RÚT KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM KHTN 6 THEO MÔ HÌNH VNEN Cấu trúc nội dung tài liệu Hướng dẫn học KHTN 6 mới Bài 1: Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học Bài 2: Dụng cụ thí ngh
Trang 1DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM
NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2MỤC TIÊU
Kết thúc khóa tập huấn, học viên có thể:
1 Trình bày được kế hoạch triển khai dạy học môn KHTN 6 theo tinh thần của mô hình THM.
2 Trình bày được ý nghĩa và cách tổ chức các hoạt động học của HS trong mỗi bài học theo mô hình THM Phân tích, đánh giá được bài học theo các tiêu chí trong CV 5555
3 Giải thích được chức năng, cấu trúc của sách “Hướng dẫn học KHTN 6”.
4 Thực hiện được công việc tổ chức quản lí lớp học và dạy học KHTN 6 theo mô hình THM trong điều kiện của địa phương.
5 Có khả năng tập huấn cho GV và cán bộ QLGD ở địa phương về các nội dung đã được tập huấn
Trang 35 Lựa chọn, điều chỉnh và xây dựng kế hoạch DH 1 bài học
trong KHTN 6 (có thể theo phân môn Hóa – Sinh – Lý)
6 Thực hành dạy học bài học đã xây dựng Phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm về ND, PP và kĩ thuật tổ chức HĐ học.
7 Xây dựng kế hoạch dạy học của môn KHTN 6
Lưu ý: Báo cáo kết quả công việc lên “Truonghocketnoi”.
Trang 4Tổ chức lớp học: bầu HĐTQ.
Tổ chức nghiên cứu tài liệu HDH và KTĐG theo mô hình THM Thảo luận Nộp báo cáo (truonghocketnoi)
Hướng dẫn thiết bị thí nghiệm Thảo luận chung: KN triển khai THM lớp
Trang 6Phần I KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH THM
1 Nghe báo cáo
- Lãnh đạo Vụ GDTrH:
PGS.TS.Nguyễn Xuân Thành (Phó VT)
- Các Báo cáo viên: Tác giả KHTN 6
2 Cá nhân nghiên cứu tài liệu
- Tài liệu tập huấn môn KHTN 6
- Hướng dẫn học KHTN 6
Trang 7Phần II RÚT KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI THÍ
ĐIỂM KHTN 6 THEO MÔ HÌNH VNEN
Cấu trúc nội dung tài liệu Hướng dẫn học KHTN 6 mới
Bài 1: Làm quen với hoạt động
nghiên cứu khoa học
Bài 2: Dụng cụ thí nghiệm và an
toàn thí nghiệm
3 3
Trang 8Chủ đề 3 Trạng
thái của vật chất
(Bài 5, 6)
Bài 5: Chất và tính chất của chấtBài 6: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất
4 4
Chủ đề 4 Tế bào
(Bài 7,8,9) Bài 7: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống
Bài 8: Các loại tế bàoBài 9: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
3
2 2
Trang 9Bài 15: Cơ quan sinh sản của cây xanh Bài 16: Sự sinh sản ở cây xanh
Bài 17: Vai trò của cây xanh
4 2
3 2 4 4 4
Bài 21: Quan hệ giữa động vật với con người
2 6 4 4
Trang 10Bài 24: Nhiệt độ Đo nhiệt độ.
Bài 25: Sự chuyển thể của các chất Bài 26: Nhiệt đối với đời sống sinh vật
4
3 3 4
Bai 30: Lực đàn hồi Bài 31: Lực ma sát Bài 32: Máy cơ đơn giản
3
3 1 2 2 4
Trang 11THẢO LUẬN
1 Rút kinh nghiệm sau triển khai thí điểm KHTN 6 theo mô hình VNEN Những khó khăn, vướng mắc, đề xuất.
- Về tổ chức, quản lý, chỉ đạo
- Về tài liệu, cơ sở vật chất
- Về thói quen dạy và học
2 Góp ý cho tài liệu Hướng dẫn học KHTN 6
- Nội dung
- Cấu trúc, hình thức
Trang 12Phần III DẠY HỌC KHTN 6 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM
I TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC KHTN 6
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHTN 6
III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Trang 13NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
Trang 14HO T Đ NG TÌM HI U ẠT ĐỘNG TÌM HIỂU ỘNG TÌM HIỂU ỂU
C u trúc tài li u H ấu trúc tài liệu Hướng dẫn học ệu Hướng dẫn học ướng dẫn học ng d n h c ẫn học ọc
1 Cá nhân đ c tài li u và chu n b ý ki n ọc tài liệu và chuẩn bị ý kiến ệu và chuẩn bị ý kiến ẩn bị ý kiến ị ý kiến ến
nh n xét c u trúc c a tài li u H ng ận xét cấu trúc của tài liệu Hướng ấu trúc của tài liệu Hướng ủa tài liệu Hướng ệu và chuẩn bị ý kiến ướng
d n h c ẫn học ọc tài liệu và chuẩn bị ý kiến
2 Nhóm th o lu n, so sánh c u trúc tài li u ảo luận, so sánh cấu trúc tài liệu ận xét cấu trúc của tài liệu Hướng ấu trúc của tài liệu Hướng ệu và chuẩn bị ý kiến
v i SGK hi n hànhớng ệu và chuẩn bị ý kiến
3 Đ i di n nhóm phát bi u ý ki n.ại diện nhóm phát biểu ý kiến ệu và chuẩn bị ý kiến ểu ý kiến ến
Trang 15Những thay đổi ở KHTN 6 so với chương trình và SGK hiện hành
• Các bài học trong KHTN 6 được sắp xếp
lại từ CT, SGK hiện nay như thế nào? Nội dung các bài KHTN 6 được lấy từ những bài nào trong CT, SGK hiện hành? Tại sao lại phải cấu trúc lại như vậy?
• 1.2.2.1 Phần Hóa học
• 1.2.2.2 Phần Sinh học
• 1.2.2.3 Phần Vật lí
+ Những nội dung nào đã "Thêm", "Bớt" so với CT,
SGK hiện hành? Tại sao phải làm như thế?
Trang 16Những thay đổi ở KHTN 6 so với chương trình và SGK hiện hành
Phần Sinh học
•Nếu như môn Sinh học trong SGK hiện
hành viết riêng thực vật – động vật – người thì các bài học trong VNEN được viết theo kiểu tích hợp nội môn: khi học tế bào thì học cả tế bào thực vật – tế bào động vật –
tế bào người Khi học về các đặc trưng của
cơ thể sống thì học chung cả động vật và thực vật, …
Trang 17Phần Sinh học
• Nội dung các bài VNEN 6 KHTN được
lấy từ những bài nào trong CT, SGK hiện hành?
Trang 18GỢI Ý THẢO LUẬN
1 Các hoạt động trong mỗi bài học KHTN 6 có phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học các bài/tiết trong SGK hiện nay không? Tại sao?
2 Cấu trúc bài học KHTN 6 có đảm bảo mục tiêu của chương trình môn học hiện nay không? Tại sao?
3 Thầy (cô) đã từng tổ chức các hoạt động tương tự nào cho học sinh trong quá trình dạy học của mình?
Trang 192 Cấu trúc chủ đề học tập (bài học)
- Tài liệu “Hướng dẫn học” là một yếu tố góp phần thực hiện đổi mới giáo dục, đổi mới sư phạm, nhất là đổi mới PPDH Tài liệu được biên soạn theo các nguyên tắc sau:
- Viết dưới dạng các hoạt động học (tự học cá nhân, nhóm, lớp) của HS và theo các chủ đề (bài)
- Tài liệu tích hợp 3 thành tố: nội dung, phương pháp học, và phương pháp dạy, dùng chung cho HS, GV và CMHS
- Có các lôgô chỉ dẫn, các câu lệnh ngắn gọn,
rõ ràng, dễ hiểu để giúp HS tự đọc, tự học thuận tiện.
Trang 202 Cấu trúc chủ đề học tập (bài học)
Cấu trúc nội dung mỗi bài học thường bao gồm
có mục tiêu và 5 hoạt động sau:
Trang 21- Mục tiêu chủ đề trong tài liệu Hướng dẫn học viết theo cách phân loại của Bloom, của Nitko và theo định hướng phát triển năng lực người học.
Trang 222 Cấu trúc chủ đề học tập (bài học)
1 Hoạt động Khởi động: HS liên hệ kiến thức đã có trong học tập và thực tiễn với kiến thức chủ đề
2 Hoạt động Hình thành kiến thức: HS tự học cá nhân, cặp đôi hoặc theo nhóm để lĩnh hội kiến thức mới của chủ đề
3 Hoạt động Luyện tập: HS vận dụng những kiến thức để giải quyết nhiệm vụ trực tiếp
4 Hoạt động Vận dụng: HS ứng dụng những kiến thức đó vào tình huống, điều kiện cụ thể nào đó
5 Hoạt động Tìm tòi, mở rộng: HS thảo luận với gia đình, người thân để vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề thực tế của nhà trường, của cộng đồng, gia đình; qua đó bổ sung kiến thức thực tiễn.
Trang 232 Cấu trúc chủ đề học tập (bài học)
1 Hoạt động khởi động
- Mục đích: Giúp HS huy động những kiến thức, kĩ
năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề
có nội dung liên quan đến bài học mới, đồng thời giúp GV tìm hiểu xem HS có hiểu biết như thế nào về những vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến nội dung của bài học
- Nội dung: Nêu các câu hỏi gợi mở hoặc yêu cầu
đưa ra ý kiến nhận xét về những vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ để
- Phương thức hoạt động: Tài liệu hướng dẫn tiến
trình thực hiện hoạt động của HS
Trang 242 Cấu trúc chủ đề học tập (bài học)
2 Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục đích: Giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức
của chủ đề
- Nội dung: Trình bày những lập luận về cơ sở
khoa học của những kiến thức cần dạy cho HS
Có 3 loại câu hỏi gắn với hoạt động về cơ sở khoa học: Câu hỏi xác thực; Câu hỏi lí luận và Câu hỏi sáng tạo
- Phương thức hoạt động: Tài liệu nêu nhiệm vụ cụ
thể và hướng dẫn HS hoạt động để thực hiện nhiệm vụ Kết thúc hoạt động, HS phải trình bày kết quả và thảo luận với GV
Trang 25- Nội dung: Đây là những hoạt động gắn với thực
tiễn; yêu cầu HS phải vận dụng những hiểu biết
đã học vào giải quyết các bài tập cụ thể
- Phương thức hoạt động: HS hoạt động cá nhân
hoặc nhóm để hoàn thành các câu hỏi, bài tập, bài thực hành… Kết thúc hoạt động này HS sẽ trao đổi với GV để được bổ sung, uốn nắn những nội dung chưa đúng
Trang 262 Cấu trúc chủ đề học tập (bài học)
4 Hoạt động vận dụng (ứng dụng)
- Mục đích: Khuyến khích HS nghiên cứu, sáng
tạo, tìm ra cái mới, phương pháp giải quyết vấn đề; góp phần hình thành năng lực học tập với gia đình và cộng đồng
- Nội dung: Hoạt động ứng dụng được triển khai ở
nhà, cộng đồng; động viên, khuyến khích HS nghiên cứu, sáng tạo; tranh thủ sự hướng dẫn của gia đình, địa phương
- Phương thức hoạt động: HS được hướng dẫn
hoạt động cá nhân, nhóm; trao đổi, thảo luận với gia đình, cộng đồng về những vấn đề cần giải quyết,
Trang 272 Cấu trúc chủ đề học tập (bài học)
5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (bổ sung)
- Mục đích: Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu và
mở rộng kiến thức, để không bao giờ được hài lòng và hiểu rằng còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học
- Nội dung: Giao cho HS những nhiệm vụ bổ sung
và hướng HS tìm các nguồn tài liệu khác để mở rộng kiến thức đã học, cung cấp cho HS các nguồn sách tham khảo và nguồn tài liệu trên mạng
- Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS thực
hiện nhiệm vụ theo nhóm, đồng thời yêu cầu HS làm các bài tập đánh giá năng lực
Trang 28II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
- MQH: HS - HS; GV – GV; GV – HS thay đổi
Trang 29II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHTN 6
• Để tổ chức dạy học tốt theo mô hình THM,
- Liên tục theo dõi, kiểm soát được tiến độ thực hiện
và đánh giá được mức độ hoàn thành của mỗi nhóm;
- Cùng với HS, chuẩn bị các phương tiện, thiết bị dạy học hỗ trợ cho chủ đề;
Trang 30III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Mục đích đánh giá: nhận định thực trạng và
định hướng điều chỉnh.
- Đánh giá năng lực và phẩm chất của HS
- Khuyến khích HS tự đánh giá bản thân, đánh giá lẫn nhau; có sự tham gia đánh giá của CMHS, cộng đồng
- Chú trọng đánh giá quá trình.
Trang 31PHẦN IV Nghiên cứu bài học
minh họa qua video
• Xem video bài học minh họa theo mô hình THM trên mạng “Truonghocketnoi”.
• Phân tích, rút kinh nghiệm về bài học
minh họa theo các tiêu chí trong Công văn 5555.
• Nộp báo cáo phân tích, rút kinh nghiệm bài học lên mạng.
Trang 322 Kế hoạch thực hiện:
- Thành viên của lớp được chia thành các nhóm học tập
- Nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo luận, bàn bạc để làm công việc chuẩn bị.
- Đại diện nhóm tiến hành giảng thử (học viên các nhóm còn lại sẽ đóng vai học sinh).
- Lớp tổ chức thảo luận, rút kinh nghiệm.
Trang 33HƯỚNG DẪN LÀM VIỆC NHÓM
do nhóm chọn hoặc được phân công
cứu, dự kiến kế hoạch thực hiện dạy học, bổ sung tư liệu về kiến thức, dự kiến phương pháp dạy học v.v
sở kết quả cá nhân, nhóm xây dựng kế hoạch dạy học của nhóm
hành giảng thử
Trang 35TH O LU N V TÀI LI U ẢO LUẬN VỀ TÀI LIỆU ẬN VỀ TÀI LIỆU Ề TÀI LIỆU ỆU
N i dung th o lu n: ội dung thảo luận: ảo luận: ận:
- Thu n l i và khó khăn khi th c hi n d y ận xét cấu trúc của tài liệu Hướng ợi và khó khăn khi thực hiện dạy ực hiện dạy ệu và chuẩn bị ý kiến ại diện nhóm phát biểu ý kiến tài li u H ng d n h c ệu và chuẩn bị ý kiến ướng ẫn học ọc tài liệu và chuẩn bị ý kiến
- Nh ng đ xu t góp ý, đi u ch nh v c u ững đề xuất góp ý, điều chỉnh về cấu ề xuất góp ý, điều chỉnh về cấu ấu trúc của tài liệu Hướng ề xuất góp ý, điều chỉnh về cấu ỉnh về cấu ề xuất góp ý, điều chỉnh về cấu ấu trúc của tài liệu Hướng trúc, v hình th c, v n i dung,… c a tài ề xuất góp ý, điều chỉnh về cấu ức, về nội dung,… của tài ề xuất góp ý, điều chỉnh về cấu ội dung,… của tài ủa tài liệu Hướng
li u ệu và chuẩn bị ý kiến
Trang 36HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU
Nội dung điều chỉnh hoạt động:
1 Cá nhân ghi ý kiến vào giấy.
2 Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến của
nhóm, ghi vào biên bản.
3 Thông báo kết quả (trình bày biên bản
trước lớp).
4 Lớp nghe và thảo luận nhanh.
(Tập trung vào các chủ đề được phân
công, có thể góp ý thêm nội dung các chủ đề khác).
Trang 373 Nội dung kiến thức: có kiến thức „chốt“,
4 Phương pháp dạy học thể hiện trong tài liệu (sự
hợp lí của các hoạt động cá nhân, cặp đôi,
nhóm, )
5 Công tác cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Các ý kiến, đề xuất khác
Trang 38CHÚC CÁC THẦY, CÔ
MẠT ĐỘNG TÌM HIỂUNH KHỎE, HẠT ĐỘNG TÌM HIỂUNH PHÚC
VÀ THÀNH CÔNG !