- Tạo hứng thú, bước đầu hình thành kĩ năng quan sát và có ý thức tìm tòi, nghiên cứu những hiện tượng tự nhiên, yêu thích môn Khoa học.. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Chuẩn bị: Hình 1.1 * Tiến
Trang 1Ngày soạn: 15/08/2015
Ngày giảng:
Tiết/
Bài
CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI 1: MỞ ĐẦU ( 3 TIẾT)
I MỤC TIÊU
- Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học và quy trình nghiên cứu khoa học
- Tìm hiểu một số thành tựu nghiên cứu khoa học trong đời sống
- Tạo hứng thú, bước đầu hình thành kĩ năng quan sát và có ý thức tìm tòi, nghiên cứu những hiện tượng tự nhiên, yêu thích môn Khoa học
- Hình thành kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng báo cáo khoa học
II CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Chuẩn bị: Hình 1.1
* Tiến hành:
- GV: Yêu cầu thảo luận theo cặp, quan
sát hình 1.1, trao đổi với bạn để chọn
cụm từ trong sách hướng dẫn học đặt
dưới các hình vẽ sao cho phù hợp
- GV: Yêu c u HS th o lu n nhóm, ghi vào ầu HS thảo luận nhóm, ghi vào ảo luận nhóm, ghi vào ận nhóm, ghi vào
v b ng 1.1 ở bảng 1.1 ảo luận nhóm, ghi vào
Hoạt động tìm tòi, khám phá Hoạt động thông thường
1 Chúng ta thường thấy
- HS: Thảo luận theo cặp hoàn thành vào vở cá nhân
2 Trong những hoạt động trên
- HS thảo luận nhóm, ghi vào vở theo bảng 1.1
3 Theo em, những hoạt động mà
Trang 2- GV: Yêu c u HS th o lu n nhóm, ch n ầu HS thảo luận nhóm, ghi vào ảo luận nhóm, ghi vào ận nhóm, ghi vào ọn
nh ng c m t c t B đi n vào c t A cho ững cụm từ ở cột B điền vào cột A cho ụm từ ở cột B điền vào cột A cho ừ ở cột B điền vào cột A cho ở bảng 1.1 ột B điền vào cột A cho ền vào cột A cho ột B điền vào cột A cho
phù h p b ng 1.2 ợp ở bảng 1.2 ở bảng 1.1 ảo luận nhóm, ghi vào
Những hoạt động mà con
người chủ
động là
những hoạt động nghiên
cứu khoa học.
- tìm tòi, khám phá ra cái mới
- không phải tìm ra cái mới
- HS thảo luận nhóm, ghi vào vở theo bảng 1.2
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Chuẩn bị:
- Thí nghiệm 1: 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh, 1 lọ mực, 1 ống nhỏ giọt
- Thí nghiệm 2: 1 vỏ chai, 1 quả bóng bay, chậu nước nóng, khăn bông
- Bảng 1.5
- Hình 1.3
* Tiến hành
- GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm, thực hiện các lệnh:
+ HS đọc thông tin trong sách hướng
dẫn học
+ Cùng bạn tìm tòi, khám phá, trả lời
câu hỏi a,b bằng cách dự đoán hiện
tượng xảy ra, ghi dự đoán vào vở theo
bảng 1.3, sau đó làm thí nghiệm, ghi
kết quả vào vở theo bảng 1.3
+ Chọn những cụm từ ở cột B điền vào
chỗ trống ở cột A cho phù hợp ở bảng
1.4
GV: Nhận xét kết quả hoạt động của
các nhóm, chuẩn kiến thức
1 Hoạt động nghiên cứu khoa học
- Hoạt động nhóm, ghi dự đoán vào vở, làm thí nghiệm, ghi kết quả vào vở theo bảng 1.3
- Hoàn thành bảng 1.4
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
2 Trong mỗi thí nghiệm
Trang 3- GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm( nếu
thấy cần thiết)
- Trao đổi với bạn, mô tả công việc, ghi vào vở theo gợi ý ở bảng 1.5
3 Hãy quan sát các biểu tượng
- Quan sát hình 1.3, thảo luận nhóm đặt các bước trong quy trình nghiên cứu khoa học vào hình chữ nhật
Tiểu kết: B ng 1.3 ảo luận nhóm, ghi vào
Thí nghiệm
Hiện tượng xảy ra
Dự đoán
( trước khi làm thí nghiệm)
Kết quả
( sau khi làm thí nghiệm)
1
Nhỏ giọt mực vào nước nóng thì giọt mực hòa tan nhanh hơn
2
Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích của 1 lượng không khí xác định có thay đổi
Bảng 1.4
Những phán đoán của con người để
đưa ra câu trả lời sơ bộ về một vấn đề(
hay câu hỏi nghiên cứu) mà chưa
được chứng minh gọi là những giả
thuyết
- chưa được chứng minh
- đã được chứng minh
Điền hình 1.3
Bước 1: Xác định vấn đề( câu hỏi nghiên cứu)
Bước 4: Thu thập và phân tích số liệu
Trang 4C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Chuẩn bị: Hình 1.4
- Một vài loại giấy thấm, cốc, nước, nhíp, bình chia độ, cân điện tử
* Ti n hành: ến hành:
- GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm( nếu
thấy cần thiết)
1
- Trao đổi với bạn, xác định hoạt động của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học ở hình 1.4
2
- Vẽ quy trình nghiên cứu khoa học vào vở
3
- Xây dựng phương án nghiên cứu khoa học qua câu hỏi cụ thể
Tiều kết: Ở hình 1.4 hoạt động của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học: c,d
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Chuẩn bị: Tư liệu trên mạng internet, trao đổi với người thân
* Tiến hành: kể cho bạn trong lớp biết về một thành tựu của nghiên cứu khoa học
mà em biết
E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
* Chuẩn bị: Tư liệu trên mạng internet hoặc các nguồn tư liệu khác
* Tiến hành:
1 Trao đổi với người thân để tìm hiểu một kết quả nghiên cứu khoa học mà đang được ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình em
2 Chọn 1 trong những câu hỏi ở trong sách để đưa ra quy trình nghiên cứu khoa học
III KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình HS hoạt động, có ghi chép vào sổ
Trang 5Ngày soạn: 20/08/2015
Ngày giảng:
Tiết/
Bài
CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 2: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM ( 3 TIẾT)
I MỤC TIÊU
- Kể tên được một số dụng cụ, máy móc thường dùng trong phòng thí nghiệm ở trường THCS
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo và
độ chia nhỏ nhất của chúng
- Nhận biết được các dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
- Nêu được các quy tắc an toàn cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm
- Hình thành thói quen chấp hành nội quy và an toàn thí nghiệm
II CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Chuẩn bị: Hình 1.1
* Tiến hành:
- GV: Giới thiệu như sách hướng dẫn
học, yêu cầu thảo luận nhóm, hoàn
thiện câu hỏi: Hãy kể tên những dụng
cụ thí nghiệm, vật liệu, hóa chất mà
các em đã làm ở bài trước, ghi vào vở
- HS: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi, ghi vào vở
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Chuẩn bị:
Trang 6- Một số dụng cụ thí nghiệm
- Hình 2.1; 2.2; 2.3; 2.4
* Tiến hành
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sách
hướng dẫn học, thực hiện các lệnh mục
1
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sách
hướng dẫn học, thực hiện các lệnh mục
2,3.4
- GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hiện các lệnh
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức
1 Hãy quan sát hình
- HS hoạt động cá nhân quan sát hình 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 kể tên một số dụng cụ
mà mình biết
- HS: Trao đổi với nhóm để biết tên những dụng cụ mà mình chưa biết
- HS trao đổi, thảo luận trước khi tiếp xúc với thí nghiệm
2 Ghi vào vở
- HS hoạt động cá nhân hoàn thiện bảng 2.1
- HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét,
bổ xung
3 Để an toàn cho mình
- HS chia sẻ với các bạn và ghi ý kiến của mình vào vở trả lời cho câu hỏi trong sách hướng dẫn học
4 Đọc thông tin
- HS ghi tóm tắt thông tin vào vở
Kết luận:
B ng 2.1 ảo luận nhóm, ghi vào
STT
Tên dụng cụ, vật
liệu, hóa chất Dễ vỡ Dễ cháy nổ Độc hại Tiêu hao Mau hỏng
3 Bộ thí nghiệm sự
sôi
x
4
Bộ thí nghiệm sự
nở vì nhiệt của
chất lỏng, khí
Trang 7Ống nghiệm, cốc
thủy tinh, bình
tam giác
7 Kính lúp, kính
hiển vi
* Để an toàn, trong quá trình sử dụng dụng cụ làm thí nghiệm, ta phải:
- Không đùa nghịch trong khi tiếp xúc với dụng cụ làm thí nghiệm
- Không ngửi, nếm các hóa chất làm thí nghiệm
- Khi sử dụng đèn cồn cần lưu ý cẩn thận, tránh gây cháy, nổ
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Chuẩn bị: GV: Một số dụng cụ đo hình 2.5
HS: Kẻ sẵn bảng 2.2
* Ti n hành: ến hành:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sách
hướng dẫn học, thực hiện các lệnh mục
1, 2
- GV: Quan sát, hỗ trợ HS( nếu thấy
cần thiết)
- GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm( nếu
thấy cần thiết)
- GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức
1 Ghi tên dụng cụ đo
- HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bảng 2.2
- HS trình bày ý kiến, bạn khác nhận xét, bổ xung
- HS: Thảo luận nhóm trình bày cấu tạo
và cách sử dụng một dụng cụ đo mà nhóm biết
- HS trình bày ý kiến của nhóm, nhóm khác bổ xung
Kết luận:
B ng 2.2 ảo luận nhóm, ghi vào
Trang 83 Bình chia độ dạng
hình ống
* Cấu tạo và cách sử dụng một số dụng cụ đo:
a) Thước thẳng:
- Cấu tạo: Nhựa dẻo hay bằng kim loại, trên thước có vạch để đo độ dài chi tiết hơn
- Cách sử dụng: Đặt thước thẳng lên vị trí cần đo, sau đó xem vạch chỉ đúng chỗ cần đo
b) Thước cuộn:
- Cấu tạo: Bằng thép, hợp kim, ít có giãn, không gỉ, trên thước có vạch, các vạch cách nhau 1mm
- Cách sử dụng: Giữ 1 phía đầu thước, phía kia kéo dài thước, đến vị trí cần đo, xem vạch chỉ
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Chuẩn bị: Cân đồng hồ, hoặc hình ảnh cân đồng hồ; Hình 2.6
* Tiến hành:
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin, thảo luận nhóm, hoàn thành lệnh
1,2
- GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm( nếu
thấy cần thiết)
- GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức
- HS thảo luận nhóm, hoàn thiện lệnh mục 1,2
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung
Kết luận:
1 Các bộ phận chính của cân đồng hồ: Mặt số, kim, lò xo, giá đỡ, đĩa cân
- Cách sử dụng cân:
+ Quan sát kim để chỉnh ở mức 0
+ Đặt vật cần đo lên đĩa cân, quan sát kim chỉ số liệu ghi trọng lượng của vật
2 Sách hướng dẫn học trang 18+19
Trang 9E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
* Chuẩn bị: Cân Rô – béc - van
* Tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: yêu cầu Hs về nhà thực hiện lệnh
mục 1,3
GV: Cho HS quan sát cân Rô – béc –
van, yêu cầu HS xác định các bộ
phận, hoàn thành bảng 2.3, ghi vào vở
1 HS về nhà hoàn thành lệnh mục 1,3
2 HS quan sát, đọc thông tin, xác đinh các bộ phận của cân Rô – béc – van
- HS hoàn thành bảng 2.3
Kết luận:
Bảng 2.3
(1) điều chỉnh số 0 (4) thăng bằng
(2) quả cân (5) đúng giữa
(3) vật đem cân (6) quả cân
(7) vật đem cân
III KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình HS hoạt động, có ghi chép vào sổ
Trang 10Ngày soạn: 28/08/2015
Ngày giảng:31/08/2015
Tiết/
Bài
CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM
TIẾT 5+ 6:
BÀI 3: ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO
I CHUẨN BỊ
1 GV: Hình 3.1 đến 3.5 , Bảng 3.2 đến 3.6, thước, cân, dụng cụ đo thể tích
2 HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà, kẻ sẵn các bảng vào vở
II CHU I HO T ỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐỘNG HỌC TẬP NG H C T P ỌC TẬP ẬP
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hiện các lệnh( nếu thấy cần thiết)
GV: Yêu cầu HS dùng thước để đo
kích thước của một số vật, hoàn thiện
bảng 3.2
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hiện các lệnh( nếu thấy cần thiết)
GV: Yêu cầu HS dùng bình chia độ, ca
đong để đo thể tích của chất lỏng, đo 3
lần, hoàn thiện bảng 3.3
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hiện các lệnh( nếu thấy cần thiết)
GV: Trao đổi với HS về nội dung
thông tin
A Hoạt động khởi động
- HS: Thảo luận nhóm hoàn thành lệnh 1,2,3, ghi vào vở
B Hoạt động hình thành kiến thức
1 HS dùng thước để đo kích thước của một số vật, hoàn thiện bảng 3.2
2 HS dùng bình chia độ, ca đong để đo thể tích của chất lỏng, đo 3 lần, hoàn thiện bảng 3.3
3 HS đọc thông tin
- HS thực hiện đo thể tích, khối lượng
Trang 11GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hiện các lệnh( nếu thấy cần thiết)
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp,
hoàn thiện bảng 3.5
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức:
Quy trình đo:
+ Bước 1: Xác định dụng cụ đo, thang
đo, điều chỉnh dụng cụ đo về vách số
0
+ Bước 2: Ước lượng đại lượng cần đo
+ Bước 3: Tiến hành đo các đại lượng
+ Bước 4: Thông báo kết quả
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, ghi
tóm tắt ý kiến vào vở
của 1 số vật, hoàn thiện bảng 3.4, ghi vào vở
4 HS thảo luận theo cặp hoàn thành bảng 3.5
- HS: Trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
5 HS đọc thông tin, ghi tóm tắt ý kiến vào vở
- Những giá trị đo được thông thường bị sai lệch với giá trị thực của nó một lượng nhỏ, người ta gọi là độ sai lệch của phép đo hay sai số của phép đo
- Để đo chính xác nhất( sai số nhỏ nhất) phải bố trí các vật cần đo, dụng cụ đo tuân theo các bước đo và chú ý đến cách đọc kết quả
- Quy ước viết kết quả đo:
Giá trị đại lượng đo = Trung bình cộng các kết quả các lần đo +- sai số