Kiến thức: - Trình bày được lợi ích và tác hại của động vật đối với con người.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS hãy điền tên các con vật
Trang 1Ngày soạn: 22/01/2016
Ngày giảng: 25/01/2016 - Lớp 6B
Tuần 24
TIẾT 67 BÀI 21:
QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI (Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày được lợi ích và tác hại của động vật đối với con người
- Nêu được một số biện pháp nhằm bảo tồn đa dạng động vật
- Biết cách chăm sóc các vật nuôi trong gia đình và đia phương
- Lập được bảng thống kê các vật nuôi hiện có ở địa phương
- Mô tả được những tác động của con người đối với động vật
- Phân tích được mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Giáo án, tranh hình (nếu có)
2 HS: Nghiên cứu trước nội dung trước bài
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS hãy điền tên các con
vật vào hình 21.1
- Gọi 1 HS đọc tên
- GV: Ngoài các con vật nuôi trong hình
trên, hãy kể thêm tên những vật nuôi
khác trong nhà mà em biết ?
+ Những vật nuôi này có liên quan gì
với các động vật hoang dã và con
người?
+ Nếu động vật bị tuyệt chủng sẽ ảnh
hưởng đến đới sống con người như thế
nào ?
A Hoạt động khởi động:
- HS quan sát hình, điền nhanh tên con vật tương ứng với hình
- 1 HS đọc đáp án, lớp nhận xét
- HS suy nghĩ độc lập trả lời các câu hỏi
+ VD: Trâu, cho, mèo, dê, ngựa + Những ĐV này đều là ĐV hoang dã
đc con người thuần hóa và nuôi dưỡng
Trang 2- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS tìm hiểu về vai trò của
động vật đói với con người
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thiện
bảng SGK/tr 30
- Gv yêu cầu HS tiếp tục trả lời các câu
hỏi sau:
+ Vật nuôi trong nhà có những lợi ích gì
đối với con người ?
+ Vật nuôi trong nhà gây nên tác hại gì
đối với con người ?
+ Nêu các b/pháp chăm sóc và bảo vệ
vật nuôi trong gia đình ?
- GV nhận xét sửa chữa các nội dung
trao đổi của các nhóm và kết luận
B Hoạt động hình thành kiến thức:
1 Vai trò của ĐV đối với con người:\
a) Vai trò của vật nuôi đối với con người:
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGk
- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận\
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- HS tiếp tục suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ xung hoàn thiện nội dung
IV Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Đọc và nghiên cứu nội dung mục B.1.b
Trang 3Ngày soạn: 26/01/2016
Ngày giảng: 29/01/2016 - Lớp 6B
Tuần 24
TIẾT 68 BÀI 21:
QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI (Tiết 2)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày được lợi ích và tác hại của động vật đối với con người
- Nêu được một số biện pháp nhằm bảo tồn đa dạng động vật
- Biết cách chăm sóc các vật nuôi trong gia đình và đia phương
- Lập được bảng thống kê các vật nuôi hiện có ở địa phương
- Mô tả được những tác động của con người đối với động vật
- Phân tích được mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Giáo án, tranh hình (nếu có)
2 HS: Nghiên cứu trước nội dung trước mục B.1.b
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 21.2
điền tên các con vật vào mỗi hình tương
ứng
- Yêu cầu 1 vài HS đọc đáp án
- GV hỏi:
+ Ngoài các con vật trên, hãy kể tên
những ĐV khác sống trong tự nhiên ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn
thành bảng SGK
- Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả, lớp
đánh giá
- GV chốt lại bảng đúng cho HS
B Hoạt động hình thành kiến thức:
1 b) Vai trò của động vật sống trong
tự nhiên đối với con người:
- HS quan sát hình, điền tên con vật
- 1 vài HS cho đáp án, lớp nhận xét
- HS nêu được ngoài những con vật trên còn có những ĐV khác sống trong tự nhiên như hổ, báo, hươu, nai,
sử tử, voi
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng
- Đại diện đưa đáp án, lớp nhận xét,
Trang 4bổ xung hoàn thiện bảng đúng.
Tên ĐV sống
trong môi
trường tự nhiên
Môi trường sống
Vai trò đối với con người ( Liệt kê cả mặt có
ích và có hại của ĐV sống trong môi trường tự
nhiên đối với ocn người )
1 Hổ Trên cạn - Có ích: Sinh thái bền vững
- Có hại: Gây nguy hiểm đến tính mạng con người và 1 số ĐV khác
2 Voi Trên cạn - Có ích: Sinh thái bền vững, cung cấp sức kéo,
làm du lịch
- Có hại: Nguy hiểm cho tính mạng con người
3 Ngựa Trên cạn - Có ích: Cung cấp sức kéo, thực phẩm tiêu dùng
- Có hại: Có thể truyền bệnh cho người
4 Cá thu Dưới nước - Có ích: Cung cấp sản phẩm tiêu dùng
- Có hại: Có thể truyền bệnh cho con người
5 Chim bồ câu Trên cạn - Có ích: Có giá trị văn hóa, cung cấp thực phẩm
- Có hại: Có thể truyền bệnh cho con người
6 Cá chép Dưới nước - Có ích: Cung cấp sản phẩm tiêu dùng
- Có hại: Có thể truyền bệnh cho con người
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm và
trả lời các câu hỏi trang 32
- Gv có thể gợi ý cho HS
- GV yêu cầu HS cho ý kiến trả lời
- GV đánh giá, kết luận
- HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đưa ra các câu trả lời đúng
- Đề xuất được một số biện pháp bảo
vệ các động vật hoang dã
- Lớp có thể bổ xung, tự rút ra kết luận
IV Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Đọc và nghiên cứu nội dung phần B.2
Ngày soạn: 27/01/2016
Ngày giảng: 30/01/2016 - Lớp 6B
Trang 5Tuần 24
TIẾT 69 BÀI 21:
QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI (Tiết 3)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày được lợi ích và tác hại của động vật đối với con người
- Nêu được một số biện pháp nhằm bảo tồn đa dạng động vật
- Biết cách chăm sóc các vật nuôi trong gia đình và đia phương
- Lập được bảng thống kê các vật nuôi hiện có ở địa phương
- Mô tả được những tác động của con người đối với động vật
- Phân tích được mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Giáo án, tranh hình (nếu có)
2 HS: Nghiên cứu trước nội dung trước mục B.2
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gv cho HS tìm hiểu mục 2
- Gv yêu cầu HS quan sát các tranh ở
Hình 21.3 nêu ảnh hưởng của các hoạt
động của con người đến môi trường
sống của các loài sinh vật
- Yêu cầu 1 số HS cho ý kiến, lớp nhận
xét, đánh giá
- Gv y/cầu 1 vài HS hãy trình bày quan
điểm của mình về các hoạt động trên
B Hoạt động hình thành kiến thức:
2 Ảnh hưởng của con người đối với động vật:
a) Một số hoạt động của con người tác động đến môi trường sống của các loài sinh vật:
- HS quan sát kĩ các tranh ở hình 21.3 nêu ảnh hưởng của các hoạt động đó với môi trường
- HS phân tích rõ được ảnh hưởng của từng hoạt động
- 1 vài HS trình bày quan điểm của cá nhân mình qua các hoạt động (Lưu ý
Trang 6- Gv cho HS kể thêm các hoạt động
khác của con người tác động đến môi
trường sống của các sinh vật
- Gv có thể chỉnh sửa các thông tin của
HS
- GV yêu cầu HS quan sát các con vật
trong hình và thực hiện hoạt động sau:
+ Gọi tên các con vật trên hình
+ Gọi tên các con vật sắp bị tuyệt chủng
và nêu những biện pháp bảo vệ các con
vật đó
+ Thảo luận và đề xuất các biện pháp
bảo vệ ĐV sống trong mtrg tự nhiên
+ Cho biết mối quan hệ phụ thuộc giữa
con người và động vật
+ Đề xuất các biện pháp tương tác giữa
con người và ĐV trong mối quan hệ bền
vững
- GV nhận xét đánh giá các phần trả lời
của HS, sửa chữa thông tin và đưa ra kết
luận
trình bày theo quan điểm của cá nhân)
- HS kể thêm 1 vài hoạt động khác, lớp bổ xung
b) Một số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên:
- HS quan sát hình, gọi tên đúng các động vật trong hình
- Các ĐV có nguy cơ tuyệt chủng như: Khủng long, voi ma mút, gấu trúc
- HS thảo luận đưa ra các biện pháp bảo vệ
- HS đưa ra mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và ĐV
- Đại diện các nhóm cho ý kiến, lớp nhận xét bổ xung
- HS tổng hợp nôi dung tự hoàn thiện vào vở
IV Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Đọc và nghiên cứu nội dung còn lại của bài