ké bai day — hoc

Hoat dong 1

TÌM HIỂU ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

+ GV yêu cầu HS tìm hiểu 4 đề bài trong SGK và trả lời các câu hỏi: 1 Các đề bài trên yêu cầu nghị luận về vấn dé gi?

2 Các từ "suy nghĩ", "phân tích" cho ta biết giữa các đề bài có sự giống nhau và khác nhau như thế nào?

+ GV gợi dẫn HS trả lời câu hỏi:

1.a Đề 7: nghị luận về "thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ” b Để 2: nghị luận về "diễn biến cốt truyện”

c Đề 3: nghị luận về "thân phận Thuý Kiều"

d Đề4: nghị luận về "đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh"

2 a Giống nhau: đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoan trích)

b Khác nhau:

— "Suy nghĩ" là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm

Trang 36

Hoạt động 2

XÁC LẬP CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lan

+ Thao tác 1: Tim hiểu dé

a Yêu cầu: nghị luận về nhân vật trong tác phẩm b Phương pháp: xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân + Thao tac 2: Tim y

a Phẩm chất điền hình của nhân vật ông Hai: tình u làng gắn bó, hoa quyện với lòng yêu nước (nét mới trong đời sống tỉnh thần của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp)

b Các biểu hiện của phẩm chất điển hình trên: — Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước?

— Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động ) chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước?

— Ý nghĩa của tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật? + Thao tác 3: Lập dàn bài

Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn "Làng" và nhân vật ông Hai, đồng thời đánh giá ngắn gọn thành công của tác giả trong việc xây dựng nhân vật này

Thân bài:

a Tình yêu làng gắn bó, hồ quyện với lịng yêu nước:

— Khi tản cư, ông Hai nghĩ đến những ngày hoạt động kháng chiến g1ữ làng cùng anh em, đồng đội; điều đó chứng tỏ tình yêu làng của ơng gắn bó với tình cảm kháng chiến Ơng khơng chỉ là một công dân của làng mà còn là một chiến sĩ đã từng tham gia đánh giặc g1ữ làng

— Khi tình cờ nghe tin làng theo g1ặc, ông sững sờ, nghẹn ngào và có mặc cảm xấu hổ, bẽế bàng với ý nghĩ: "Làng thì yêu thật, nhưng làng đã theo Tây rồi thì phải thù!

- Khi tin đồn được cải chính thì ơng Hai lại rạng rỡ, lại hào hứng kể chuyện làng và rất tự hào về cái làng của mình

b Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

— Các chi tiết miêu tả hành động của ông Hai: Khi nghe tin làng theo giặc

Trang 37

— Các chi tiết miêu tả nội tâm của ông Hai: Thông qua đối thoại

Thông qua độc thoạiI

Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ông Hai và khẳng định thành công của tác giả trong việc xây dựng tình huống truyện, xây dung nhân vật

Hoạt động 2

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI

Mở bài:

(1) Đi từ khái quát đến cụ thể (từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vật): Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo Do hoàn cảnh sống của mình, ơng am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân

quê Việt Nam với những vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà "Làng" là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình u làng, lịng u nước ở người nông dân A1 đến với "Làng" chắc khó qn được ơng Hai — một nhân vật nông dân mang những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc hoạ tài tình của Kim Lân

(2) Nêu trực tiếp những suy nghĩ của người viết:

Tình yêu làng, sự gắn bó với nơi chơn rau cắt rốn vốn là một tình cảm sâu nặng ở con người Việt Nam nói chung, đặc biệt ở người nơng dân nói riêng Lịch sử văn học dân tộc từng xây dựng thành công nhiều nhân vật mang tình cảm đáng quý ấy Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân là một trong những trường hợp tiêu biểu như thế

Thân bài:

(1) Tình yêu làng gắn với lòng yêu nước:

+ Khi nghe tin đồn làng theo giặc: "Cổ ông lão nghẹn 4ng han lai, da mat tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi"

Trang 38

A "

+ Khi tin đồn được cải chính, ơng Hai mừng đến nỗi cứ "múa tay lên" mà khoe về cái làng mình, ông hồn nhiên cả khi báo tin nhà mình bị Tây đốt: "Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ Đốt nhắn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa mới lên trên này cải chính, ơng ấy cho biết cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cà"

(2) Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai: + Những hành động:

Miêu tả đúng các "phản ứng" bằng hành động của một người nông dân hiền lành, chất phác và chưa đọc thông viết thạo:

- Khi muốn biết tin tức thì: "Ơng cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm”"

- Khi nghe tin làng theo giặc thì: "Ơng Hai cúi gầm mặt xuống mà đi", rồi "nắm chặt hai tay lại mà rít lên": "Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng øì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này"

- Khi tin đồn được cải chính thì: "Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người”

+ Tam trang:

Miêu tả đúng tâm trạng của một người nông dân yêu làng yêu nước một cách hồn nhiên, trong sáng:

- Khi nghe tin làng theo giặc thì bị dằn vặt, đau khổ: "Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài, cả đến bên bác Thứ ông cũng không dám sang Suốt ngày ông chỉ quanh quấn trong cái gian nhà chật chội ấy mà nghe ngóng Nøge ngóng xem binh tình bên ngoài ra sao Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến "cái chuyện ấy" Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt g1an, cam— nhông là ơng lủi ra một góc nhà, nín thít Thơi lại chuyện ấy rồi! "

— Khi tin đồn được cải chính thì: "Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hắn lên"

+ Ngồi ra, cịn phải kể đến các hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật ông Hai trong mối quan hệ với các nhân vật khác như: bà HaI, các con, mụ chủ nhà

Trang 39

7 a

chiến chống Pháp, vừa có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đối với nhiều thế hệ bạn đọc

; Hoat dong 3

HUONG DAN KIEM TRA VA SUA CHUA

— Kiém tra lại cấu trúc của văn bản xem đã đủ ba phần rõ ràng chưa? — Kiểm tra sự liên kết giữa các câu, đoạn trong văn bản xem đã chặt chẽ, lôg1c chưa?

— Kiểm tra xem có lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả nào cần sửa? GV chỉ định 3 HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 4

HƯỚNG DẦN LUYỆN TẬP

GV hướng dẫn HS viết phần mở bài và một đoạn phần thân bai cho dé bai sau: "Suy nghĩ của em về truyện ngắn Láo Hạc của Nam Cao"

Mở bài:

a Mở bài trực tiếp: Truyện ngắn "Lo Hạc" của Nam Cao đã để lại cho em những suy nghĩ sâu sắc về số phận của người nông dân trong xã hội cũ Lão Hạc không chỉ là một người nông dân bị bần cùng hố vì đói nghèo, tối tăm như bao nhiêu người nơng dân khác, mà có lẽ lão còn là một kiểu "nạn nhân" của bổn phận làm cha Đây chính là tấn bi kịch tính thân đầy nước mắt của người nông dân nghèo, nhưng giàu lịng tự trọng và ln tự vấn lương tâm mình một cách nghiêm khắc

b Mở bài gián tiếp: Có một nhà văn đã nói: "Xúc động trước một nhân vật nào đó tức là ta đã sống thêm một cuộc đời mà ta chưa từng sống và sẽ không bao giờ được sống, nếu ta không đọc tác phẩm văn học!" Ta có thể thương cảm xót xa với tấn bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ trong truyện ngắn "Đời thừa", có thể rơi nước mắt với tấn bi kịch hoàn lương của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn "Chí Phèo" và giờ đây, ta xúc động nghẹn ngào với tấn bi kịch làm cha của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao Với lão Hạc, có lẽ ấn tượng sâu sắc nhất đối với người đọc chính là cái chết dữ đội của lão bởi đó là một cái chết có hình thức giống như cái chết của một con vật vô chủ; nhưng về bản chất, đó chính là sự hi sinh tuyệt đối của một người cha cho một người con, mà cả hai cha con đều là những kẻ bất hạnh

Thân bài:

* Một đoạn cho cách mở bài gián tiếp:

Trang 40

biết rằng: lão nói là nói để đó đấy thơi, chẳng bao giờ lão bán đâu"; nhưng khơng ai có thể ngờ được rằng câu nói "nhàm chán" của lão Hạc lại chính là cái "ngịi nổ" bi thảm cho một kiếp người! Càng không ai có thể nghĩ rằng chó chết thì người cũng phải chết theo! Tại sao vậy? Chúng ta thử cùng nhau lần theo diễn biến của tấn bi kịch thương tâm này!

Tiết 120 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

A Kết quả cần dat

— Ôn tập lại kiến thức đã học ở hai tiết 118, 119

— Tích hợp với các văn bản Văn và các bài Tiếng Việt đã học — Rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý

B Thiết kế bỏi dạy — học

Hoạt động 1

GV gợi dẫn HS nhắc lại các kiến thức đã học ở hai tiết 118, 119:

a Thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?

— Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận

xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể

— Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt

truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được

người viết phát hiện và khái quát

— Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong bài

nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục

- Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm

b Những yêu cầu đối với một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn

trích) là gì?

- Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện

Ngày đăng: 22/07/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN